Đề kiểm tra định kì giữa học kì I - Năm học 2009 – 2010 môn thi: Đọc tiếng khối 2

Đề kiểm tra định kì giữa học kì I - Năm học 2009 – 2010 môn thi: Đọc tiếng khối 2

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I * NĂM HỌC 2009 – 2010

Môn thi : ĐỌC TIẾNG – Lớp 2

********************************************************************************************

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM MÔN ĐỌC THÀNH TIẾNG

Tổng số điểm = 6 điểm, chia ra :

1- Đọc đoạn văn . 5 điểm

 * Đọc đúng tiếng, đúng từ . 3 điểm.

 Đọc sai : - Dưới 3 tiếng = 2,5 điểm. - Từ 3 đến 5 tiếng = 2,0 điểm.

 - Từ 6 đến 10 tiếng = 1,5 điểm. - Từ 11 đến 15 tiếng = 1,0 điểm.

 - Từ 16 đến 20 tiếng = 0,5 điểm. - Trên 20 tiếng = 0 điểm.

 * Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu . 1 điểm.

 - Có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu = 1 điểm

 - Nếu không ngắt nghỉ hơi đúng : + 3 đến 4 dấu câu = 0,5 điểm.

 + từ 5 dấu câu trở lên = 0 điểm.

 * Tốc độ đọc đạt yêu cầu ( khoảng 1 phút 30 giây ) . 1 điểm.

 Đọc : - Trên 1 phút 30 giây đến 2 phút 30 giây = 0,5 điểm.

 - Quá 2 phút 30 giây, phải đánh vần nhẩm = 0 điểm.

2- Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu . 1 điểm

 - Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt còn lúng túng, chưa rõ ràng = 0,5 điểm.

 - Trả lời sai hoặc không trả lời được = 0 điểm.

 

doc 5 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì giữa học kì I - Năm học 2009 – 2010 môn thi: Đọc tiếng khối 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I * NĂM HỌC 2009 – 2010
Môn thi : ĐỌC TIẾNG – Lớp 2
********************************************************************************************
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM MÔN ĐỌC THÀNH TIẾNG
Tổng số điểm = 6 điểm, chia ra :
1- Đọc đoạn văn ................................................................................................... 5 điểm
 * Đọc đúng tiếng, đúng từ ........................................................................ 3 điểm.
 Đọc sai : - Dưới 3 tiếng = 2,5 điểm. - Từ 3 đến 5 tiếng = 2,0 điểm.
 - Từ 6 đến 10 tiếng = 1,5 điểm. - Từ 11 đến 15 tiếng = 1,0 điểm.
 - Từ 16 đến 20 tiếng = 0,5 điểm. - Trên 20 tiếng = 0 điểm.
 * Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu ........................................................ 1 điểm.
 - Có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu = 1 điểm
 - Nếu không ngắt nghỉ hơi đúng : + 3 đến 4 dấu câu = 0,5 điểm.
 + từ 5 dấu câu trở lên = 0 điểm.
 * Tốc độ đọc đạt yêu cầu ( khoảng 1 phút 30 giây ) .............................. 1 điểm.
 Đọc : - Trên 1 phút 30 giây đến 2 phút 30 giây = 0,5 điểm.
 - Quá 2 phút 30 giây, phải đánh vần nhẩm = 0 điểm.
2- Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu ................................................... 1 điểm
 - Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt còn lúng túng, chưa rõ ràng = 0,5 điểm.
 - Trả lời sai hoặc không trả lời được = 0 điểm.
Giáo viên gọi từng học sinh lên chuẩn bị, sau đó đọc bài và trả lời câu hỏi.
u Có công mài sắt, có ngày nên kim
 Ngày xưa có một cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc tập viết, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu.
Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời :
v Lúc đầu, cậu bé học hành như thế nào ? 
 ( Mỗi khi cầm sách, cậu chỉ đọc được vài dòng là chán, bỏ đi chơi. Viết chỉ nắn nót được mấy chữ đầu rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện.)
v Có công mài sắt, có ngày nên kim
 Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường. Thấy lạ, cậu bèn hỏi :
 - Bà ơi, bà làm gì thế ?
 Bà cụ trả lời :
 - Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo.
Giáo viên chọn 1 trong những câu hỏi sau cho học sinh trả lời : ?
v Giáo viên chọn 1 trong những câu hỏi sau cho học sinh trả lời :
1- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ?
 ( Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá.)
2- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ?
 ( Để làm thành một cái kim khâu.)
w Có công mài sắt, có ngày nên kim
 Cậu bé ngạc nhiên :
 - Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được ?
 Bà cụ ôn tồn giảng giải :
 - Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít, sẽ có ngày cháu thành tài.
Giáo viên chọn 1 trong những câu hỏi sau cho học sinh trả lời :
1- Bà cụ giảng giải như thế nào ?
 ( Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít, sẽ có ngày cháu thành tài.)
2- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được thành chiếc kim nhỏ không ?
 ( Không.)
3- Những câu nào cho thấy cậu bé không tin ?
 ( Thái độ cậu bé – ngạc nhiên hỏi. Lới nói của cậu bé – Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được.)
x Bàn tay dịu dàng
 Bà của An mới mất nên An xin nghỉ học mấy ngày liền. Sau đám tang bà, An trở lại lớp, lòng nặng trĩu nỗi buồn. Thế là chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm, vuốt ve
 Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ.
Giáo viên chọn 1 trong những câu hỏi sau cho học sinh trả lời :
1- Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mất ?
 ( Lòng An nặng trĩu nỗi buồn. Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ.)
2- Vì sao An buồn như vậy ?
 ( Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà. Bà mất, An không còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, không còn được bà âu yếm, vuốt ve.)
y Bàn tay dịu dàng
 Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. Thầy giáo bước vào lớp. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh.
 Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã :
 - Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập.
 Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu.
Giáo viên chọn 1 trong những câu hỏi sau cho học sinh trả lời :
1- Vì sao An buồn như vậy ?
 ( Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà. Bà mất, An không còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, không còn được bà âu yếm, vuốt ve.)
2- Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo như thế nào ?
 ( Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu.)
z Bàn tay dịu dàng
 Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã :
 - Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập.
 Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu. An nói tiếp :
 - Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ !
 - Tốt lắm ! Thầy biết em nhất định sẽ làm ! – Thầy khẽ nói với An.
Giáo viên chọn 1 trong những câu hỏi sau cho học sinh trả lời :
1- Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo như thế nào ?
 ( Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu.)
2- Vì sao thầy giáo không trách An khi biết em chưa làm bài tập ?
 ( Vì thầy cảm thông với nỗi buồn của An, với tấm lòng thương yêu bà của An. Thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm được bài tập chứ không phải An lười biếng, không chịu làm bài.)
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I * NĂM HỌC 2009 - 2010
Môn thi : ĐỌC TIẾNG – Lớp 2 (Dành cho học sinh chuẩn bị)
**************************************************************************************************
u Có công mài sắt, có ngày nên kim
 Ngày xưa có một cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc tập viết, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu.
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I * NĂM HỌC 2009 - 2010
Môn thi : ĐỌC TIẾNG – Lớp 2 (Dành cho học sinh chuẩn bị)
**************************************************************************************************
v Có công mài sắt, có ngày nên kim
 Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường. Thấy lạ, cậu bèn hỏi :
 - Bà ơi, bà làm gì thế ?
 Bà cụ trả lời :
 - Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo.
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I * NĂM HỌC 2009 - 2010
Môn thi : ĐỌC TIẾNG – Lớp 2 (Dành cho học sinh chuẩn bị)
**************************************************************************************************
w Có công mài sắt, có ngày nên kim
 Cậu bé ngạc nhiên :
 - Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được ?
 Bà cụ ôn tồn giảng giải :
 - Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít, sẽ có ngày cháu thành tài.
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I * NĂM HỌC 2009 - 2010
Môn thi : ĐỌC TIẾNG – Lớp 2 (Dành cho học sinh chuẩn bị)
**************************************************************************************************
x Bàn tay dịu dàng
 Bà của An mới mất nên An xin nghỉ học mấy ngày liền. Sau đám tang bà, An trở lại lớp, lòng nặng trĩu nỗi buồn. Thế là chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm, vuốt ve
 Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ.
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I * NĂM HỌC 2009 - 2010
Môn thi : ĐỌC TIẾNG – Lớp 2 (Dành cho học sinh chuẩn bị)
**************************************************************************************************
y Bàn tay dịu dàng
 Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. Thầy giáo bước vào lớp. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh.
 Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã :
 - Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập.
 Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu.
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I * NĂM HỌC 2009 - 2010
Môn thi : ĐỌC TIẾNG – Lớp 2 (Dành cho học sinh chuẩn bị)
**************************************************************************************************
z Bàn tay dịu dàng
 Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã :
 - Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập.
 Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu. An nói tiếp :
 - Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ !
 - Tốt lắm ! Thầy biết em nhất định sẽ làm ! – Thầy khẽ nói với An.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI MON DOC TIENG.doc