Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 32

Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 32

A - Mục tiêu:

- HS đọc trơn cả bài Hồ Gươm .Luyện đọc các từ ngữ, khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .

- Ôn các vần ươm, ươp:Tìm tiếng trong bài có vần ươm .Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.

- Hiểu nội dung bài: Hồ gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội .

- Trả lời câu hỏi 1,2 SGK .

B - Đồ dùng dạy - Học.

* GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc

* HS : Bộ chữ HVTH

C - Phương pháp:

 PP : Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành

 HT : CN – N – L

D - Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 918Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
- Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt sao 
- Về nhà cần đọc, viết bài nhiều lần . 
 ======================= 
Tuần 32
Ngày soạn : 10/04/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 12/04/2010
Tiết 1: Chào cờ:
 =======================
 Tiết 2 + 3: Tập đọc:
Tiết 43 + 44 : Hồ Gươm
A - Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài Hồ Gươm .Luyện đọc các từ ngữ, khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .
- Ôn các vần ươm, ươp:Tìm tiếng trong bài có vần ươm .Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.
- Hiểu nội dung bài: Hồ gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội .
- Trả lời câu hỏi 1,2 SGK .
B - Đồ dùng dạy - Học.
* GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc
* HS : Bộ chữ HVTH
C - Phương pháp: 
 PP : Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành 
 HT : CN – N – L 
D - Các hoạt động dạy học:
ND -TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bài cũ:4’
- Đọc bài "Hai Chị Em"
- TLCH: Vì sao cậu em thấy buồn khi gồi chơi một mình ?
- 2 em đọc và TLCH
II- Bài mới: 35’
 1- Giới thiệu bài:
 - Hà Nội là thủ đô của nước ta. Hà Nội có Hồ Gươm là một cảnh đẹp. Hôm nay cả lớp ta đi thăm Hồ Gươm qua lời miêu tả của nhà văn Ngô Quân Miêm
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a- GV đọc mẫu toàn bài:
b- HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- HS chỉ theo lời đọc của GV
- GV ghi bảng các từ ngữ, khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê, Hà Nội,.....
- GV sửa lỗi phát âm cho HS 
- HS luyện đọc CN, N, lớp, các tiếng, từ
- Cho HS tìm và ghép các từ khổng lồ, xum xuê.
* Luyện đọc câu:
- HS thực hành bộ đồ dùng HVTH.
- HS đếm số câu (6câu)
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- GV hướng dẫn HS cách ngắn hơn sau khi gặp dấu phẩy.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- GV chia đoạn: 2 đoạn
Đoạn 1: Nhà tôi...............long lanh.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Từng nhóm đọc CN- N
3- Ôn các vần ươm, ươp:
Đoạn 2: Thê húc..............xanh um.
- Thi đọc cả bài
a- Nêu yêu cầu 1 trong SGK: 
? Tìm tiếng trong bài có vần ươm ?
- Các nhóm cử đại diện lên đọc
- CN - CL
- Gươm (HS phân tích tiếng Gươm)
- GV nói: Vần cần ôn là vần ươm, ươp.
b- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK:
- Nói câu chứa tiếng có vần ươm
+ Gọi 1HS đọc câu mẫu trong SGK.
? Tiếng nào trong câu có chứa từ ươm?
? Em hãy phân tích tiếng đó 
-Đàn bướm bay quanh vờn hoa 
- Bướm
- Bướm: B + ươm + dấu sắc 
* Củng cố tiết 1
? Em hãy phân tích tiếng đó.
- Cho HS thi tìm nhanh, đúng những câu chứa tiếng có vần ơm, ơp.
- Gọi HS đọc cả bài
- Cho hs đọc lại bài
- Thi đua giữa 2 tổ 
+ Vần ươm: Trước ngày đính hạt cườm, chim gái lượm hạt lúa.
+ Vần ươp: Các bạn nhỏ chơi, cướp cờ, Mẹ bỏ muối vào ướp cá.
- 1 - 2 HS đọc CN - CL
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: 35’
Tiết 2:
a- Tìm hiểu bài đọc kết hợp luyện đọc:
- Gv đọc mẫu lần 2
- Gọi HS đọc đoạn 1
? Hồ Gươm là cảnh ở đâu ?
? Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ Gươm trông như thế nào ? 
- Gv đọc mẫu lần 3 và hd cách đọc
- Gọi HS đọc đoạn 2:
- Gọi HS đọc cả bài.
- 2 - 3 HS đọc
- Hồ Gơm là cảnh đẹp ở Hà Nội 
- Từ trêncaonhìnxuống mặt hồ như chiếcgươm bầu dục khổng lồ sáng long lanh
- 2 - 3 HS đọc
- 2- 3 HS đọc cả bài
* GV giới thiệu tranh minh hoạ bài Hồ Gươm.
Hồ Gươm là cảnh đẹp của Thủ đô.
Các em hãy xem các ảnh chụp cảnh Hồ Gươm (gt ảnh)
- HS quan sát tranh ảnh Hồ Gươm
 b- Luyện nói:
- GV nêu đề bài cho cả lớp: Các em nhìn các bức ảnh, đọc tên cảnh trong ảnh ghi phía dưới và tìm câu văn trong bài tả cảnh đó.
- GV gọi mỗi em đọc một câu văn tả cảnh trong bức tranh 1.
- 3 Hs đọc
- Cầu thê húc mầu son, cong như con tôm.
IV- Củng cố – Dặn dò:5’
+ Cảnh trong bức tranh 2
+ Cảnh trong bức tranh 3
? Hôm nay học bài gì
- Gọi hs đọc lại bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài : Luỹ tre
- Đền Ngọc Sơn mài đèn lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê
- Tháp rùa tường rêu cổ kính
- Hồ Gươm
- CN đọc
 ==================================
Tiết 4: Toán:
Tiết 125: Luyện tập chung
A - Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng , trừ (không nhớ ) số có hai chữ số , tính nhẩm ; biết đo độ dài , làm tính với số đo độ dài; đọc giờ đúng . 
- Bài tập cần thực hiện :Bai 1 ; bài 2 ; bài 3 ; bài 4 .
B - Đồ dùng dạy học: 
* GV: Sgk, nội dung các bài tập .
* HS : Vở , vở bài tập , bảng con .
C – Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành .
 HT : CN – N – L 
D - Các hoạt động dạy - học:
 ND - TG
Giáo viên
Học sinh
I- KT bài cũ:4’
- Gọi HS xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau.
- GV nhận xét và cho điểm
- 1 vài HS
- Đặt tính và tính 
- 2 HS lên bảng:
II- Bài mới:33’
1 . Giới thiệu bài :
2 . Nội dung :
*Bài 1: Bảng con
* Bài 2: Bảng lớp
* Bài 3: Bảng lớp
* Bài 4: Vở
IV- Củng cố - dặn dò:3’
- Trực tiếp
- HD HS làm các bài tập
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
 ? Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
? Phép tính gồm mấy dấu ?
? Ta phải tính theo TT nào ?
- Gọi HS lên bảng chữa HS khác nêu miệng cách tính.
- GV vẽ hình như SGK lên bảng
 6cm 3cm 
? Bài yêu cầu ?
? Để tính được độ dài của đoạn AC ta làm như thế nào ?
- Nhận xét- Sửa sai
? Bài yêu cầu gì ?
? Để nối được các em phải làm gì ?
- GV nhận xét và chữa bài
Trò chơi: Viết phép tính tích hợp
- GV nhận xét và giao bài về nhà
- Đặt tính và tính 
- 3 HS lên bảng:
 37
 52
 52 
+
+
+ 
 21
 14
 25
48
 66
 77
- Lớp làm bảng con.
 47
 56
 49 
 42
 39
-
-
+ 
-
 -
 23
 33
 20
 20
 16
 24
 23
 69
 22
 23
- Củng cố về cách đặt tính và làm tính +, - (không nhỏ)
- 1 HS đọc
- Lớp giải vở–3 em giải bảng
- Từ trái sang phải
23+2+1=26 40+20+1=61
 90-60-20=10
- HS làm trong sách, 1 HS lên bảng
 - HS quan sát
- Đo và viết số đo độ dài của đường thẳng AB và BC rồi tính độ dài đường thẳng AC
-Lấysốđocủa đoạn thẳng AB
cộng với sốđocủa đoạn BC
-HS làm trong vở,1HS lên bảng
Bài giải
Độ dài của đoạn thẳng AC là
6 + 3 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm
- Nối đồng hồ với câu thích hợp
- Đọc câu sau đó xem đồng hồ chiếu và nối.
- HS thi giữa các tổ 
Tiết 5: Mĩ thuật :
Bài 32: Vẽ đường diềm trên áo, váy
A – Mục tiêu :
- Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm .
- Biết cách vẽ đường diềm đơn giản trên áo, váy.
- Vẽ được đường diềm trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích.
B - Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên: 	Một số đồ vật, ảnh chụp hoặc sách in: Thổ cẩm, áo, khăn, túi có trang trí đường diềm .Một số hình minh hoạ các bước vẽ đường diềm.
*Học sinh: Vở tập vẽ 1, bút chì, bút dạ, chì màu...
C – Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành
 HT : CN 
D - Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bài cũ : 3’
II - Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
a.Hoạt động 1: 
b. Hoạt động 2 : 
3. Thực hành: 
IV- Củng cố - dặn dò: (5’)
 - Kiểm tra đồ dùng HS
- GV giới thiệu + ghi đầu bài lên bảng.
*Giới thiệu đường diềm:
- Cho HS xem một số đồ vật đã chuẩn bị để HS quan sát + nhận xét.
? Đường diềm được trang trí ở đâu?
? Trang trí đường diềm làm cho áo, váy ntn?
? Trong lớp ta, áo, váy của bạn nào trang trí đường diềm?
* HD HS cách vẽ:
- Vẽ hình: Chia khoảng cách đều nhàu vẽ hình theo nhiều cách khác nhau.
- Vẽ màu: Vẽ theo ý thích.
- GV nxét, tóm lại.
- GV nêu y/c của bài vẽ: Vẽ đường diềm trên áo, váy theo ý thích.
- Cho HS thực hành vẽ.
- GV nhận xét, uốn nắn.
- Nhận xét đánh giá bài vẽ.
- GV nxét tiết học.
- Dặn về tập vẽ và chuẩn bị bài sau.
- Vở tập vẽ 1, bút chì màu.
- Hs quan sát + nhận xét.
- cổ áo, gắn váy, gấu áo... 
- đẹp hơn.
- HS nêu.
HS thực hành vẽ đường diềm trên áo, váy theo ý thích.
Phụ đạo
Tiết 1: Tiếng việt:
 Ôn tập các bài tập đọc đã học 
A. Mục tiêu :
 - Học sinh đọc được các bài đã học : Ngưỡng cửa , Kểcho bé nghe , Hai chị em , Hồ Gươm .
- Luyện viết đoạn 1 của bài : Hai chị em .
* Học sinh yếu bước đầu nhận ra và đọc được : các vần đã học .
 * Học sinh khá , giỏi luyện viết đoạn bài : Hai chị em .
 B. Đồ dùng dạy - học :
* Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần
* Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con
C. Phương pháp: 
 -PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành ,
 -HT: cn - n. 
D. Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Học sinh yếu
I. ÔĐTC
 II. KTBC :4'
III. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
* Hs K,G
IV. Củng cố – dặn dò:
- Trực tiếp
a. Gv cho hs đọc các bài tập đọc đã học
b. Luyện viết vào vở
- Viết mẫu và hd cách viết: 
- Theo dõi- hd và uốn nắn hs .
- Đọc và trả lời một số câu hỏi trong các bài TĐ đã học .
- Tập chép chính tả .
- Hôm nay các em ôn lại các bài TĐ đã học 
- Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng còn sai lỗi chính tả .
- Hs đọc SGK các bài TĐ đã học .
 - CN- NL
- Luyện viết đoạn 1 của bài : Hai chị em.
Luyện viết bài : Hai chị em .
Quý đọc và viết được một số vần đã học .
 =================================
Tiết 2: Toán:
Ôn phép trừ trong phạm vi 100
A. Mục tiêu: 
- Củng cố về phép trừ trong phạm vi 100 .Hiểu được một bài toán có một phép trừ : Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? Biết trình bày bài giải gồm : Câu lời giải , phép tính , đáp số . 
* Học sinh khá , giỏi : Thành thạo các bước và giải được bài toán có lời văn
* Quý nhớ được các số từ 1 ->50 .
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng các số từ 1 -> 50 . 
-HS: sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li 
C. Phương Pháp: 
 - PP:Trực quan, thực hành
 - HT:cá nhân,nhóm , 
D. Các hoạt động dạy và học :
 ND-TG 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 Học sinh yếu
I. KTBC:
II.Bài mới(35’ )
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
B1: Ôn về các bước giải toán có lời văn
* B2 HD hs làm BT
* B3: Hs K,G làm bài tập
IV.Củng cố - dặn dò: 3’
- Cho hs đọc viết bảng con : ba mươi hai , hai mươi ba , bảy mươi mốt
- Trực tiếp
- Cho Hs ôn lại các bước giải toán
* - Gọi HS lên bảng , lớp làm vào vở
Tóm tắt:
 Có: 15 búp bê
 Đã bán: 2 búp bê
Còn lại : ....búp bê?
+ Bài tập 1: Tóm tắt .
 Có : 39 quả
 Chanh : 12 quả
 Cam : 14 quả
 Quýt :  q ... chong chóng.
+ Cách tiến hành:
- Bạn quản trò hô "gió nhẹ" các bạn tay cầm chong chóng chạy từ ừ 
- Bạn quản trò hô "gió mạnh" các bạn chạy nhanh để chong chóng quay tít 
- Bạn quản trò hô "trời lặng gió " các bạn đứng để chong chóng ngừng quay.
IV- Củng cố - dặn dò:2’
- GV nhận xét giờ học: Khen những em học tốt.
- Dặn HS học bài. Xem trước bài sau.
 ==============================
 Tiết 3: Thủ công
Tiết 32: Cắt , dán và trang trí ngôi nha 
A -Mục tiêu:
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt dán và trang trí ngôi nhà .
- Cắt , dán trang trí được ngôi nhà yêu thích . Có thể dùng bút màu vẻtang trí ngôi nhà . Đường cắt tương đối thẳng . Hình dán tương đối phẳng .
B- Chuẩn bị:
* giáo viên:Bài mẫu 1 ngôi nhà có trang trí .Giấy mầu, bút chì, thước kẻ .1 Tờ giấy trắng làm nền
* HS :Giấy thủ công, bút chì, thớc kẻ
C – Phơng pháp:
 PP: Làm mẫu, giảng giảng luyện tập ,thực hành, huấn luyện
 HT : CN 
D- Các hoạt động dạy - học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bài cũ : 2’
II- Bài mới:29’
- KT sự chuẩn bị của HS
1- Giới thiệu bài: 
Trực tiếp
2 Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Treo mẫu cho HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và nêu nhận xét
? Ngôi nhà gồm những bộ phận nào ?
? Mỗi bộ phận đó có hình gì ?
- Trực quan
- Thân, mái, cửa, cửa sổ
- Thân nhà hình chữ nhật
- Mái nhà hình thang
- Cửa vào hình chữ nhật
- Cửa sổ hình vuông 
3- Hớng dẫn mẫu, HS thực hành
a- Hớng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà:
+ Kẻ, cắt thân nhà
- Lật mặt trái của tờ giấy mầu vẽ hình chữ nhật , sau đó cắt rời đợchình mái nhà.
+ Kẻ, cắt mái nhà:
- Vẽ hình chữ nhật , sau đó kẻ 2 đờng xiên và cắt rời đợc hình mái nhà.
- Quan sát
+ Kẻ, cắt cửa sổ, cửa ra vào
+ Cửa ra vào: Vẽ và cắt hình chữ nhật 
+ Cửa sổ: Vẽ và cắt hình vuông 
- Sau mỗi phần GV hớng dẫn, làm mẫu sau đó cho HS thực hành luôn.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu
- HS thực hành 
IV- Củng cố - dặn dò:2’
- Nhận xét sản phẩm của HS qua tiết học 
- Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS về KN cắt hình.
ờ: Chuẩn bị cho tiết dán ngôi nhà 
 ===================================
Ngày soạn:14/ 04/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16/ 04/2010
 Tiết 1+2: Tập đọc:
Tiết 47+48: Sau cơn mưa.
A - Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời , quây quanh . Bước đầu biết nghỉ hơi chỗ có dấu câu .
- Ôn các vần ây, uây :Tìm tiếng trong bài có vần ây , tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây 
- Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tơi đẹp, vui vẻ sau trận mưa rào.
- Trả lời câu hỏi 1 SGK .
B - Đồ dùng dạy - học:
* GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc.
* HS : Bộ chữ HVTH.
C – Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, hỏi đáp,thực hành, luyện đọc.
 HT : CN – N – L 
D - Các hoạt động dạy học.
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bài cũ:4’
- Đọc bài: Luỹ tre 
- Kết hợp TLCH trong SGK.
- 2 HS đọc
II- Bài mới:35’
1- Giới thiệu bài:
- Mùa hè thường có các trận ma rào rất to nhưng mau tạnh gọi là mưa rào. Hôm nay các em sẽ học một bài văn tả cảnh vật sau cơn mưa rào.
2- Hướng dẫn HS luyện đọc.
a- GV đọc mẫu toàn bài một lần 
 giọng chậm đều, tơi vui.
b- HS luyện đọc.
- HS chỉ theo lời đọc của GV
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- GV ghi bảng, ma rào, râm bụt. Xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh vờn.
- HS luyện đọc Cn, ĐT các tiếng, từ khó.
- Y/c HS tìm và gài các từ quây quanh, vờn, nhởn nhơ.
- HS sử dụng bộ đồ dùng 
- Cho HS đọc và phân tích các tiếng, từ mình vừa gài.
- HS đọc và phân tích
* Luyện đọc câu:
- HD HS luyện đọc từng câu.
- HS đếm số câu (5 câu)
- Mỗi câu 2, 3 em đọc
- GV chú ý uốn nắn giúp HS.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- GV chia đoạn: 2 đoạn.
Đoạn 1: Sau cơn ma... mặt trời 
Đoạn 2: Mẹ gà..... trong vờn.
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2
- 2, 3 HS đọc đoạn 1
- 2, 3 HS đọc đoạn 2
- Gọi HS đọc cả bài 
- Thi đọc đoạn 1 của bài 
- 2, 3 HS đọc cả bài
- HS cử đại diện lên thi
- GV cử 3 HS làm giám khảo chấm điểm.
3- Ôn các vần uây, uây:
a- GV nêu Y.c 1 trong SGK
- Tìm tiếng trong bài có vần ây
b- GV nêu Y.c 2 trong SGK.
- Mây (HS phân tích tiếng Mây)
- Cho HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần ây, vần uây.
- GV NX, tính điểm thi đua.
- HS thi đua giữa hai tổ
+ Vần ây: Xây nhà, mây bay, cây cối, lẩy bẩy...
* Củng cố tiết 1
- Gọi HS đọc cả bài
+ Vần uây: khuấy bột, khuây....
- 1, 2 em đọc
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:35’
Tiết 2:
a- Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc:
- GV đọc mẫu lần 2
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- Mở sgk
- 2, 3 HS đọc
? Sau cơm mưa rào, mọi vật thay đổi thế nào?
- Những đoá râm bụt thêm đỏ trói, bầu trời xanh bóng như vừa được gội rửa, mấy đám mây bóng sáng rực lên/
- Gọi HS đọc đoạn 2 ?
- 2, 3 HS đọc
? Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào ?
- mẹ gà mừng rỡ "tục tục" dắt bầy con quây quanh vũng nước đọng trong vườn.
- Gv đọc mẫu lần 3 và hd cách đọc
- Gọi HS đọc cả bài ?
- HS đọc
b- Luyện nói:
- Y/c HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay ?
- Trò chuyện về mưa.
- 2 em một nhóm TL
- GV chia nhóm và nêu Y/c 
- Từng nhóm hỏi chuyện nhau về mưa.
- Gọi 1 nhóm lên nói câu mẫu.
H: Bạn thích trời mưa hay trời nắng
T: Tôi thích trời mưa vì không khí mát mẻ
- Gọi từng nhóm HS hỏi nhau về cơm mưa.
IV- Củng cố - Dặn dò:5’
- Gọi hs đọc lại bài
- GV nhận xét tiết học: 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.
Xem trước bài: Cây bàng.
- Hs đọc bài CN
 ====================================
Tiết 3: Kể chuyện:
Tiết 8: Con rồng cháu tiên
A - Mục tiêu:
 - Kể lại được một đoạn truyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh .
- Hiểu nội dung câu truyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói . Sói bị thất bại , tiu nghỉu bỏ đi .
* Học sinh khá , giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh .
B Đồ dùng dạy học:
*Tranh minh hoạ chuyện.
*Chuẩn bị một số đồ hoá trang: vòng đội đầu có lông chim
C – Phương pháp
 PP : quan sát , phân tích, hỏi đáp,thực hành, luyện kể .
 HT : CN – N – L 
D -Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KTbài cũ:
II- Bài mới : 33’
1- Giới thiệu bài:
- Không
Các dân tộc thờng có truyền thuyết giải thích nguồn gốc của dân tộc mình. Dân tộc ta có câu chuyện "Con rồng cháu tiên" nhằm giải thích nguồn gốc của c dân sinh sống trên đất nớc Việt Nam. Các em hãy nghe câu chuyện hấp dẫn này.
2- GV kể chuyện: 
- GV kể lần 1 giọng diễn cảm
- GV kể lần 2, 3 kết hợp kèm tranh minh hoạ.
- HS lắng nghe
3- HD HS kể từng đoạn theo tranh
+ Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh, TL?
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- HS xem tranh, TL nhóm
- Tranh vẽ gia đình Lạc Long Quân
- Câu hỉ dới tranh là gì ?
- GĐ Lạc Long Quân sống nh thế nào ?
- GĐ Lạc Long Quân sống NTN ?
- GĐ sống rất đầm ấm, hạnh phúc
- GV Y.c các tổ cử đại diện lên kể đoạn 1 dựa vào tranh minh hoạ.
- Đại diện các tổ lên thi kể
- GV HD, uốn nắn HS nếu kể sai, kể thiếu
- tranh 2,3,4 (cách làm tơng tự tranh 1)
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn
4- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- Câu chuyện "Con Rồng, cháu Tiên"
muôn nói với mọi ngời điều gì ?
- Theo chuyện con Rồng cháu Tiên thì tổ tiên của ngời Việt Nam ta có dòng dõi cao quý. Cha thuộc loài Rồng, mẹ thuộc loài Tiên: Nhân dân tự hào về dòng dõi cao quý đó. Bởi vì chúng ta cùng là con cháu của Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng đợc sinh ra cùng một bọc.
- Cha thuộc loài Rồng, mẹ thuộc loài Tiên: Nhân dân tự hào về dòng dõi cao quý đó. 
IV : Củng cố – dặn dò : 2’
- GV nhận xét giờ học. Khen những em học tốt
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau.
 ==================================
Tiết 4: Thể dục
Bài 32: Bài thể dục - trò chơi
I- Mục tiêu: 
- Ôn bài thể dục. Y/c thực hiện các động tác tương đối chính xác.
- Tiếp tục ôn “tâng cầu” y/c nâng cao thành tích.
II - Địa điểm - Phương tiện:
Sân bãi sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Phần mở đầu (10')
- GV nhận lớp, phổ biến ND y/c bài học.
- Khởi động:
- Lớp xếp hàng.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số và trang phục của lớp.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Xoay các khớp.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
2- Phần cơ bản (20')
3- Phần kết thúc (5')
*Ôn bài TD phát triển chung:
- Cho Hs tập bài TD phát triển chung.
GV quan sát – sửa sai.
- Cho HS thi tập bài TD theo các tổ xem tổ nào thuộc bài và thực hiện động tác chính xác.
- GV nxét - tuyên dương.
* Tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Cho HS tập tâng cầu.
- Cho HS chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- GV quan sát + uốn nắn.
- Hồi tĩnh:
- GV hệ thống bài học.
- Nxét giờ học và dặn về ôn bài TD.
- Lớp tập mỗi động tác 3x8 nhịp.
- Hs tâng cầu.
- 2 HS tập chuyền cầu.
- Đi thường, theo nhịp (2 - 4 hàng dọc và hát)
- Tập động tác điều hoà.
 ===================================
Tiết 5: Sinh hoạt lớp:
 Nhận xét lớp Tuần 32
I - Mục tiêu:
- Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần.
- Biết được phương hướng tuần tới.
- Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh.
II – Nhận xét chung :
1 – Các tổ báo cáo tình hình của tổ :
2 – Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp :
3- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi
* Khen: Cẩm Ly , Duy , Cường , Nhàn .
- Hạn chế: Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chu ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp .
* Chê: Quý .
4 - Hoạt động khác:
- Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, tập tương đối đúng động tác.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
- Hát ra vào lớp đều đặn
II- Phương hướng hoạt động tuần tới.
- Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. 
- Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 30/ 4
==============================

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Tuan 32.doc