Giáo án Lớp 1 - Tuần 28 - Giáo viên: Phạm Thị Hiền - Trường tiểu học Hải Thái số 1

Giáo án Lớp 1 - Tuần 28 - Giáo viên: Phạm Thị Hiền - Trường tiểu học Hải Thái số 1

Tiết 1:

Đạo đức:

chào hỏi và tạm biệt( Tiết 1)

I. Mục tiêu

- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.

- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.

- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi ; thân ái với bạn bè và em nhỏ.

- Biết nhắc nhỡ bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.

- GDKNS: + Kó naêng giao tiếp / ứng xử với mọi người.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Vở bài tập đạo đức lớp 1

III. Các hoạt động dạy học:

A.Ổn định tổ chức:

- Cả lớp hát tập thể.

- GV ổn định tổ chức lớp.

B. Kiểm tra bài cũ:

+ Khi nào cần nói lời cảm ơn?

+ Khi nào cần nói lời xin lỗi?

- GV nhận xét, đánh giá.

C. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hoạt động 1: Thảo luận bài tập 1

- GV cho HS mở vở bài tập và gọi 1em nêu yêu cầu 1

- GV nhắc lại yêu cầu và cho thảo luận từng tranh theo nhóm đôi.

- HS thảo luận theo HD của GV.

+ Tranh 1 có những ai? (Tranh 1 có cụ già và 2 em bé.)

+ Chuyện gì đã xảy ra với các bạn? (Các bạn gặp cụ già)

 

doc 4 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 28 - Giáo viên: Phạm Thị Hiền - Trường tiểu học Hải Thái số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 28:
Thứ 2, 3 ngày 21, 22/03/2011 tập huấn chương trình GD Intel tại Đông Hà
(Đ/c Anh, Hải dạy thay)
 Ngµy so¹n: 23/03/2011
 Ngµy d¹y: 25/03/2011
Thø 6:
Tiết 1:
Đạo đức:
chµo hái vµ t¹m biÖt( TiÕt 1)
I. Môc tiªu
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. 
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.
- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi ; thân ái với bạn bè và em nhỏ.
- Biết nhắc nhỡ bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.
- GDKNS: + Kó naêng giao tiếp / ứng xử với mọi người.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập đạo đức lớp 1
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A.Ổn định tổ chức:
- Cả lớp hát tập thể.
- GV ổn định tổ chức lớp.
B. Kiểm tra bài cũ:
+ Khi nào cần nói lời cảm ơn?
+ Khi nào cần nói lời xin lỗi?
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Thảo luận bài tập 1
- GV cho HS mở vở bài tập và gọi 1em nêu yêu cầu 1
- GV nhắc lại yêu cầu và cho thảo luận từng tranh theo nhóm đôi.
- HS thảo luận theo HD của GV.
+ Tranh 1 có những ai? (Tranh 1 có cụ già và 2 em bé.)
+ Chuyện gì đã xảy ra với các bạn? (Các bạn gặp cụ già)
+ Các bạn đã làm gì khi đó? Noi theo gương các bạn, các em cần làm gì? (Cả 2 bạn đều khoanh tay chào bà cụ: Chúng cháu chào bà ạ! + Chào hỏi mọi người khi gặp mặt ) 
- GV HD tranh 2 thực hiện tương tự.
- HS: Có 3 bạn HS đang đi về, các bạn giơ tay vẫy chào nhau. “ Tạm biệt nhé!"
- Khi chia tay nhau em cần làm gì ? (Cần nói lời tạm biệt.)
- GV nhận xét kết luận: Khi chia tay cần chào tạm biệt nhau, cần nói lời tạm biệt.
3.Hoạt động 2: Làm bài tập 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV giới thiệu lần lượt từng tranh và cho HS dùng bút chì tự suy nghĩ và viết lời cần nói.
- HS làm việc theo cá nhân.
- GV theo dõi HD thêm cho HS còn lúng túng.
- GV lần lượt cho HS đọc câu cần nói trong từng tranh theo câu hỏi gợi ý.
+ Tranh 1 vẽ gì? Khi đó các em cần nói gì?
- Tranh 1: Các bạn nhỏ đi học gặp cô giáo. Chúng em chào cô ạ!
+ Tranh 2 vẽ những ai? Chuyện gì đã xảy ra? Bạn nhỏ lúc này cần làm gì?
- Tranh 2. Bạn nhỏ cùng bố mẹ đang chào tạm biệt một người khách. Cháu chào cô ạ !
- Em sẽ chào hỏi khi nào? Lúc chào hỏi cần nói như thế nào? (Cần chào hỏi khi gặp người lớn tuổi. Cần chào hỏi nhẹ nhàng, không gây ồn ào, đặc biệt là những nơi công cộng như trường học, bệnh viện.)
- Khi nào chào tạm biệt? ( Khi chia tay với người khác)
- Khi được chào hỏi hay nói lời tạm biệt em cảm thấy thế nào? - HS tự trả lời.
- GV nhận xét, kết luận: Cần chào hỏi khi gặp gỡ tạm biệt khi chia tay, chào hỏi tạm biệt là thể hiện sự tôn trọng nhau
D.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài chuẩn bị tiết sau.
----------------@&?-----------------
Tiết 2:
Tiếng việt:
LUYỆN VIẾT BÀI: VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ.
I. MỤC TIÊU:
- Chép lại đúng đoạn" Từ đầu .... đến con làm sao thế?".
- Làm đúng các bài trong vở BT trang 39
- GD học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định tổ chức:
- Cho HS hát.
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS tập chép:
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn.
- GV chỉ các tiếng: “cắt, oà, hoảng hốt, sao”. 
- HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GV gọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- HS chép bài vào vở.
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần ưt.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết.
- GV nhận xét bổ sung: đứt.
Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết.
- GV nhận xét bổ sung: mứt, ngực, vực...
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và hướng dẫn HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở - Một HS làm bài trên phiếu - đính lên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài: 
Vì sao cậu bé bị đứt tay đến khi mẹ về mới khóc? Ghi dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng:
 Mẹ về, cậu mới thấy đau.
 Vắng mẹ, cậu khóc không có ai nghe.
 Cậu muốn làm nũng mẹ, muốn được mẹ thương.
D. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 4 và chuẩn bị bài sau.
----------------@&?-----------------
Tiết 3:
Toán:
LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ.
- Làm đúng các bài tập trong vở BT toán tập 2 trang 42.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bút, vở bài tập. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra bài ở nhà của học sinh.
B. Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở BT - lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
 Tóm tắt:
Có tất cả : 7 hình vuông
Đã tô màu : 4 hình vuông
Còn lại : ....hình vuông?
Bài giải:
Số hình vuông còn lại là:
7 - 4 = 3 (hình vuông)
 Đáp số: 3 hình vuông
Bµi 2: 
- HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS trao đổi làm bài theo cặp - Lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét kết luận.
 Tóm tắt:
Có tất cả : 10 bạn
Gái : 6 bạn
Trai : ... bạn?
Bài giải:
Số bạn trai có là:
10 - 6 = 4 (bạn)
 Đáp số: 4 bạn
Bµi 3: 
- HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở BT - Lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét kết luận.
 Tóm tắt:
Có tất cả : 16 cây
Chanh : 6 cây
Cam : ... cây?
Bài giải:
Số cây cam có là:
16 - 6 = 10 (cây)
 Đáp số: 10 cây
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
----------------@&?-----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28.doc