Giáo án 2 cột - Lớp 1 - Tuần 12

Giáo án 2 cột - Lớp 1 - Tuần 12

TUẦN 12

Môn : Học vần

BÀI 46 : ÔN - ƠN

I.Mục tiêu -HS hiểu được cấu tạo Ôn, ơn.

 -Đọc và viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

 -Nhận ra ôn, ơn trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.

-Đọc được từ và câu ứng dụng :

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.

II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.

 -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Mai sau khôn lớn.

III.Các hoạt động dạy học :

1.KTBC : Hỏi bài trước.

Đọc sách kết hợp bảng con.

Viết bảng con.

GV nhận xét chung.

2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút ra vần ôn, ghi bảng.

Gọi 1 HS phân tích vần ôn.

Lớp cài vần on.

GV nhận xét.

So sánh vần ôn với on.

HD đánh vần vần ôn.

Có ôn, muốn có tiếng chồn ta làm thế nào?

Cài tiếng chồn.

GV nhận xét và ghi bảng tiếng chồn.

Gọi phân tích tiếng chồn.

GV hướng dẫn đánh vần tiếng chồn.

Dùng tranh giới thiệu từ “con chồn”.

Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học

Gọi đánh vần tiếng chồn, đọc trơn từ con chồn.

Gọi đọc sơ đồ trên bảng.

 

doc 22 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 cột - Lớp 1 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 200
TUẦN 12
Môn : Học vần
BÀI 46 : ÔN - ƠN
I.Mục tiêu -HS hiểu được cấu tạo Ôn, ơn.
	-Đọc và viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
	-Nhận ra ôn, ơn trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.
II.Đồ dùng dạy học: 	-Tranh minh hoạ từ khóa.
	-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Mai sau khôn lớn.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ôn, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ôn.
Lớp cài vần on.
GV nhận xét.
So sánh vần ôn với on.
HD đánh vần vần ôn.
Có ôn, muốn có tiếng chồn ta làm thế nào?
Cài tiếng chồn.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng chồn.
Gọi phân tích tiếng chồn. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng chồn. 
Dùng tranh giới thiệu từ “con chồn”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng chồn, đọc trơn từ con chồn.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2: vần ơn (dạy tương tự)
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con: ôn, con chồn, ơn, sơn ca.GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng:
Ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mỡn.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mỡn.
Đọc sơ đồ 2.Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: Mai sau khôn lớn.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:Bức tranh vẽ gì?
Mai sau lớn lên con mơ ước điều gì?
Tại sao con thích nghề đó?
Bố mẹ con làm nghề gì?
Muốn thực hiện được ước mơ của mình bây giờ con phải làm gì?
Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên.GV giáo dục TTTcảm cho học sinh.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.Gọi học sinh đọc bài.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV:
Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
Theo dõi học sinh viết.GV thu vở 5 em để chấm.Nhận xét cách viết.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.Gọi đọc bài.
Trò chơi: Em tìm tiếng mới.
Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần ôn và ơn. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1: gần gũi. N2:khăn rằn.
CN 1em
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.
Giống nhau: kết thúc bằng n.
Khác nhau: ôn bắt đàu bằng ô.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm ch đứng trước vần ôn và thanh huyền trên đầu vần ôn.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng chồn.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau: kết thúc bằng n.
Khác nhau: ô và ơ đầu vần.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
ôn, khôn lớn, cơn, mơn mỡn.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần on, an.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
CN 1 em
Toàn lớp.
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Đạo đức:
BÀI 11 : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ.
I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch.
-Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.
-Quốc kì tượng trương cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn.
-Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hỏi bài trước: 
GV đính tranh bài tập 3, gọi học sinh lên bảng nối chữ nên hoặc không nên cho phù hợp.
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : 
Học sinh QS tranh bài tập 1 qua đàm thoại.GV nêu câu hỏi:
Các bạn nhỏ trong trang đang làm gì?
Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết?
GV kết luận: các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một Quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản, trẻ em có quyền có Quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nan.
Hoạt động 2:
QS tranh bài tập 2 và đàm thoại.
Những người trong tranh đang làm gì?
Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào?
Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? (đối với tranh 1 và 2)
Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? (đối với trang 3)
Kết luận: Quốc kì là tượng trưng cho một nước, quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh (giáo viên đính Quốc kì lên bảng vừa chỉ vừa giới thiệu).
Hoạt động 3:
Học sinh làm bài tập 3.
Kết luận: Khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang quay ngữa nói chuyện riêng. 
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
HS nêu tên bài học.
4 học sinh lên nối.
Vài HS nhắc lại.
Tự giới thiệu nơi ở của mình.
Nhật Bản, Việt Nam,Trung Quốc, Lào
Vài em nhắc lại.
Học sinh đàm thoại.
Nghiêm trang khi chào cờ.
Rất nghiêm trang.
Họ tôn kính Tổ quốc.
Vì Quốc kì tượng trưng cho một nước.
Vài em nhắc lại.
Theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình.
Học sinh nêu tên bài và nội dung bài học.
Học sinh vỗ tay.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Thủ công
BÀI : XÉ DÁN HÌNH LỌ HOA ĐƠN GIẢN.
I.Mục tiêu:	-Giúp HS biết cách xé dán hình lọ hoa đơn giản.
-Dán cân đối, phẳng. Trang trí cảnh vật cho lọ hoa thêm đẹp.
-HS có ý thức thái độ bảo vệ chăm sóc hoa ở nha, ở trường, nơi công cộng.
II.Đồ dùng dạy học: Mẫu xé dán lọ hoa, giấy màu, keo, bút chì,
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi nêu nội dung bài.
Con mèo có những bộ phận nào?
Nêu cách vẽ, xé dán hình con mèo?
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Nhận xét KTBC.
3.Bài mới:
Giới thiệu qua mẫu vật, ghi tựa.
Treo mẫu xé dán hình lọ hoa.
Hình dáng và màu sắc của lọ hoa như thế nào?
a) GV hướng dẫn mẫu xé hình lọ hoa.
Lấy tờ giấy màu, lật mặt sau đếm và xé hình chữ nhật dài 7 ô, rộng 6 ô.
Từ hai đầu cạnh trên của HCN lùi vào 1.5 ô, vẽ nối xuống ô thứ 3 của 2 cạnh bên (H2A).
Từ hai đầu cạnh dưới của HCN lùi vào 1ô, vẽ nối lên ô thứ 2 của 2 cạnh bên (H2B).
Xé theo các đường vẽ sẽ được hình lọ hoa.
GV lật mặt màu cho học sinh QS (H2C). GV nhắc học sinh lấy giấy nháp có kẽ ô để tập đếm ô, vẽ, xé hình lọ hoa.
b) Xé hình bông hoa:
GV lấy giấy màu đỏ, hồng, da cam tuỳ ý. Lật phía sau đếm ô đánh dấu, vẽ và xé hình vuông có cạnh 3 ô (H3) và 2 hình vuông có cạnh 2 ô (H4), từ các nhình vuông này, xé các góc tạo thành 3 hình tròn để có 3 bông hoa (H5)
GV lấy tiếp tờ giấy màu vàng lật mặt sau, đánh dấu và xé lấy 3 hình vuông có cạnh 1 ô (H6A). từ 3 hình vuông này xé 4 góc để tạo thành 3 hình tròn làm nhị hoa (H6B).
GV nhắc học sinh lấy giấy nhắp có kẽ ô để tập vẽ, xé hình 3 bông hoa.
c) Xé hình lá: GV lấy tờ giấy màu xanh lá cây xé theo mẫu (H7).
d) Dán ghép hình:
Dán lọ hoa trước lần lượt dán hoa, nhị hoa và cành hoa.
5.Củng cố :
Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán hình lọ hoa.
6.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Chuẩn bị đồ dùng tiết sau thực hành.
Hát 
Nêu: Xé hình con mèo.
3 em
thân, đầu, chân, đuôi, mắt
2 em
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát mẫu
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Học sinh thực hiện lấy giấy nháp đếm ô vẽ và xé dán hình lọ hoa.
Lấy giấy màu đỏ, hồng để xé dán hình bông hoa.
Lấy giấy màu vàng để xé dán nhị hoa.
Lấy giấy màu xanh để xé dán hình lá.
Nêu tựa bài.
Thứ ngày tháng năm 200
MÔN : THỂ DỤC
BÀI 11: THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI.
I.Mục tiêu : -Ôn một số động tác thể dục rèn luyện cơ bản đã học. YC thực hiện các động tác tương đối chính xác.
-Học động tác đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.YC thực hiện được động tác cơ băn đúng.
-Làm quen với trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.
II.Chuẩn bị : - Còi, sân bãi 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu bài học (1 đến 2 phút).
Đứng tại chỗ hát (1 phút)
Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1, 2.
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc 30 đến 50 mét.
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
Nêu trò chơi : “Diệt các con vật có hại.”
2.Phần cơ bản:
Đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống hông: 4 đến 5 lần.
GV nêu tên động tác và sau đó làm mẫu vừa giải thích động tác vừa cho học sinh tập theo 4 nhịp:
Nhịp 1:
Đưa chân trái ra trước hai tay chống hông.
Nhịp 2:
Về TTĐCB.
Nhịp 3:
Đưa chân phải ra trước hai tay chống hông.
Nhịp 4:
Về TTĐCB.
Sau mỗi lần tập GV sửa động tác cho học sinh.
Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức 10 đến 12 phút.
GV nêu trò chơi sau đó tập trung học sinh thành 2 hàng dọc (theo tổ), hàng nọ cách hàng kia tối thiểu 1 mét. Tổ trưởng đứng đầu hàng giơ cao bóngvà hạ xuống. GV làm mẫu cách chuyền bóng, cho học sinh làm thử đến khi học sinh biết cách làm rồi mới thực hành trò chơi.
3.Phần kết thúc :
Đi thườngtheo nhịp thành 2 đến 4 hàng dọc trên bãi tập, vừa đi vừa hát. Sau đó cho học sinh đứng tại chỗ xoay thành 2 đến 4 hàng ngang.
GV hệ thống bài.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
HS ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Học sinh đứng tại chố hát.
Giậm chân tại chỗ do lớp trưởng điều khiển.
Học sinh chạy theo hướng dẫn của GV.
Học sinh thực hành theo YC của GV.
Học sinh ôn lại trò chơi do lớp trưởng điều khiển.
Học sinh lắng nghe và nhẫm theo GV.
Học sinh thực hiện  ...  tiếng điện ta làm thế nào?
Cài tiếng điện.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng điện.
Gọi phân tích tiếng điện. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng điện. 
Dùng tranh giới thiệu từ “đèn điện”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng điện, đọc trơn từ đèn điện.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần yên (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con : iên, đèn điện, yên, con yến.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng:
Cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề “Biển cả”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Tranh vẽ gì?
Con thấy trên biển thường có gì?
Trên những bãi biển con thấy có gì?
Nước biển như thế nào?
Người ta dùng nước biển để làm gì?
Những người nào thường sống ở biển?
Con có thích biển không?
Con đã có đi chơi biển bao giờ chưa?
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần
GV Nhận xét cho điểm
Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 5 em để chấm
Nhận xét cách viết 
4.Củng cố : Gọi đọc bài
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần iên và yên. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : xin lỗi. N2 :vun xới.
Học sinh nhắc.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
I – ê – n – iên.
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm đ đứng trước vần iên thanh nặng nằm dưới con chữ ê.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng điện.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : phát âm như nhau.
Khác nhau : yên bắt đầu bằng y.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
Biển, viên, yên.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần on, an.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Cảnh biển.
Những cánh buồm.
Tàu bè đậu, khách du lịch tham quan.
Màu xanh.
Làm muối
Dân làm biển.
Có.
Tuỳ học sinh.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Tập viết
BÀI : CHÚ CỪU – RAU NON – THỢ HÀN
DẶN DÒ – KHÔN LỚN – CƠN MƯA.
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ : cá sấu, kỳ diệu.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 10, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Goïi HS ñoïc noäi dung baøi vieát.
Phaân tích ñoä cao, khoaûng caùch caùc chöõ ôû baøi vieát.
HS vieát baûng con.
3.Thöïc haønh :
Cho HS vieát baøi vaøo taäp.
GV theo doõi nhaéc nhôû ñoäng vieân moät soá em vieát chaäm, giuùp caùc em hoaøn thaønh baøi vieát
4.Cuûng coá :Hoûi laïi teân baøi vieát.
Goïi HS ñoïc laïi noäi dung baøi vieát.
Thu vôû chaám moät soá em.
Nhaän xeùt tuyeân döông.
5.Daën doø : Vieát baøi ôû nhaø, xem baøi môùi.
1HS neâu teân baøi vieát tuaàn tröôùc,
4 HS leân baûng vieát:
Caùi keùo, traùi ñaøo, saùo saäu, líu lo, hieåu baøi, yeâu caàu.
Chaám baøi toå 1.
HS neâu töïa baøi.
HS theo doõi ôû baûng lôùp
Chuù cöøu, rau non, thôï haøn, daën doø, khoân lôùn, côn möa.
HS töï phaân tích.
Hoïc sinh neâu : caùc con chöõ ñöôïc vieát cao 5 doøng keõ laø: h, k, l. Caùc con chöõ ñöôïc vieát cao 4 doøng keõ laø: d. Caùc con chöõ ñöôïc vieát cao 3 doøng keõ laø: t, coøn laïi caùc nguyeân aâm vieát cao 2 doøng keõ.
Khoaûng caùcch giöõa caùc chöõ baèng 1 voøng troøn kheùp kín.
Hoïc sinh vieát 1 soá töø khoù.
HS thöïc haønh baøi vieát
HS neâu : Chuù cöøu, rau non, thôï haøn, daën doø, khoân lôùn, côn möa.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Học vần
BÀI : UÔN -ƯƠN
I.Mục tiêu:-HS hiểu được cấu tạo vần uôn, ươn.
	-Đọc và viết được uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
	-Nhận ra uôn, ươn trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HỌC SINH
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần uôn, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uôn.
Lớp cài vần uôn.
GV nhận xét 
So sánh vần: uôn với iên
HD đánh vần vần uôn.
Có uôn, muốn có tiếng chuồn ta làm thế nào?
Cài tiếng chuồn.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuồn.
Gọi phân tích tiếng chuồn. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng chuồn. 
Dùng tranh giới thiệu từ “chuồn chuồn”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng chuồn, đọc trơn từ chuồn chuồn.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ươn (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con: uôn, chuồn chuồn, ươn, vươn vai.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng:
Cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề “Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Trong tranh vẽ những con gì?
Con có biết có những loại chuồn chuồn nào không? Hãy kể tên loại chuồn chuồn đó?
Con có thuộc câu tục ngữ ca dao nào nói về con chuồn chuồn không?
Con đã trông thấy cào cào, châu chấu chưa?
Hãy tả lại một vài đặc điểm của chúng?
Cào cào, châu chấu thường sống ở đâu?
Con có biết mùa nào thì có nhiều cào cào, châu chấu không?
Muốn bắt được cào cào, châu chấu, chuồn chuồn ta phải làm như thế nào?
Bắt được chuồn chuồn con sẽ làm gì?
Có nên ra nắng để bắt chuồn chuồn, châu chấu hay không?
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần
GV Nhận xét cho điểm
Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 5 em để chấm
Nhận xét cách viết 
4.Củng cố : Gọi đọc bài
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần uôn và ươn. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : viên phấn. N2 :yên ngựa.
Học sinh nhắc.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau: Kết thúc bằng n.
Khác nhau: uôn bắt đầu uô.
u – ô – n – uôn.
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm ch đứng trước vần uôn thanh huyền nằm trên đầu vần uôn.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng chuồn chuồn.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : Kết thúc bằng n
Khác nhau : uô và ươ đầu vần.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
Cuộn, muốn, lươn, vườn.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần uôn, ươn.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Hát
BÀI 11 : ĐÀN GÀ CON
I.Mục tiêu :
 	-HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Đàn gà con do nhạc sĩ người nga tên là Phi líp pen cô sáng tác. Lời bài hát Tiếng Việt do tác giả Việt Anh phỏng dịch.
II.Đồ dùng dạy học:
-Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ 
-GV thuộc bài hát.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ 
Gọi HS hát trước lớp.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét phần KTBC
2.Bài mới : 
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
*Dạy bài hát “Đàn gà con”
GV hát mẫu hoặc cho học sinh nghe băng.
Dạy hát từng câu.
GV chú ý để sửa sai.
Hoạt động 2 :
*Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
Vỗ tay đệm theo phách. Gv làm mẫu
Trông kìa đàn gà con lông vàng
 x x x x
Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn.
 X x x x
Gõ đệm theo phách bằng nhạc cụ gõ.
Gv làm mẫu.
4.Củng cố :
Hỏi tên bài hát, tên tác giả. 
HS hát lại bài hát vừa học.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà:
HS nêu.
vài em lần lượt hát trước lớp.
HS khác nhận xét bạn hát.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh hát theo.
Lớp hát và gõ phách
Lớp hát và gõ phách
Học sinh nói theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nêu.
Lớp hát đồng thanh.
Hai dãy chọn người hát thi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11(10).doc