Đề cương ôn tập khối 4 vnen - Năm học 2013 - 2014 (môn Khoa học, Lịch sử & Địa lí )

Đề cương ôn tập khối 4 vnen - Năm học 2013 - 2014 (môn Khoa học, Lịch sử & Địa lí )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 4 VNEN - NĂM HỌC 2013 - 2014

(Môn Khoa học, Lịch sử & Địa lí )

PHẦN I:

MÔN KHOA HỌC

1. Quá trình trao đổi chất giữa con người và môi trường diễn ra như thế nào? (Bài 2)

a. Con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường

b. Thải ra môi trường những chất cặn bã

c. Con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất cặn bã

 Đáp án:- Câu c

2. Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường? (Bài 2)

a. Cơ quan hô hấp

b. Cơ quan tiêu hóa

c. Tuần hoàn và bài tiết

d. Cơ quan hô hấp, cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn và bài tiết

Đáp án: Câu d

3. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn được chi làm mấy nhóm ? (Bài 3)

a. Chia làm 2 nhóm (chất bột đường, chất đạm)

b. Chia làm 3 nhóm ( chất bột đường, chất đạm, chất khoáng)

c. Chia làm 4 nhóm ( chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng)

Đáp án: Câu c

4. Vai trò của chất đạm đối với cơ thể là gì ?

a. Chất đạm chủ yếu tạo ra những tế bào mới giúp cơ thể lớn lên; thay thế những tế bào già, bị hủy hoại.

b. Chất đạm chủ yếu tạo ra những tế bào mới giúp cơ thể lớn lên .

c. Chất đạm chủ yếu tạo ra những tế bào mới giúp cơ thể lớn lên; thay thế những tế bào già .

Đáp án: Câu a

 

doc 5 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập khối 4 vnen - Năm học 2013 - 2014 (môn Khoa học, Lịch sử & Địa lí )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT U MINH THƯỢNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH THUẬN 5 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 TỔ KHỐI: 4&5	
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 4 VNEN - NĂM HỌC 2013 - 2014
(Môn Khoa học, Lịch sử & Địa lí )
PHẦN I:
MÔN KHOA HỌC
Quá trình trao đổi chất giữa con người và môi trường diễn ra như thế nào? (Bài 2)
Con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường 
Thải ra môi trường những chất cặn bã 
Con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất cặn bã 
 Đáp án:- Câu c
Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường? (Bài 2)
Cơ quan hô hấp 
Cơ quan tiêu hóa
Tuần hoàn và bài tiết
Cơ quan hô hấp, cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn và bài tiết
Đáp án: Câu d
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn được chi làm mấy nhóm ? (Bài 3)
Chia làm 2 nhóm (chất bột đường, chất đạm) 
Chia làm 3 nhóm ( chất bột đường, chất đạm, chất khoáng) 
Chia làm 4 nhóm ( chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng)
Đáp án: Câu c
Vai trò của chất đạm đối với cơ thể là gì ?
Chất đạm chủ yếu tạo ra những tế bào mới giúp cơ thể lớn lên; thay thế những tế bào già, bị hủy hoại.
Chất đạm chủ yếu tạo ra những tế bào mới giúp cơ thể lớn lên . 
Chất đạm chủ yếu tạo ra những tế bào mới giúp cơ thể lớn lên; thay thế những tế bào già . 
Đáp án: Câu a
Ăn như thế nào để đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể ?
Ăn nhiều loại thức ăn, đồ uống khác nhau để cung cấp đủ các chất dinh dưỡng.
Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, thường xuyên đổi món và uống nước.
Cả a và b đều đúng.
Đáp án: Câu c
Để có sức khỏe tốt chúng ta nên:
Thường xuyên ăn cá .
Ăn phối hợp giữa đạm động vật và thực vật theo tỉ lệ của hai loại.
Ăn phối hợp các lạo thức ăn chứa chất béo của động vật và thực vật.
Cả a, b và c đều đúng.
Đáp án: Câu d
Người có nguy cơ béo phì nên làm gì?
Ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm.
Hạn chế thức ăn cung cấp nhiều năng lượng, buổi tối tránh ăn no, vận động cơ thể thường xuyên.
Thường xuyên ăn no, không nân vận động nhiều tránh tiêu hao năng lượng
Đáp án: Câu c
Để đề phòng ngộ độc và một số bệnh lây qua đường tiêu hóa cần thực hiện ?
Sử dụng thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh.
Giữ vệ sinh cá nhân, ăn uống .
Giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
Cả a, b và c đều đúng.
Đáp án: Câu d
Khi bị bệnh, cơ thể có những biểu hiện gì ?
Đáp án: Khi cơ thể khỏe mạnh, ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu. Khi bị bệnh. Khi bị bệnh, cơ thể có những biểu hiện như: mệt mỏi, chán ăn, khó chịu, hắt hơi, chảy nước mũi, không muốn ăn, đau trong người, nôn tiêu chảy, số,
Khi thấy cơ thể khó chịu, có biểu hiện bị bệnh, em phải làm gì ?
Đáp án: Khi trong người cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, không bình thường, em phải báo nay cho cha mẹ, thầy cô, bạn bè hoặc người lớn khác để biết kịp thời phát hiện và chữa trị bệnh.
Muốn an tòan trong cuộc sống, em phải làm gì ?
Ăn uống đầy dủ các chất dinh dưỡng.
Sống vui vẻ cùng mọi người như vui chơi, giải trí.
Thường xuyên vận động, tập TDTT.
Cả a, b và c đều đúng. 
Đáp án: Câu d
Nước có tính chất như thế nào?
Chất lỏng trong suốt.
Chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi.
Chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
Đáp án: Câu c
Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?
Chặt cây phá rừng, đốt rẫy.
Làm đầm nuôi tôm, cá.
Xả rác, phân, nước thải, thuốc trừ sâu, tràn dầu,
Đáp án: Câu c
Vì sao chúng cần phải tiết kiệm nước?
Đáp án: Chúng ta cần tiết kiệm nước để không chỉ tiết kiệm tiền cho mình và cũng là để có nước cho nhiều người khác dùng.
Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn không khí có những tính chất gì ?
Không khí trong suốt, không màu.
Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạnh nhất định.
Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, cí hình dạnh nhất định.
Đáp án: Câu b
Không khí có vai trò gì đối với sự cháy và sự sốnÚp một chiếc cốc thủy tinh lên một cây nến đang cháy. Vì sao cây nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn ?
Khi úp cốc lên, vì không có gió nên tắt.
Khi úp cốc lên, không khí trong cốc bị cháy hết nên nến tắt.
Khi úp cốc lên, Khí ô-xi trong cốc trong cốc bị chát hết nên nến tắt.
Khi úp cốc lên, khí ô-xi và khí các-bô-nic bị cháy hết nên nến tắt.
Đáp án: Câu b
PHẦN II:
MÔN LỊCH SỬ
Đánh dấu X và ô nơi chỉ mốc thời gian của nước Văn Lang ra đời.
 Năm 1000 Năm 700 Công nguyên Năm 938
Đáp án: Năm 700 
Hãy nối tên nước và địa điểm của kinh đô cho đúng ở các ý cột A và cột B
 Cột A Cột B
Tên nước
Địa điểm đóng đô
Văn Lang
a) Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)
b) Hoa Lư (Ninh Bình)
 Âu Lạc
c) Bạch Hạc (Phú Thọ)
Điền dấu X vào trước ý đúng về ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
 Lần đầu tiên nước ta giành lại được độc lập
 Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc
Đáp án: Ý 1: Lần đầu tiên nước ta giành lại được độc lập
Điền dấu X vào ô trước ý đúng về ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng (năm 938).
 Chấm dứt hơn một nghìn năm đô hộ của quân xâm lược phương Bắc
 Bảo vệ được nền độc lập của đất nước
Đáp án: Ý 2: Bảo vệ được nền độc lập của đất nước
Điền dấu X vào ô trước ý đúng
Đinh Bộ Lĩnh có công:
 Thống nhất đất nước, lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
 Tập hợp lực lượng chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
 Đánh tan quân xâm lược Nam Hán.
Đáp án: Ý 1 và ý 3 đúng
Hãy chọn thông tin điền vào chỗ trống cho thích hợp:
- Đinh bộ lĩnh thống nhất được giang sơn, lên ngôi Hoàng đế đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
- Năm 979 
- Ông cho quân cắm cọc ở sông Bạch Đằng để ngăn chặc thuyền chuyến của địch, quân thủy của địch bị đánh lui và cuộc chiến thắng lợi
Thời gian
Sự kiện
Năm 968
 ..
Lê Hoàn lên ngôi
 Năm 981
Đáp án: - Năm 968 Đinh bộ lĩnh thống nhất được giang sơn, lên ngôi Hoàng đế đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
- 979 Lê Hoàn lên ngôi.
- Năm 981 Ông cho quân cắm cọc ở sông Bạch Đằng để ngăn chặc thuyền chuyến của địch, quân thủy của địch bị đánh lui và cuộc lhang1 chiến thắng lợ
Lý Công Uẩn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? Lý Công Uẩn là người như thế nào?
Đáp án: - Triều đình cử một vị quan trong chiều là Lý Công Uẩn làm vua (Vua Lý Thái Tổ). Nhà Tiền Lê chấm dứt, nhà Lý thành lập năm 1009. Ông là người thông minh, văn võ song toàn, đức độ cảm hóa được lòng người.
Lý Công Uẩn lên ngôi vua xây dựng đất nước như thế nào?
Đáp án: -Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) dời đô từ Hoa Lư ra Đại La- Thăng Long. Từ đó, nhà Lý có nhiều đóng góp to lớn cho dân tộc: xây dựng đất nước thanh bình, thịnh vượng và bảo vệ nền độc lập của đất nước.
Nối các ý ở cột A với cột B cho phù hợp.
A
B
1. Bô lão
a. Thích vào tay hai chữ “Sát thát”
2. Trần Hưng Đạo
b. Viết “Hịch tướng sĩ”
3. Binh Sĩ
c. Họp ở điện Diên Hồng
Hãy điền dấu x vào ô trước ý đúng.
Trả lời câu hỏi của vua Trần tại Hội nghị Diên Hồng: “ Nên đánh hay nên hòa”, tiếng hô đồng thanh “Đánh !” là của :
 Các tướng sĩ
 Các binh sĩ
 Các bô lão
Đáp án: ý 3: Các bô lão
PHẦN III:
MÔN ĐỊA LÍ
1. Vẽ mũi tên nối các ô thích hợp với nhau để thể hiện mối quan hệ giữ thiên nhiên hà hoạt động sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn.
Khai thác khoáng sản
Đất dốc
Làm ruộng bậc thang để trồng lúa nước
Khí hậu lạnh
Trồng rau, quả xứ lạnh
Có nhiều loại khoáng sản
2. Nối các ý ở cột A với cột B cho phù hợp.
Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường tổ chức lễ hội vào mùa xuân:
A
B
Tổ chức lễ hội mùa xuân
Thi hát, múa sạp, ném còn,Trong lễ hội thường mặc trang phục truyền thống.
 Trang phục dân tộc
 Được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ
Các hạt động lễ hội
Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng,
3. Trong các câu dưới đây ý nào miêu tả đúng về trung du bắc Bộ? Hãy đánh X vào ô đúng nhất.
 a. Vùng đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp
 b. Vùng núi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp
 c. Vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp
 d. Vùng núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp
Đáp án: Câu a
4. Để khắc phục đồi trọc, người dân đã làm gì ? Hãy chọn ý đúng nhất đánh dấu x vào ý đúng.
 a. Trồng rừng phủ xanh đồi trọc
 b. Trồng cây công nghiệp lâu năm
 c. Trồng cây ăn quả
 d. Trồng rừng phủ xanh đồi trọc, trồng cây công nghiệp lâu năm, trồng cây ăn quả.
Đáp án: Câu d
5. Hãy chọn và nối các câu đúng các dân tộc ở Tây nguyên.
Mông
Xơ - đăng
Các dân tộc
Sống lâu đời từ nới khác 
ở Tây đến Tây
Nguyên Nguyên xây
 dựng kinh
 tế
Tày
Ê - đê
Gia - rai
Nùng
Kinh
Ba -na
6. Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa ? Nêu đặc điểm của từng mùa?
Đáp án: Ở Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mư và mùa khô. Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên. Vào mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
7. Ở Tây Nguyên có đặc điểm như thế nào?
Đáp án: Sông thường nhiều thách ghềnh, là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm thủy điện. Rừng ở Tây Nguyên có nhiều lâm sản quý, nhất là gỗ.
8. Hãy nêu đặc điểm của Đồng Bằng Bắc Bộ?
Đáp án: Dây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, ven sông có đê để ngăn lũ.
Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ như thế nào? Nêu những lễ hội nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ?
Đáp án: Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. Đây là vùng dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta. Những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ là: Hội Chùa Hương, Hội Lim, Hội Gióng,...
 Minh Thuận 5, ngày 08 tháng 12 năm 2013
 DUYỆT CỦA BGH TỔ TRƯỞNG
 HIỆU TRƯỞNG
 PHẠM THANH ĐIỀN

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ THI KHỐI 4 CUỐI HKI . NĂM HỌC 2013 -2014 VNEN (1).doc