Đề kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh năng khiếu (đề số 24) môn Toán lớp 5

Đề kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh năng khiếu (đề số 24) môn Toán lớp 5

Bài 2: (2 điểm) Để đánh số trang sách một cuốn sách người ta phải dùng số chữ số gấp đôi số trang của cuốn sách đó. Hỏi cuốn sách đó có bao nhiêu trang?.

Bài 3: (2 điểm) Hà tham gia đấu cờ và đã đấu 15 ván mỗi ván thắng được 15 điểm. Mỗi ván thua bị trừ 20 điểm. Sau một đợt thi Hà được tất cả 120 điểm. Hỏi Hà đã thắng bao nhiêu ván cờ?.

Bài 4: (2 điểm) Trong một tháng nào đó có 3 ngày thứ sáu trùng vào ngày chẵn. Hỏi ngày 26 của tháng đó là ngày thứ mấy trong tuần?.

Bài 5: (3 điểm) Ch hình chữ nhật ABCD có AB = 6 cm, AD = 4 cm. Điểm M nằm trên AB, MC cắt BD tại 0.

a) So sánh S MDO và S BOC .

b) Tính AM để S MBCD = 20 cm2 .

c) Vơi AM = 2 cm.

So sánh MO với OC. Tính S AMOD .

 

doc 33 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh năng khiếu (đề số 24) môn Toán lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 24)
Môn Toán Lớp 5
( Thời gian làm bài 60 phút )
Bài 1: (1 điểm) So sánh các cặp phân số sau: 
	2008	10	 1	 1	
	a) ; 	b) 	và	 (a>1)
	2009	 9	a -1	a+1
Bài 2: (2 điểm) Để đánh số trang sách một cuốn sách người ta phải dùng số chữ số gấp đôi số trang của cuốn sách đó. Hỏi cuốn sách đó có bao nhiêu trang?. 
Bài 3: (2 điểm) Hà tham gia đấu cờ và đã đấu 15 ván mỗi ván thắng được 15 điểm. Mỗi ván thua bị trừ 20 điểm. Sau một đợt thi Hà được tất cả 120 điểm. Hỏi Hà đã thắng bao nhiêu ván cờ?. 
Bài 4: (2 điểm) Trong một tháng nào đó có 3 ngày thứ sáu trùng vào ngày chẵn. Hỏi ngày 26 của tháng đó là ngày thứ mấy trong tuần?.
Bài 5: (3 điểm) Ch hình chữ nhật ABCD có AB = 6 cm, AD = 4 cm. Điểm M nằm trên AB, MC cắt BD tại 0.
So sánh S MDO và S BOC .
Tính AM để S MBCD = 20 cm2 .
Vơi AM = 2 cm.
So sánh MO với OC. Tính S AMOD .
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH GIỎI (ĐỀ SỐ 24)
Môn Toán Lớp 5
 Bài 1: (1 điểm)	
	2008	10	2008	10	
Vì 	 1	Nên	 < 	(1đ).
2009	9	2009	 9
Với a > 1 Thì a – 1 < a + 1 Nên
1
 >	(1đ)
a-1	 a+1
Bài 2: (2đ). Từ trang 1 đến trang 9 có 9 trang (Mỗi trang một chữ số).
 Từ trang 10 đến trang 99 có 90 trang (Mỗi trang có 2 chữ số).
 Như vậy cần 9 trang có 3 chữ số (Mỗi trang 3 chữ số)
 Để bù vào 9 trang có 1 chữ số: 
 Số trang có cuốn sách đó là:
 9 + 90 + 9 = 108 (trang) 
 Đáp số : 180 trang	 
Bài 3: (2đ). Giả sử Hà thi đấu thắng cả 15 ván , thì Hà đạt được số điểm là: 
	15 x 15 = 225 (điểm)	 
 So với thực tế số điểm tăng lên là:	225 – 120 = 105 (điểm)	
 Số điểm tăng lên là do ta đã thay những ván thua bằng những ván thắng. Một ván thua thay bằng một ván thắng số điểm tăng lên là:	
	15 + 20 = 35 (điểm)	
	Hà đã thua số ván cờ là:	
	105 : 35 = 3 (ván)	
	Hà thi đấu đã thắng số ván cờ là:	15 – 3 = 12 (ván)	
	Đáp số : 12 ván	
 Bài 4: (2 điểm). Một tuần có 7 ngày. Ngày thứ sau chẵn đầu tiên cách ngày thú sáu chẵn tiếp theo số ngày là: 	 
 7 x 2 = 14 (ngày)	
 Ngày thứ sáu chẵn đầu tiên cách ngày thứ sáu chẵn cuối cùng trong tháng đó số ngày là: 	
	14 x 2 = 28 (ngày)	
	Giã sử nagỳ thứ sáu chẵn đầu tiên của tháng là ngày 4 thì ngày thứ sáu chẵn cuối cùng của tháng đó sẽ là ngày; 	
 4 + 28 = 32 (ngày). 	
“ Vô lí vì một tháng không quá 31 ngày ”
	Do đó ngày thứ sáu chẵn đầu tiên của tháng đó là ngày mùng 2.
	Ngày thứ sáu chẵn cuối cùng của tháng đó là ngày:
	2 + 28 = 30 	
	Vậy ngày 26 của tháng đó là thứ hai.	
	Đáp án: thứ hai 	
Bài 5: (3 điểm). Vẽ hình đúng 	 
 A	 M	 B	
H
K
 O
C
D
a) Nối M vơi D. Ta có S MDC = S BDC (Vì chung đay DC và chiều cao bằng chiều rộng hình chữ nhật).	
 Hai tam giác MDC và BDC có chung phần S ODC và có diện tích bằng nhau nên:
	S MDO = S BOC 	 	
 b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là ABCD 	
	6 x 4 = 24 ( cm2)	
	Diện tích hình tam giác ADM là;	24 – 20 = 4 	( cm2)	
 Độ dài đoạn MA là:	4 x 2 : 4 = 2 ( cm )	
 c) Độ dài MB là:	6 – 2 = 4 ( cm )	
	S DMB = 2/3 S BDC (Vì đáy MB = 2/3 DC và chiều cao bằng chiều rộng của hình chữ nhật. )
	Nếu coi M và C là đỉnh. Hai tam giác MBD và CBD có chung đáy BD và SMBD = 2/3 SBDC suy ra chiều cao MH = + 2/3 CK	
	Hai tam giác MDO và CDO có chung đáy DO và chiều cap MH = 2/3 CK
	Suy ra SMDO = 2/3 SCDO	
(Trên đây là một số gợi ý cơ bản về đáp án chấm . Trong quá trình chấm Bµingười chấm cần vận dụng linh hoạt đáp án chấm để chấm sát với thực tế bài làm của học sinh )
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH GIỎI (ĐỀ SỐ 25)
Môn Toán Lớp 5
( Thời gian làm bài 60 phút )
Bài 1: ( 2 điểm) Tính bằng cách nhanh nhất:
a) + 0,09 + + 0,24 b) 9 + 6 + 7 + 8 + + + + 
Bài 2 ( 2 điểm) Không qui đồng tử số, mẫu số hãy so sánh:
 a) và b) và 
Bài 3: ( 3 điểm)
	Cho phân số có a + b = 7525 và b – a = 903. Hãy tìm phân số , rồi rút gọn thành phân số tối giản.
Bài 4( 4 điểm)
	 Một cửa hàng rau quả có hai rổ đựng cam và chanh. Sau khi bán số cam và số chanh 
thì thấy còn lại 120 quả hai loại, trong đó số cam bằng số chanh. Hỏi lúc đầu có bao nhiêu quả mỗi loại?
Bài 5(4 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có số đo chiều dài gấp 4 lần số đo chiếu rộng. Nếu chiều dài tăng thêm 3m và chiều rộng tăng thêm 18m thì được mảnh vườn hình vuông. Tính chu vi mảnh vườn hình vuông ?
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH GIỎI (ĐỀ SỐ 25)
Môn Toán Lớp 5
Bµi 1 ( 2 ®iÓm ) Häc sinh lµm ®óng mçi ý cho 1 ®iÓm.
a) + 0,09 + + 0,24 b) 9 + 6 + 7 + 8 + + + + 
= + + + 0,25 ®iÓm = + + + + +++ 0,25 ®iÓm 
= (+ ) + ( + ) 0,25 ®iÓm = = + 0,25 ®iÓm = 10 + 7+ 8 + 9 0,25 ®iÓm 
= 1 0,25 ®iÓm = 34 0,25 ®iÓm 
Bµi 2 ( 2 ®iÓm)
HS lµm ®óng mçi ý cho1 ®iÓm.
 a) và b) và 
Ta cã: 1 - = 0,25 ®iÓm V× < 0,25 ®iÓm 
 1 - = 0,25 ®iÓm Mµ < 0,25 ®iÓm 
Mµ : > 0,25 ®iÓm Nªn < 0,5 ®iÓm 
Nªn < 0,25 ®iÓm 
Bµi 3 (2 ®iÓm) 
 a lµ: 
 ( 7525 – 903) : 2 = 3311 0,75 ®iÓm 
 b lµ:
 3311 + 903 = 4214 0,75 ®iÓm
 VËy ph©n sè = 0,5 ®iÓm
 = 0,75 ®iÓm
 §¸p sè: ; 0,25 ®iÓm
Bµi 4 ( 2 ®iÓm) Bµi gi¶i
 Ph©n sè chØ sè cam cßn l¹i: 
 1 - = ( sè cam) 0, 25 ®iÓm
 Ph©n sè chØ sè chanh cßn l¹i:
 1- = ( sè chanh) 0, 25 ®iÓm
 Ta cã s¬ ®å: 0,25 ®iÓm
120 qu¶
Cam
Chanh
 Tæng sè phÇn b»ng nhau l
 3 +5 = 8 phÇn) 
Sè qu¶ cam cßn l¹i lµ:
 120 : 8 x 3 = 45 ( qu¶) 0, 25 ®iÓm
Sè qu¶ chanh cßn l¹i:
 120 – 45 = 75 ( qu¶) 0, 25 ®iÓm
Lóc ®Çu cã sè qu¶ cam lµ
 45 : = 75 ( qu¶) 0, 25 ®iÓm
Lóc ®Çu cã sè qu¶ chanh lµ:
 75 : = 135 ( qu¶) 0, 25 ®iÓm
§¸p sè: 75 qu¶ cam
 135 qu¶ chanh 0, 25 ®iÓm
Bµi5 (2®iÓm) 
ChiÒu dµi t¨ng lªn 3m vµ chiÒu réng t¨ng lªn 18m th× ®­îc m¶nh v­ên h×nh vu«ng. VËy lóc ®Çu chiÒu dµi m¶nh v­ên h¬n chiÒu réng lµ: 0,25điểm
18 – 3 = 15 (m) 0,25điểm
15m
Ta cã s¬ ®å: 0,25®iÓm
ChiÒu réng
ChiÒu dµi
HiÖu sè phÇn b»ng nhau lµ:
 4 – 1 = 3 (phÇn) 0,25 ®iÓm
ChiÒu dµi m¶nh v­ên lµ:
 15 : 3 x 4 = 20 ( m) 0,25 ®iÓm
C¹nh m¶nh v­ên lµ:
 20 + 3 = 23 (m) 0,25 ®iÓm
Chu vi m¶nh v­ên lµ:
 23 x 4 = 92 ( m) 0,25 ®iÓm
 §¸p sè: 92 m 0,25 ®iÓm
(Trên đây là một số gợi ý cơ bản về đáp án chấm . Trong quá trình chấm Bµingười chấm cần vận dụng linh hoạt đáp án chấm để chấm sát với thực tế bài làm của học sinh )
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH GIỎI (ĐỀ SỐ 26)
Môn Toán Lớp 5
( Thời gian làm bài 60 phút )
Bài 1 : (2 điểm)
	Một số có hai chữ số mà chữ số hàng chục chia hết cho chữ số hàng đơn vị. Tìm số đã cho, biết rằng khi chia số đó cho hiệu của chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị thì được thương là 15 và dư 2.
Bài 2 : (1,5 điểm)
	Khi nhân một số với 436 , bạn Trang đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau nên tìm được kết quả là 314,34. Hãy tìm tích đúng.
Bài 3 : (2 điểm)
	Hãy viết hai phân số có mẫu số là 9. Sao cho mỗi phân số đó lớn hơn và bé hơn .
Bài 4 : (2 điểm)
	Hai địa điểm A và B cách nhau 100 km. Một người đi xe đạp từ A, một người đi xe đạp từ B khởi hành cùng một lúc và dự tính sau 5 giờ thì gặp nhau. Nhưng sau khi đi được 1 giờ 40 phút, người đi từ B phải dừng lại sửa xe mất 40 phút rồi mới tiếp tục đi và phải sau 5 giờ 22 phút kể từ lúc khởi hành họ mới gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi người.
Bài 5 : (2,5 điểm)
	Cho tam giác ABC có cạnh AB dài 25 cm. Trên cạnh BC lấy hai điểm M, N sao cho độ dài đoạn BM bằng độ dài đoạn BC, độ dài đoạn CN bằng độ dài đoạn BC. Chiều cao kẻ từ M của tam giác AMB là 12 cm. Tìm diện tích tam giác ANC, diện tích tam giác AMN.
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH GIỎI (ĐỀ SỐ 26)
Môn Toán Lớp 5
Bài 1 : (2 điểm)
	Gọi số cần tìm là (a≠ 0 ; a; b < 10)	(0,25 đ)
	Theo đầu bài ta có : = (a – b) x 15 + 2	(0,25 đ)
Vì (a – b) x 15 chia hết cho 5 nên chia 5 dư 2	(0,25 đ)
Do đó b = 2 hoặc b = 7	
Vì a b mà a < 10 nên b = 2	(0,25 đ)
Các số cần xét là :	42 ; 62 ; 82	(0,25 đ)
 Thử lại : = 42 thì 42 : (4 – 2) = 21 (loại)	(0,25 đ)
	 = 62 thì 62 : (6 – 2) = 15 (dư 2); đúng	(0,25 đ)
	 = 82 thì 82 : (8 – 2) = 13 (dư 4); loại	(0,25 đ)
Vậy số cần tìm là 62
(HS có cách giải khác hợp lý đúng đều được hưởng điểm tối đa)
Bài 2 : (1,5 điểm)
	Bạn Trang đặt các tích riêng thẳng cột với nhau nên thay vì nhân số đó với 436 thì bạn Trang đã thực hiện nhân số đó với tổng 6 + 3 + 4 = 13 để được kết quả là 314,14.	(0,5 đ)
	Vậy số đó sẽ là :
	 314,14 : 13 = 24,18	(0,5 đ)
	Tích đúng sẽ là :
	 24,18 x 436 = 10542,48	(0,5 đ)
	Đáp số : 10542,48
Bài 3 : (2 điểm)
	 = = = = 	(1 đ)
Ta có : < < < < < < < 	(0,5 đ)
 = và = 	(0,5 đ)
Ta tìm được 2 phân số và 
Bài 4 : (2 điểm)
	Tổng vận tốc của hai người là :
	100 : 5 = 20 (km/giờ)	(0,25 đ)
	Cả hai người cùng đi trong số thời gian :
	5 giờ 22 phút – 40 phút = 4 giờ 42 phút = 282 phút	(0, 25 đ)
Tổng quãng đường 2 người cùng đi được trong 282 phút :
	 = 94 (km)	(0, 5 đ)
	Quãng đường người đi từ A đi một mình trong 40 phút:
- 94 = 6 (km)	(0,5 đ)
Vận tốc người đi xe đạp từ A là :
 = 9 (km/giờ)	(0,25 đ)
Vận tốc người đi xe đạp từ B là :
- 9 = 11 (km/giờ)	(0,25 đ)
Bài 5 : (2,5 điểm)
	 A
 B M N C
 Diện tích tam giác ABC bằng tổng diện tích 3 hình tam giác: ABM ; AMN ; ANC
 Diện tích tam giác ABM : 25 x 12 : 2 = 150 (cm2)	(0,5 đ)
 Ba tam giác : ABM ; AMN ; ANC có cùng chiều cao kẻ từ A. Coi cạnh BC gồm 6 phần bằng nhau thì BN 2 phần; NC 1 phần và MN 3 phần.
 Đoạn MN bằng đoạn BM. Vậy diện tích tam giác AMN bằng diện tích tam giác ABM và bằng : 150 x = 225 (cm2)	(1đ)
 Ta có: NC bằng đoạn MN, nên diện tích tam giác ANC bằng diện tích tam giác AMN và bằng 225 : 3 = 75 (cm2)	(1 đ)
 Đáp số : 75 cm2
	225 cm2
(Trên đây là một số gợi ý cơ bản về đáp án chấm . Trong quá trình chấm Bµingười chấm cần vận dụng linh hoạt đáp án chấm để chấm sát với thực tế bài làm của học sinh )
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH GIỎI (ĐỀ SỐ 27)
Môn Toán Lớp 5
( Thời gian làm bài 60 phút )
Bài 1:
 Tổng của bốn số tự nhiên là số lớn nhất có 7 chữ số. Nếu xoá đi chữ số hàng đơn vị của số thứ nhất thì được số thứ hai. Số thứ 3 bằng hiệu của số thứ nhất và số thứ hai. Số bé nhất là tích của số bé nhất có ba chữ số và số lớn nhất có 4 chữ số.Tìm số thứ tư
Bài 2:
 Bạn An có 170 viên bi gồm 2 loại: bi  ... t. 
Nếu bớt 3 km quãng đường từ nhà đến bưu điện thì thời gian đi cả hai quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là :
1 giờ 32 phút - 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.
Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là : 15 : 5 = 3 (lần) 
Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy : 
Thời gian đi từ nhà đến trường là : 80 : (1 + 3) x 3 = 60 (phút) ; 
60 phút = 1 giờ 
Quãng đường từ nhà đến trường là : 1 x 5 = 5 (km) (Đáp số)
Bài 5 giải. 
 Qua I và C vẽ các đường thẳng IP và CQ vuông góc với BD, IH vuông góc với DC. 
Ta có SADB = SCDB = 1/2 SABCD và SDIB = 1/2 SADB (vì có chung đường cao DA, IB = 1/2 AB),
 SDIB = 1/2 SDBC. Mà 2 tam giác này có chung đáy DB 
Nên IP = 1/2 CQ. SIDK = 1/2 SCDK (vì có chung đáy DK và IP = 1/2 CQ)
 SCDI = SIDK + SDKC = 3SDIK. 
Ta có : 
SADI = 1/2 AD x AI, SDIC = 1/2 IH x DC 
Mà IH = AD, AI = 1/2 DC, SDIC = 2SADI nên SADI = 3/2 SDIK 
Vì AIKD là phần được tô màu vàng nên SAIKD = 20(cm2) 
SDAI + SIDK = 20(cm2) ;SDAI + 2/3 SADI = 20(cm2) 
SDAI = (3 x 20)/5 = 12 (cm2) ; Mặt khác SDAI = 1/2 SDAB = 1/4 SABCD 
(cùng chung chiều cao DA, AI = 1/2 AB). Suy ra SABCD = 4 x SDAI = 4 x 12 = 48 (cm2).
(Trên đây là một số gợi ý cơ bản về đáp án chấm . Trong quá trình chấm Bµingười chấm cần vận dụng linh hoạt đáp án chấm để chấm sát với thực tế bài làm của học sinh )
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH GIỎI (ĐỀ SỐ 33)
Môn Toán Lớp 5
( Thời gian làm bài 60 phút )
Bài 1:
Không tính tổng, hãy cho biết tổng sau có chia hết cho 3 không? Tại sao?
19 + 25 + 32 + 46 + 58.
Bài 2: 
Tìm số có 2 chữ số, biết rằng nếu viết thêm vào bên trái số đó chữ số 3 ta được số mới bằng 5 lần số phải tìm?
Bài 3:
Không qui đồng tử số và mẫu số. Hãy so sánh:
 a/ b/ 
Bài 4:
Cho tam giác ABC vuông ở A. Hai cạnh kề với góc vuông là AC dài 12cm và AB dài 18cm. Điểm E nằm trên cạnh AC có AE = EC. Từ điểm E kẻ đường thẳng song song với AB cắt cạnh BC tại F.
Tính độ dài đoạn thẳng EF?
Bài 5:
Tính nhanh:
 2006 x 125 + 1000
 126 x 2006 - 1006
------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH GIỎI (ĐỀ SỐ 33)
Môn Toán Lớp 5
Bài 1: ( 2 điểm ).
Ta nhận thấy: 1 + 9 + 2 + 5 + 3 + 2 + 4 + 6 + 5 + 8 = 45 mà 45 chia hết cho 3.
Vậy tổng trên chia hết cho 3 vì tổng các chữ số của các số hàng của tổng chia hết cho 3.
Bài 2: ( 2 điểm ).
Khi viết thêm chữ số 3 vào bên trái số có 2 chữ số thì số đó tăng thêm 300 đơn vị, vì chữ số 3 thuộc hàng trăm.
Ta có: 300 + số phải tìm = 5 lần số phải tìm, hay 300 = 4 lần số phải tìm.
Vậy số phải tìm là: 300 : 4 = 75.
 Đáp số: 75
Bài 3: ( 2 điểm ).
a/ Ta có: 
Mà vì hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn là phân số lớn hơn. 
Suy ra: 
b/ suy ra 
Bài 4: (3 điểm).
12 cm
18 cm
Nối AF ta nhận thấy AE cũng bằng đường cao của tam giác FAB ( vì EF song song với AB).
Theo đầu bài: AF = hay 
Vậy 
Nên suy ra: vì EF song song với AB nên EF chính là đường cao của tam giác FAC. Vậy EF = 12(cm).
	Vì EF song song với AB nên EF chính là đường cao của tam giác FAC
Bài 5: ( 1 điểm).
(Trên đây là một số gợi ý cơ bản về đáp án chấm . Trong quá trình chấm Bµingười chấm cần vận dụng linh hoạt đáp án chấm để chấm sát với thực tế bài làm của học sinh )
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH GIỎI (ĐỀ SỐ 34)
Môn Toán Lớp 5
( Thời gian làm bài 60 phút )
Bài 1: (1,5 điểm)
Cho một số có 6 chữ số. Biết các chữ số hàng trăm ngàn, hàng ngàn, hàng trăm và hàng chục lần lượt là 5, 3, 8, 9. Hãy tìm các chữ số còn lại của số đó để số đó chia cho 2, cho 3 và cho 5 đều dư 1. Viết các số tìm được.
Bài 2: (1,5 điểm) 
Cho tích sau:
	0,9 x 1,9 x 2,9 x 3,9 x  x 18,9
a, Không viết cả dãy, cho biết tích này có bao nhiêu thừa số ?
b, Tích này tận cùng bằng chữ số nào?
c, Tích này có bao nhiêu chữ số phần thập phân?
Bài 3: (2điểm)
Một phép chia 2 số tự nhiên có thương là 6 và số dư là 51. Tổng số bị chia, số chia, thương số và số dư bằng 969.
 Hãy tìm số bị chia và số chia của phép chia này?
Bài 4: (2điểm)
Hai kho lương thực chứa 72 tấn gạo. Nếu người ta chuyển số tấn gạo ở kho 
thứ nhất sang kho thứ hai thì số gạo ở hai kho bằng nhau. Hỏi mỗi kho chứa bao nhiêu tấn gạo?
Bài 5: (3điểm)
Cho hình vuông ABCD và hình tròn tâm 0 như hình vẽ :
 A	 B a, Cho biết diện tích hình vuông bằng 25cm2. 
	 Tính diện tích hình tròn? 
. 0
	 b, Cho biết diện tích hình vuông bằng 12cm2.
	 Tính diện tích phần gạch chéo? 
 D	 C 
------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH GIỎI (ĐỀ SỐ 34)
Môn Toán Lớp 5
Bài 1: (1,5 điểm)
Theo đầu bài số đã cho còn thiếu hàng chục ngàn và hàng đơn vị - gọi chữ số hàng chục ngàn là b, chữ số hàng đơn vị là e, ta có số sau: 5b389e
Vì số chia hết cho 2 và cho 5 chữ số tận cùng bằng 0 nên e phải bằng 1.
5b3891
Vì tổng các chữ số của 1 số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3 - vì số đó chia cho 3 phải dư 1 nên 5b3891 -> ( 5+b+3+8+9+1) chia hết cho 3+1
 Suy ra: b = ( 5+b+3+8+9+1) chia hết cho 3 dư1
	 b = ( 5+2+3+8+9+1) chia hết cho 3 dư1
 b = 2, hoặc 5, hoặc 8.
	Vậy các số tìm được là: 523891; 553891; 583891.
Vì chia 5 mà dư 1 thì e có thể là 6 nhưng 6 lại chia hết cho 2, giả thiết này bị loại trừ.
Bài 2: (1,5 điểm)
a, Ta nhận thấy khoảng cách giữa các thừa số liền nhau đèu là 1 đơn vị nêu số đầu là 0,9 -> thừa số cuối là 18,9 .Vậy tích này có 19 thừa số .
b, Vì tích này có 19 thừa số, mà các chữ số cuối cùng đều là 9 nên chữ số cuối cùng của tích là chữ số 9.
c,Vì các thừa số đều có một chữ số phần thập phân nên tích này có 19 chữ số ở phần thập phân.
Bài 3: (2điểm)
Trong tổng 969ta thấy số bị chia bằng 6 lần số chia cộng với số dư - Ta có:
(6lần số chia + số dư) + số chia +thương +số dư = 969.
Hay: 7lần số chia +51 +6 +51 = 969
7lần số chia +108 = 969
7lần số chia = 969 - 108
7lần số chia = 861
Vậy số chia = 861 : 7
 = 123
Số bị chia là: 123 x 6 + 51 = 789
Đáp số: 789 ; 123
Bài 4: (2điểm)
 	Sau khi kho 1 chuyển số lương thực sang kho 2 thì 2 kho bằng nhau.
Suy ra kho 1 có số lương thực là 8 phần. Kho 2 có số phần lương thực là 2 phần. 
Vậy số lương thực ở kho 1 có là:
72 : ( 8 + 2 ) x 8 = 57,6 ( tấn )
Số lương thực ở kho 2 có là:
72 –57,6 = 14,4 ( tấn )
Đáp số: 57,6 tấn ; 14,4 tấn 
Bài 5: (3điểm)
Bài giải: 
a, Từ hình vẽ, ta thấy cạnh của hình vuông 	A	 B bằng đường kính của hình tròn - do đó ta có:
. 0
( R x 2 ) x ( R x 2 ) = 25 
 R x 2 x R x 2 = 25 
 R x R x 4 = 25 
 R x R = 25 : 4 = 6,25	 D	 C
Vậy diện tích hình tròn là: 6,25 x 3,14 = 19,625 (cm2)
b, Vì ( R x 2 ) x ( R x 2 ) = 12
 	R x R x 4 = 12 
R x R = 12 : 4 = 3
Vậy diện tích phần gạch chéo là: 3 x 3,14 : 4 = 0,645 (cm2)
	Đáp số: 19,625 cm2 
 0,645 cm2
(Trên đây là một số gợi ý cơ bản về đáp án chấm . Trong quá trình chấm Bµingười chấm cần vận dụng linh hoạt đáp án chấm để chấm sát với thực tế bài làm của học sinh )
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH GIỎI (ĐỀ SỐ 35)
Môn Toán Lớp 5
( Thời gian làm bài 60 phút )
Bài 1: (2điểm)
 Tổng của bốn số tự nhiên là số lớn nhất có 7 chữ số. Nếu xoá đi chữ số hàng đơn vị của số thứ nhất thì được số thứ hai. Số thứ 3 bằng hiệu của số thứ nhất và số thứ hai. Số bé nhất là tích của số bé nhất có ba chữ số và số lớn nhất có 4 chữ số.Tìm số thứ tư
Bài 2: (2điểm)
 Bạn An có 170 viên bi gồm 2 loại: bi màu xanh và bi màu đỏ. Bạn An nhận thấy rằng số bi màu xanh bằng số bi đỏ. Hỏi bạn An có bao nhiêu viên bi mỗi loại?
Bài 3: (2điểm)
 Cho một số tự nhiên có ba chữ số. Người ta viết thêm số 90 vào bên trái số đó được số mới có 5 chữ số. Lấy số mới này chia cho số đã cho thì được thương là 721 không dư. Tìm số tự nhiên só ba chữ số đã cho.
Bài 4: (2điểm)
 Một thửa ruộng hình thang có diện tích là 1155cm2 và có đáy bé kém đáy lớn 33m. Người ta kéo dài đáy bé thêm 20 m và kéo dài đáy lớn thêm 5m về cùng một phía để được hình thang mới. Diện tích hình thang mối này bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng là 30m và chiều dài là 51m. Hãy tính đáy bé, đáy lớn của thửa ruộng ban đầu.
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH GIỎI (ĐỀ SỐ 35)
Môn Toán Lớp 5
Bài 1: (2điểm)
 Số bé nhất có 3 chữ số là 100, số lớn nhất có 4 chữ số là 9999. Vậy số thứ nhất là :
100 x 9999 = 999 900.
Vì xoá chữ số hàng đơn vị của số thú nhất ta được số thứ hai nên số thứ hai là 99 990.
Từ trên suy ra số thứ ba là: 999 900 - 99 990 = 899 910
Số lớn nhất có 7 chữ số là 9 999 999.
Số thứ tư là : 9 999 999 - 999 900 - 99 990 - 899 910 = 8 000 199
 Đáp số: 8 000 199
Bài 2: (2điểm) 
Vỡ số bi đỏ bằng số bi xanh nên nếu ta coi số bi xanh là 9 phần thi số bi đỏ là 8 phần như thế và tổng số bi là 170 viên bi. 
Tổng số phần bằng nhau là :
9 + 8 = 17 ( phần )
1 phần ứng với số viên bi là:
170 : 17 = 10 ( viên )
Số bi xanh là:
10 x 9 = 90 ( viên )
Số bi đỏ là :
10 x 8 = 80 ( viên )
	Đáp số: 90 viên bi xanh
 : 80 viên bi đỏ
Bài 3: (2điểm)
Gọi số cần tìm là abc ( a > 0 ; a, b, c < 10 ). Số mới là 90abc. Theo bài ra ta có:
	90abc : abc = 721
	( 90 000 + abc ) : abc = 721
	90 000 : abc + abc : abc = 721
	90 000 : abc = 721 - 1
	90 000 : abc = 720
	abc = 90 000 : 720
	abc = 125
Vậy số cần tìm là 125
Đáp số: 125.
Bài 4: (2điểm)
 A B E 
 D H C G
 Hình thang AEGD có diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 30m và chiều dài 51m. Do đó diện tích hình thang AEGD là: 51 x 30 = 1530 ( m2 )
 Diện tích phần tăng thểm BEGC là: 1530 - 1155 = 375 ( m2 )
 Chiều cao BH của hình thang BEGC là:
 375 x 2 : ( 20 + 5 ) = 30 ( m )
 Chiều cao BH cũng là chiều cao của hình thang ABCD. Do đó tổng 2 đáy AB và CD là: 1552 x 2 : 30 = 77 ( m )
 Đáy bé là: ( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
 Đáy lớn là : 77 - 22 = 55 ( m )
	Đáp số: Đáy bé: 22 m
	 Đáy lớn: 55 m
(Trên đây là một số gợi ý cơ bản về đáp án chấm . Trong quá trình chấm Bµingười chấm cần vận dụng linh hoạt đáp án chấm để chấm sát với thực tế bài làm của học sinh )

Tài liệu đính kèm:

  • docMOT SO DE THI HOC SINH GIOI LOP 5.doc