Tiết1+2 Học vần
Ôn tập bài 11
I/Mục tiêu:
- Đọc, viết một cách chắc chắn các âm: e, v, l, h, c, o, ô, ơ.
- Đọc được các câu, từ có chứa các âm trên.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng ôn
- HS: VBTTV, SGK
III/ Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra
- Đọc bài 11
- Viết: lò cò, vơ cỏ
- Nhận xét- đánh giá.
3. Luyện tập
a. Luyện đọc:
- Gắn bảng ôn- GV chỉ bất kì cho HS đọc trơn, phân tích.
- Uốn nắn sau mỗi lần HS đọc.
b. Luyện viết:
- Đọc âm, tiếng ( bất kì)
- Chỉnh sửa chữ viết cho HS.
Tuần 4 Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2011 Tiết1+2 Học vần Ôn tập bài 11 I/Mục tiêu: - Đọc, viết một cách chắc chắn các âm: e, v, l, h, c, o, ô, ơ. - Đọc được các câu, từ có chứa các âm trên. II/ Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, bảng ôn - HS: VBTTV, SGK III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra - Đọc bài 11 - Viết: lò cò, vơ cỏ - Nhận xét- đánh giá. 3. Luyện tập a. Luyện đọc: - Gắn bảng ôn- GV chỉ bất kì cho HS đọc trơn, phân tích. - Uốn nắn sau mỗi lần HS đọc. b. Luyện viết: - Đọc âm, tiếng ( bất kì) - Chỉnh sửa chữ viết cho HS. c. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Nối tranh với chữ thích hợp * Bài 2: Điền từ thích hợp 4. Củng cố- dặn dò - Đọc đồng thanh lại bài 11 - Nhận xét tiết học. - Dặn: + Ôn lại bài. + Xem trước bài sau. - Cả lớp hát. - 3 HS đọc. - Lớp viết bảng con. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Nghe và viết bảng con. - Tự làm- đổi bài kiểm tra. - Tự làm- đọc từ điền được Tiết 3: Toán Luyện đọc,viết các số đã học I.Mục tiêu: - Học sinh nhớ được các số 1, 2, 3, 4, 5. - Học sinh đúng vào bảng con- vở các số trên. - Rèn nề nếp giơ bảng- viết bảng- vào vở kẻ li. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Học sinh đọc ôn lại các số. - Đọc xuôi từ 1- 5. - Đọc ngược từ 5- 1. 2.Hướng dẫn viết. - Viết bảng con + Giỏo viờn viết mẫu cỏc số 1, 2, 3, 4, 5. Viết vở Giáo viên hướng dẫn cho học sinh viết mỗi số 2 dũng. Viết từ 1-> 5 ( 1 dũng) 5-> 1 ( 1 dũng) 3. Trò chơi. Điền số dưới chấm tròn - 2 đội, mỗi đội 5 em, mỗi em điền 1 số. - Đội nào nhanh -> thắng cuộc. 4. Nhận xét Nhận xét giờ học - HS Đọc xuôi từ 1- 5. - HS Đọc ngược từ 5- 1. + Học sinh quan sỏt nờu cỏch viết. + Học sinh viết bảng con từng số 1, mỗi số 1 dũng HS viết vào vở Tham gia chơi trò chơi .. Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2011 Tiết 1+2 :Toán Ôn dấu lớn dấu bé dấu bằng I/Mục tiêu: - Củng cố khái niệm ban đầu về >, <, = - Có kĩ năng sử dụng các dấu >, <, =để so sánh các số trong phạm vi 5 - Có ý thức tự giác học bài làm bài II/ Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con, sgk III/ Các họt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định lớp . 2. Kiểm tra . - Điền dấu > <, = vào chỗ chấm 25 43 11 - Nhận xét- đánh giá 3. Luyện tập. a. Bài 1 ( Trang 25 ) (?) Nhận xét số hoa ở hai lọ ? (?) Làm như thế nào để hai lọ có số hoa bằng nhau ? (?) Nhận xét số kiến ở hai tranh ? (?) Làm thế nào để có số kiến bằng nhau ? b. Bài 2 : Nối ô trống với số thích hợp + Lưu ý học sinh dùng chì khác màu c.Bài 3 ( Hướng dẫn tương tự bài 2 ) * Trò chơi "Ai nhanh ai đúng" ( Như tiết 14 ) 4. Củng cố- dặn dò . - Nhắc lại nội dung ôn tập - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh xem lại các bài tập vừa làm - Làm bảng con - Nêu miệng - Tự làm ( vẽ thêm hoặc gạch bớt ) - Nêu miệng - Tự làm( gạch bớt ) - Tự làm, 1 học sinh lên bảng chữa - Tự làm, đổi vở kiểm tra - Chơi theo nhóm .. Tiết 3 :Học vần Ôn tập: n, m. I/ Mục tiêu : - Củng cố cách đọc viết âm và chữ : m, n - Rèn kĩ năng đọc viết các tiếng từ câu có chứa m, n - Có ý thức tự giác học bài làm bài II/ đồ dùng: - HS: SGK, vở bài tập Tiếng Việt, vở ô li III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Luyện đọc - Cho HS đọc bài 12, trong Sgk: n, m, nơ, me + Chỉnh sửa phát âm cho HS + Yêu cầu học sinh tìm tiếng có n,m + GV ghi tiếng học sinh tìm được lên bảng và cho học sinh đọc lại 2. Luyện viết - Cho học sinh nhắc lại cách viết chữ: n, m - Cho học sinh luyện viết n,m nơ, me 3.HDHS làm bài tập Tiếng Việt - Quan sát gợi ý học sinh còn lúng túng 4. Củng cố dặn dò . - Cho cả lớp đọc lại bài trong sgk - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh ôn lại bài 12 - Đọc cá nhân, nhóm, lớp - Nêu miệng - Luyện viết vào bảng con, vào vở - Tự làm bài . Tuần 5 Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2011 Tiết 1+2: Học vần Ôn bài : ôn tập I. Mục tiêu: HS đọc được I, a, n, m, d, đ, t, th các từ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16 - Học sinh viết một cách chắc chắn âm và chữ đã học từ bài 12 đến bài 16 II/ Đồ dùng dạy học - Chữ mẫu: e - Sợi dây minh họa nét chữ e. III/ Các họat động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1/ Ôn tập a/Các chữ và âm đã học - Hướng dẫn học sinh chỉ và đọc bảng 1 - Đọc các âm b/ Ghép chữ thành tiếng GV hướng dẫn Ghép chữ có dấu thanh c/ Đọc từ ngữ ứng dụng Giáo viên sửa, phát âm . d/ Tập viết từ ngữ ứng dụng - HD viết : tổ cò 3/ Luyện đọc a/ Nhắc lại bài ôn ở tiết 1 - Đọc câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng Tiết 2 *, Luyện viết - Hướng dẫn học sinh viết c/ Luyện kể: cò đi lò dò - Kể lại truyện diễn cảm, có kèm theo tranh minh họa ý nghĩa của câu chuyện - Tình cảm chân thành giữa cò và anh nông dân - HS chỉ chữ – đọc âm - Học sinh ghép chữ kết hợp ở cột dọc và dòng ngang - Bảng 2: HS đọc CN , ĐT, nhóm - HS đọc từ ngữ ứng dụng - Học sinh viết bảng con . - Viết vào vở - HS đọc các tiếng trong bảng ôn - Từ ngữ ứng dụng - Nhóm, bàn, cá nhân - Học sinh thảo luận nhóm nêu nhận xét của mình về hình ảnh trong tranh. - Đọc câu (nhóm , đồng thanh, cá nhân) - Học sinh viết các chữ còn lại trong vở tập viết. - hs viết vở ô li - hs luyện kể lại câu chuyện trong sgk . Tiết 4: Toán Ôn số 6 I/ Mục tiêu: - hs ôn lại các kiến thức về số 6 -so sánh các số trong phạm vi 6 -biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1đến 6 II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu: Lập số: - hs lập lại số 6 cho hs khắc sâu kiến thức - Có mấy bạn đang chơi? - Thêm mấy bạn chạy đến? - 5 bạn thêm 1 bạn thành mấy bạn? - GV yêu cầu HS lấy 5 que và 1 que. - 5 que tính thêm 1 que tính bằng ? que. - 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn bằng ? chấm tròn. - 5 con tính thêm 1 con tính bằng ? con tính - Bức tranh có mấy bạn? mấy chấm tròn? mấy con tính? Vậy các nhóm đồ vật có số lượng là mấy? b) Giới thiệu số: Gthiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết. - Số 6 được biểu diễn bằng chữ số 6. - Gv treo mẫu chữ số 6 in và chữ số 6 viết. c) Thứ tự.: Nhận biết thứ tự của 6 trang 1, 2, 3, 4, 5, 6. - Cho HS đếm 1à6 - Số 6 đứng ngay sau số nào? - Những số nào đứng trước số 6? 2/ Luyện tập: Bài 1: Viết số 6 Bài 2: GV treo bài tập 2 và hướng dẫn HS nêu yêu cầu - GV nhận xét. Bài 3: GV treo btập 3 và nêu yêu cầu - GV nhận xét. Bài 4: GV treo btập 4 và nhận xét. 3/củng cố - HS quan sát. - 5 bạn. - 1 bạn - 6 bạn - HS lấy 5 que và 1 que. - 6 que. - 6 chấm tròn. - 6 con tính. - 6 bạn, 6 chấm, 6 tính. Là 6. - HS đọc 6. - 1, 2, 3, 4, 5, 6. - số 5. - 1, 2, 3, 4, 5. - HS viết số 6. - HS làm bài, sửa bài - nhận xét. .. Thứ 4 ngày 21 tháng 9 năm 2011 Tiết 1+2:Toán Ôn các số 7,8,9 I. Mục tiêu: - hs ôn lại các số 7,8,9 -viết được vị trí các số trong dãy số II. Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1/ôn các số 7,8.9 * Giới thiệu số “7 in “7 viết” - Số 7 viết bằng chữ số 7. - Hướng dẫn đếm từ 1 đến 7 và ngược lại. - Làm mẫu bằng que tính. ? Số nào liền trước số 7 ? ? Số nào liền sau số 6 *: số “8 in”, “8 viết” - Số 8 được viết bằng chữ số 8 - Giới thiệu số 8 in và số 8 viết * Nhận biết thứ tự - Dùng que tính đếm từ 1 đến 8, 8 - 1 ? Số nào liền trước số 8? ? Số nào liền sau số 7? * Gthiệu chữ số 9 in và chữ số 9 viết. - GV treo mẫu chữ số 9 in và chữ số 9 viết. - Hướng dẫn HS viết số 9 và đọc. c) Thứ tự.: Nhận biết thứ tự của 9. - GV hdẫn đếm que tính. - Số 9 đứng ngay sau số nào? - Số nào đứng liền trước số 9? - Những số nào đứng trước số 9? - Hãy đếm xuôi ngược trong phạm vi Tiết 2 *hd hs làm các bài tập Bài 1: Viết số 7,8,9 GV hướng dẫn viết số 8. Bài 2 :Điền dấu , = Thực hành so sánh các số Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống 3/củng cố dặn dò Chữ số 7 in: - Chữ số 7 viết: - HS đọc: bẩy - HS đếm 2 lần. - Số 6. - Số 7 (một em nhắc lại) - Số 8 - HS viết vào sách. - HS quan sát tranh rồi trả lời. - HS viết số 9 vào bảng con. - Cả lớp lấy 9 que tính đếm từ 1à9 - 1 HS lên bảng viết 1à9 - số 8 - số 8 - số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. - 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1. 3 < 6, 5 < 7 7 > 2, 6 > 5 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,9 9,8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1 Tiết 3:Học vần Ôn bài :X ,CH I/ Mục tiêu : -Ôn đọc và viết được x, xe, ch, chó. - Đọc được từ ứng dụng thợ xẻ, chì đỏ, xa xa, chả cá và câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã. - Phát triển lời nói tự nhiên cheo chủ đề xe bò, xe lú, xe ô tô. II/ Đồ dùng: - Bộ chữ của giáo viên và học sinh. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2/Bài mới *ôn lại x ,ch a/ Dạy chữ âm ghi: GV treo tranh và nêu câu hỏi N: GV ghi bảng x - xe, ch - chó. GV gthiệu X in và x viết. w Nhận diện chữ: Chữ x gồm 1 nét cong phải và 1 nét cong trái. - So sánh x với c. - Tìm x trong bộ chữ w Phát âm n: Đầu lưỡi tạo với môi răng 1 khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ không có tiếng thanh. - Hãy tìm âm e ghép với x để được xe. - Hãy phân tích tiếng xe. - Đánh vần xe. - Nhận xét. b) Ch: Quy trình tương tự như x. ch là chữ ghép từ c và h. - So sánh ch với th. - Phát âm: lưỡi chạm lợi rồi bật nhẹ, không có tiếng thanh. Tiết 2 3/ Luyện đọc: Đọc bài trên bảng - Nhận xét. Đọc từ ứngdụng. +G/v ghi bảng - Giải nghĩa + thờ xẻ: người làm việc xẻ gỗ + chì đỏ: đầy là bút chì màu đỏ. + chả cá: món ăn được làm từ cá. - GV đọc mẫu * luyện viết: - GV hướng dẫn viết GV giới thiệu viết và viết mẫu 4.củng cố dặn dò -gv cho hs đọc lại bài trên bảng - giống: cùng cong hở phải. Khác: x có thêm 1 nét cong trái. - HS ghép x vào giá. - Cá nhân, tổ, lớp. - HS ghép xe vào giá. - x trước e sau . - xờ - e - xe. - Giống chữ h đứng sau. - Khác ch bắt đầu bằng c. thợ xẻ - chì đỏ - xa xa - chả cá Hs đọc cá nhân ,nhóm ,tổ - HS viết bảng con. - Cá nhân, tổ, lớp. .. Tuầ ... him, dế mèn, ếch, gấu, các bạn đang học bài. - Các bạn đang học bài. - Các bạn đang học bài. - HS tự giác . Tiết 4: Toán Nhiều hơn, ít hơn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. 2. Kỹ năng: Biết sử dụng các từ: “nhiều hơn”, “ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật. II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng các tranh, ảnh của Tóan 1 và một số nhóm đồ vật. III. Các họat động dạy, học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa - GV lấy 5 cái cốc và 4 cái thìa - Còn cốc nào chưa có thìa? - Khi đặt mỗi cái thìa vào một cái cốc thì còn cốc nào chưa có thìa. Ta nói: “ Số cốc nhiều hơn số thìa”. - Khi đặt mỗi thìa vào một cốc thì không còn thìa nào đặt vào cốc còn lại, ta nói: :” Số thìa ít hơn số cốc”. 2. So sánh số lượng hai nhóm đối tượng. - Hướng dẫ học sinh hai bước: + Ta nối một nút chai với 1 chai. + Nhóm nào số lượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng lớn hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn. + So sánh một số nhóm đối tượng trong lớp (không quá 5 em). 3. Trò chơi” nhiều hơn, ít hơn” Giáo viên đưa các nhóm đối tượng có số khác nhau. - Số bút chì và số vở. 4. Tổng kết, dặn dò - 1 học sinh lên bàn đặt mỗi thìa vào mỗi cốc. - Học sinh trả lời và chỉ. - 1 số học sinh nhắc lại: “ số cốc nhiều hơn số thìa”. - 1 số học sinh nhắc lại: “ số cốc ít hơn số thìa, số thìa ít hơn số cốc”. - Học sinh nối, nêu kết quả. - Số nút nhiều hơn số chai. - Số vung nhiều hơn số nồi. - Số nồi ít hơn số vung. - Học sinh thực hiện - Học sinh thi nhau nêu so sánh 2 nhóm. .. Thứ 5 ngày 25 tháng 8 năm 2011 Tiết 2:Toán Hình vuông, hình tròn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được hình vuông, hình tròn. 2. Kỹ năng: Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật, nói đúng tên hình. II. Đồ dùng dạy học: - 1 số hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - 1 số đồ vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/KTBC II.Bài mới 1. Giới thiệu hình vuông - GV giở tấm bìa nói: Đây là hình vuông. - Cho HS nhắc lại: Hình vuông. - Sử dụng bộ đồ dùng học toán. - Dùng SGK. - Nêu tên các vật có dạng hình vuông. 2. Giới thiệu hình tròn. - GV giở tấm bìa, nói: Đây là hình tròn - Sử dụng bộ đồ dùng toán. - Dùng SGK. - Nêu tên các vật có dạng hình tròn.? 3. Thực hành Bài 1: Tô màu vào hình vuông Bài 2: Dùng bút mầu khác nhau để tô màu lật đật. Bài 3: Hướng dẫn cách tô. Bài 4: Làm thế nào để có hình vuông GV thực hiện Trò chơi: - Thi chọn nhanh các hình. - GV gắn nhanh các hình lên bảng. 4/ Họat động nối tiếp: - Tìm các đồ vật có dạng hình tròn, hình vuông, hình tam giác. - Hướng dẫn học ở nhà - HS đọc đồng thanh – cá nhân. - HS để hình vuông lên mặt bàn - Giơ hình vuông, nói: Hình vuông. - HS nêu: khăn mùi xoa, viên gạch hoa. - HS nhắc lại, đồng thanh, cá nhân. - HS để hình tròn lên mặt bàn - Giơ hình, nói: Hình tròn. - Thảo luận theo tranh: quả bóng, bánh xe đạp. - HS dùng bút chì mầu tô - Tô mầu các hình tròn - Dùng mầu khác nhau để tô hình vuông, hình tròn - HS làm theo: Gấp các hình theo đường gấp - HS chọn hình vuông, hình tròn để riêng một chỗ, những hình còn lại trước mặt HS. Tiết 3+4:Học vần Bài 2: B I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức - Giúp cho học sinh làm quen âm b và chữ b. - Nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật. 2/ Kỹ năng: Nhận biết được âm và chữ b, ghép được tiếng be, đọc được be. Trả lời được 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II/ Đồ dùng dạy học - Chữ mẫu: b - Sợi dây minh họa chữ b. - Tranh minh họa III/ Các họat động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 I/ KTBC: Học sinh đọc chữ e, viết bảng con. - GV viết bảng: bé, mẹ, xe, ve. - 3- 4 em chỉ, đọc: e. II/ Bài mới 1/ Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu trực tiếp. 2/ Dạy chữ, ghi âm - GV gắn mẫu chữ b lên bảng. a/ Nhận diện chữ: - Chữ b gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét thắt. ? So sánh chữ b và chữ e đã học? b/ Ghép chữ và phát âm - Bài trước ta đã học chữ e và âm e, bài này ta học chữ b và âm b. - Âm và chữ b đi đôi với âm và chữ e cho ta tiếng be. - Đọc: b/ e = be + Nêu vị trí của chữ b và e trong “be”. - GV phát âm mẫu : be - GV nghe và sửa cho học sinh. - Chỉ bảng cho học sinh đọc. c/ Hướng dẫn viết trên bảng con: - GV viết mẫu chữ “b” - Hướng dẫn quy trình viết - Viết chữ (be) - GV viết mẫu, hướng dẫn, nhận xét và sửa Tiết 2: 3. Luyện tập a/ Luyện đọc: - HD học sinh đọc trên bảng, nghe và sửa b/ Luyện viết: - HD tô chữ b - be c/ Luyện nói: Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân. - Ai đang học bài? - Ai đang học viết chữ e? - Bạn Voi đang làm gì? - Bức tranh có gì giống và khác nhau? - Nhận xét, động viên, sửa câu. 4. Củng cố - dặn dò - Chỉ bảng cho HS đọc. - Tìm chữ vừa học, HD học bài ở nhà. HS đọc theo GV: b HS phát âm theo GV: ĐT, CN - Giống: Nét thắt của chữ e và nét khuyết trên của chữ b. - Khác: Chữ b có thêm nét thắt. - HS đọc ĐT, nhóm, cá nhân. - B đứng trước, e đứng sau. - HS phát âm: ĐT, nhóm, bàn, cá nhân. - ĐT, nhóm, cá nhân. - HS viết trên không trung, viết vào bảng con 2 – 3 lần. - HS viết vào bảng (chú ý nét nối - HS đọc ĐT, nhóm, cá nhân: b - be - HS viết vào vở TV - HS nói theo nhóm - Các bạn chim. - Bạn gấu. - Đang đọc sách. - Giống: Ai cũng tập trung học. Khác: Các loài khác nhau, công việc khác nhau (1 – 2 nhóm nói trước lớp .. Thứ 6 ngày 26 tháng 8 năm 2011 Tiết 1: Toán Hình tam giác I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được hình tam giác. 2/ Kỹ năng: Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật, nói đúng tên hình. II/ Đồ dùng dạy học: - 1 số hình tam giác bằng bìa, nhựa - 1 số đồ vật thật có hình tam giác. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/KTBC: II/Bài mới 1/Giới thiệu hình tam giác - GV giở tấm bìa nói: Đây là hình tam giác. - Cho HS chọn một nhóm các hình vuông, hình trong, hình tam giác -Hình còn lại có tên là gì - Cho HS xem hình tam giác trong bài học 2/ Thực hành xếp hình - Dùng các hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác nhau xếp thành hình. 3 / Trò chơi - Thi chọn nhanh các hình. - GV gắn nhanh các hình lên bảng. 4/ Họat động nối tiếp: - Tìm các đồ vật có dạng hình tam giác. - Hướng dẫn học ở nhà - HS nhắc lại - HS chọn hình vuông, hình tròn để riêng một chỗ, những hình còn lại để trước mặt - Hình tam giác HS xếp theo mẫu SGK 3 em lên bảng, mỗi em chọn một loại hình Tiết 2+3:Học vần Bài 3: Dấu sắc I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức - Giúp cho học sinh nhận biết dấu thanh / (sắc). - Nhận thức được dấu và thanh sắc (/) ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật. 2/ Kỹ năng: - Đọc và viết được dấu thanh sắc (/). - Ghép được tiếng (bé). - Trả lời được 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II/ Đồ dùng dạy học - Một số đồ vật tựa hình dấu sắc (/). - Tranh minh họa III/ Các họat động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 I/ Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết chữ b, e vào bảng con.. - Đọc tiếng: be. II/ Bài mới 1/ Giới thiệu GV dùng trang (SGK) ? tranh vẽ ai? Vẽ gì? Dẫn đến các tiếng giống nhau ở chỗ có dấu và thanh sắc (/). Giáo viên chỉ dấu (/) cho HS đọc tiếng có dấu thanh sắc. dẫn đến tên của dấu là: dấu Sắc. 2/ Dạy dấu thanh a/ Giáo viên viết lên bảng dấu(/). - Dấu (/) là một nét nghiêng phải. - Dấu (/) giống cái gì? b/ Ghép chữ và phát âm - Ghép tiếng be công thêm dấu sắc (trên be). - GV gắn bảng chữ: bé. - HD HS ghép tiếng: bé. - GV phát âm mẫu: bé ? Tìm hai tiếng trong tranh thể hiện tiếng : bé. c/ HD viết trên bảng con: - GV viết mẫu dấu thanh. - Viết tiếng có dấu thanh. - HD viết: bé. GV nhận xét, sửa. Tiết 2 3/Luyện tập a/ Luyện đọc: - HD học sinh phát âm tiếng : bé b/ Luyện viết: - HD viết: be, bé c/ Luyện nói: Chủ đề: Bé nói về các sinh họat của bé. - QS tranh em thấy những gì? - Các bức tranh có gì giống nhau? - Có gì khác nhau? - Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? - Ngoài họat động trên, em và các bạn còn thấy các họat động nào khác? - Ngoài giờ học em thích làm gì? - Nhìn tranh em hãy kể lại ND. 4/ Củng cố - dặn dò - Chỉ bảng cho HS đọc. - Tìm tiếng có dấu thanh vừa học. - HD học bài ở nhà HS thảo luận N2 bé, cá, lá chuối, chó, khế - HS đọc ĐT, cá nhân. HS phát âm theo GV: ĐT, CN - Giống: hình cái thước đặt nghiêng - HS dùng bảng cái. - HS đọc ĐT, nhóm, cá nhân. - Bé thổi bong bóng be bé. - Con chó bé. - HS viết trên không trung. - Viết vào bảng con. - HS viết: bé. ( vị trí dấu thanh) HS đọc trên bảng, SGK (ĐT, nhóm, CN). - HS viết vào vở: - Các bạn ngồi trong lớp, 2 bạn gái nhảy dây - Giống: Đều có các bạn. - Khác: Các họat động khác nhau. - HS trả lời theo ý. - HS kể. - 1 – 2 em khá kể. . Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I/ Nhận xét công việc tuần 1: - Hoàn thành công việc ổn định tổ chức. - Một số HS chưa đủ sách, vở, dụng cụ học tập. II/ Phổ biến công việc tuần 2: - Hoàn thành các loại vở, sách, dụng cụ học tập do GV yêu cầu. - Thực hiện tháng ATGT. - Chấm dứt phụ huynh đưa đón con sát cửa phòng. THỦ CÔNG: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG A/ MỤC TIÊU: - HS biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công. B/ CHUẨN BỊ: - Các loại giấy bìa, giấy màu, kéo hồ, thước. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I/ Ổn định: II/ Kiểm tra: III/ Bài mới: 1. Giới thiệu: - GV giới thiệu vè ghi đề bài. 2. Giới thiệu giấy bìa: - Giấy bìa được làm từ bột của các loại cây như: tre, nứa, bồ đề - Giấy: là phần bên trong: mỏng. - Bìa: là phần bên ngoài: dày hơn. -Giấy màu: Mặt trước là màu, mặt sau ôli Thư giản - Hát 3. Dụng cụ học thủ công: - Thước kẻ: gỗ, nhựa trên có vạch dùng để đo. - Bút chì: dùng để vẽ, viết. - Kéo: dùng để cắt. - Hồ dán: dùng để dán sản phẩm. IV/ Củng cố: - Nhận xét tình hình học tập của HS và ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học. V/ Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu để xé dán hình chữ nhật
Tài liệu đính kèm: