Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 9

Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 9

Đạo đức

Tiết kiệm thời giờ

I.Mục tiêu

Giúp hs hiều

- Cần phải tiết kiệm thời giờ vì thời giờ rất quý giá cho chúng ta học tập và làm việc.

- Tiết kiệm thời gian là làm việc khẩn trương, nhanh chóng, làm việc gì xong việc nấy, sắp xếp thời gian hợp lí. Làm việc, học tập và nghỉ ngơi phù hợp.

- Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí.

- Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng, rứt điểm, không vừa làm vừa chơi.

- Phê phán, nhắc nhở các bạn cùng biết tiết kiệm thời giờ.

ii. đồ dùng – thiết bị dạy học:

 GV - Tranh minh hoạ.

 HS - Bảng phụ ghi các câu hỏi.

 

doc 31 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 9 
Thø hai ngµy20 th¸ng 10 n¨m 2008
§¹o ®øc 
TiÕt kiƯm thêi giê
I.Mơc tiªu
Giĩp hs hiỊu
- Cần phải tiết kiệm thời giờ vì thời giờ rất quý giá cho chúng ta học tập và làm việc.
- Tiết kiệm thời gian là làm việc khẩn trương, nhanh chóng, làm việc gì xong việc nấy, sắp xếp thời gian hợp lí. Làm việc, học tập và nghỉ ngơi phù hợp.
- Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí.
- Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng, rứt điểm, không vừa làm vừa chơi.
- Phê phán, nhắc nhở các bạn cùng biết tiết kiệm thời giờ.
ii. ®å dïng – thiÕt bÞ d¹y häc: 
 GV - Tranh minh hoạ.
 HS - Bảng phụ ghi các câu hỏi.
iii. ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: 
Néi dung
Hoạt động cđa thµy
Hoạt động cđa trß
1.KT: (3’)
2.GT bµi: (1’)
3.Hoạt động 1: Tìmhiểutruyện.
 15’
4.Hoạt ®éng2: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?(10’)
5.Hoạt động 3: Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ.(10’)
3. Củng cố, dặn dò: (1’)
?ThÕ nµo lµ tiÕt kiƯm tiỊn cđa? 
?CÇn ph¶i lµm g× ®Ĩ tiÕt kiƯm tiỊn cđa?
Nªu M§ YC cđa giê häc
+ GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
* GV kể câu chuyện có tranh minh hoạ.
+ Gọi 1 HS kể cho cả lớp nghe câu chuyện.
H: Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
H: Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a?
H: Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
H: Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Mi-chi-a?
* Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện của Mi-chi-a và rút ra bài học.
* Cho 2 nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện của Michia.
H: Từ câu chuyện của Mi-chi-a ta rút ra bài học gì?
* Bài học: SGK
+ Yêu cầu 2 HS nêu.
 * GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:
1. Em hãy cho biết: Chuyện gì sẽ xảy ra nếu:
- HS đến phòng thi muộn.
- Hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay.
- Đưa người đến bệnh viện cấp cứu chậm.
2. Theo em, nếu tiết kiệm thời giờ thì những chuyện đáng tiếc trên có xảy ra không?
3. Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
* GV kết luận:
+ Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm được nhiều việc có ích, ngược lại, lãng phí thời giờ chúng ta sẽ không làm được việc gì.
+ GV treo bảng phụ để HS theo dõi các ý kiến ghi trên bảng.
+ Lần lượt đọc các ý kiến và yêu cầu HS cho biết thái độ: tàn thành, không tán thành hay còn phân vân.
+ GV ghi vào bảng. Yêu cầu HS giải thích ý kiến của mình.
- Yêu cầu HS nêu lại phần ghi nhớ.
-Dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau.
-HS tr¶ lêi
- Líp nx
- HS lắng nghe.
- Theo dõi bạn kể, sau đó trả lời:
+ Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người.
+ Mi-chi-a bị thua cuộc thi trượt tuyết.
+ Mi-chi-a hiểu rằng: 1 phút cũng làm nên chuyện quan trọng.
+ Em phải quý trọng và tiết kiệm thời giờ.
+ HS thảo luận nhóm
+ Từng nhóm lên kể.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ Vài em nêu.
+ 2 HS nêu.
- HS làm viêïc theo nhóm, sau đó trả lời câu hỏi.
+ HS sẽ không được vào phòng thi.
+ Khách bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay 
+ Có thể nguy cơ đến tính mạng của người bệnh.
+ Sẽ không xảy ra.
+ Giúp ta làm nhiều việc có ích.
+ HS lắng nghe.
- HS theo dõi và dùng thẻ bày tỏ ý kiến của mình.
- Lần lượt HS giải thích.
 Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
i. mơc tiªu: 
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: mồn một, quan sang, phì phào, cúc cắc, nghèn nghẹn ở cổ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thê hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ: Dòng dõi quan sang, bất giác, đầy tớ.
ii. ®å dïng – thiÕt bÞ d¹y häc:
 GV- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
iii. ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: 
Néi dung
Hoạt Động cđa thµy
Hoạt động cđa trß
1. Kiểm tra : (3’)
2. Dạy bài mới: 
a.Giíi thiƯu bµi(1’)
b.Hướng dẫn luyện đọc.(10’)
c.Tìm hiểu bài: (12’)
d.Luyện đọc diễn cảm. (10’)
3. Củng cố, dặn dò: 
 (4’)
+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung từng đoạn.
* GV nhận xét và ghi điểm.
- Nªu nd yc cđa giê häc
+ Gọi 1HS đọc toàn bài.
+ Yêu cầøu HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài ( 3 lượt ) GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS đọc còn sai.
+ Gọi 1 HS đọc chú giải.
+ Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn.
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
+ Gọi HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi:
H: Từ “Thưa”có nghĩa là gì?
H: Cương xin mẹ điều gì?
 Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
H: “Kiếm sống” có nghĩa là gì?
H: đoạn 1 ý nói gì?
+ Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
H: Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
H : Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
H: Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
H: Đoạn 2 ý nói gì?
* Đại ý: Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ.
+ Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từnh nhân vật
+ Yêu cầu HS thực hiện đọc.
* Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau:
+” Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ.như khi đốt cây bông.”
+ Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
* Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét cách đọc.
H: Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì?
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS học bµi
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm theo.
+ Đoạn 1: Từ đầukiếm sống.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- Cả lớp theo dõi.
- 1 HS đọc, lớp suy nghĩ và trả lời.
- “Thưa” có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.
- Vài HS nêu.
Ý 1 :Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp bố mẹ.
- Bà ngạc nhiên phản đối.
- Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi ..
- Cương nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng coi thường.
- Vài HS nêu: Ý 2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
- 2 HS nêu lại.
- 3 HS đọc phân vai
- HS phát biểu tìm cách đọc hay.
- Đọc diễn cảm trong nhóm.
- Nhận xét thi đua giữa các nhóm.
- 2 HS trả lời.
- Lớp lắng nghe và về nhà thực hiện.
Toán 
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I Mục tiêu
+ Giúp HS nhận biết được hai đường thẳng song song.
+ Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau.
+HS có ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng dạy – học.
 GV+HS: Thước thẳng và ê ke.
III. Các hoạt động dạy- học.
Néi dung
Hoạt động cđa thµy
Hoạt động cđa trß
1. Kiểm tra bài cũ.(3’)
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài. 
b.Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường thẳng song song.(10’)
c. Luyện tập.
Bài 1: (7’)
Bài 2: (7’)
Bài 3: (8’)
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
+ Gọi2 HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn làm thêm ở tiết trước.
+ GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm.
- GV nªu M§ - YC giê häc
+ GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu H S nêu tên hình
+ GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và CD về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau.
+ GV yêu cầu H S tự kéo dài 2 cạnh đối còn lại của hình chữ nhật là AD và BC .
H: Kéo dài 2 cạnh AC và BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được 2 đường thẳng song song không?
* GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.
+ GV yêu cầu H S vẽ 2 đường thẳng song song.
+ GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho H S thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau.
+ GV : Ngoài cặp cạnh AB và CD trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau?
+ GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MN PQ.
*GV gọi HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE.
*GV yêu cầu HS quan sát hình trong bài.
H: Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau?
H: Trong hình EDIHG có các cạnh nào song song với nhau?
* GV gọi 2 HS lên bảng , mỗi HS vẽ 2 đường thẳng song song với nhau.
H: Hai đường thẳng song song với nhau có cắt nhau không?
* GV nhËn xÐt giê häc. 
- DỈn vỊ xem l¹i bµi. 
- 2 HS lên làm, lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
- H S : Hình chữ nhật ABCD.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- Kéo dài 2 cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song song.
- HS quan sát hình.
- Cạnh AD và BC song song với nhau.
- Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP.
- 1 HS đọc.
- Các cạnh song song với BE là AG và CD.
- HS đọc đềø bài và quan sát hình.
- Có cạnh NM song song với cạnh QP.
- Cạnh DI song song với HG, DG song song với IH.
- 2 HS lên bảng thực hiện và trảlời.
- Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.
- HS lắng nghe và thực hiện.
 Chính tả THỢ RÈN
I. Mục tiªu: 
+ Nghe – viết đúng chính tả bài Thợ rèn.
+ Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uôn/ uông.
II. Đồ dùng dạy – học
 GV + Bài tập 2a hoặc 2b viết vào bảng phụ.
III. Các hoạt động ... ời khác để đạt được mục đích.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
III. Hoạt động trên lớp:
Néi dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:(3’)
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài:(7’)
 * Tìm hiểu đề:
* Trao đổi trong nhóm:(10’)
* Trao đổi trước lớp:(18’)
3. Củng cố – dặn dò:(2’)
-Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch.
-Nhận xét và cho điểm HS .
Nªu m® yc cđa giê häc
* Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
-GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
-Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Nội dung cần trao đổi là gì?
+Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
+Mục đích trao đổi là để làm gì?
+Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào?
+Em chonï nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)?
* Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động , cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn.
 -Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi.
Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi 
-Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp.
-Hỏi : +Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần chú ý điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT (nếu có) và tìn đọc truyện về những con người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
-3 HS lên bảng kể chuyện.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
-3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời.
+Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em.
+Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị ) của em.
+Mục đích trao đổi là làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hội em thực hiện nguyện vọng ấy.
+Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh chị của em.
- HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất.
-Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau từng cặp.
Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I.Mục tiêu:
+ HS biết và trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: khai thác sức nước và khai thác rừng.
+ Rèn luyện kĩ năng xem , phân tích bản đồ, tranh ảnh.
+ Nêu được các quy trình làm ra sản phẩm gỗ.
+ Biết được mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
+ Có ý thức bảo vệ ngưừ«n nước và bảo vệ rừng.
II. Đồ dùng dạy – học
+ Lược đồ các sông chính ở Tây nguyên.
+ Bản Đồ địa lí tự nhiên Việt nam.
+ Một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, rừng ở Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy – học
Néi dung
Hoạt động cđa thµy
Hoạt động cđa trß
1. Kiểm tra:(3’)
2. Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài1’).
b.Hoạt động 1: Khai thác sức nước.(16’)
Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên.(15’)
3. Củng cố, dặn dò:(2’)
+ GV gọi 2 HS lên bảng . 1 em vẽ sơ đồ về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. 1 em nêu bài học.
- GV nªu m® yc cđa giê häc
+ GV cho HS quan sát lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên,và trả lời câu hỏi:
H: Nêu tên và chỉ 1 số con sông chính ở TN trên bản đồ?
H: Đặc điểm dòng chảy của các con sông ở đây như thế nào?
* GV nhận xét câu trả lời của HS.
H: Em biết những nhà máy thuỷ điện nổi tiếng nào ở TN?
H: Lên chỉ nhà máy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào?
* GV nhận xét và mô tả thêm vị trí của nhà máy thuỷ điện Y- a- li. 
* GV kết luận: TN là nơi bắt nguồn của nhiều con sông. 
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Mỗi nhóm 1 câu.
1. Rừng TN có mấy loại? Tại sao lại có sự phân chia như vậy?
2. Rừng TN cho ta những sản vật gì? Quan sát hình 8, 9, 10. Hãy nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ?
3. Việc khai thác rừng hiện nay như thế nào?
4. Những nguyên nhân chính nào ảnh hưởng đến rừng?
H: Quan sát hình 6; 7 SGK mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp?
H: Thế nào là du canh, du cư? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng?
H: Có những biện pháp nào để giữ rừng?
* GV kêùt luận:TN có 2 mùa mưa, khô rõ rệt nên cũng có 2 loại rừng đặc trưng. Rừng TN cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ.
+ Yêu cầu 2HS nêu mục bài học.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà hpc5 bài và chuẩn bị bài tiếp.
- 2 HS làn lượt lên bảng. Lớp theo dõi và nhận xét.
- HS quan sát và trả lời:
- Sông: Xê xan, Ba, Đồng Nai.
- Các sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác nhiều ghềnh. Người ta đã lợi dụng sức nước chảy để chạy tua bin sản xuất ra điện, phục vụ đời sống con người.
- HS lên chỉ trên lược đồ. Nhà máy thuỷ điện Y-a –li nằm trên sông Xê xan.
- HS lắng nghe.
2HS nhắc lại.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến:
+ Có 2 loại: Rừng râïm nhiệt đới và rừng khộp vào mùa khô....
+ Rừng cho nhiều gỗ quý, mây, che nứa vvcác loại cây làm thuốc và nhiều thú quý.QT sản xuất ra đồ gỗ:Gỗ được khai thác đưa đến xưởng để sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ.
+ HS suy nghĩ trả lời.
- HS trả lời theo ý hiểu của mình.
- HS có thể trả lời: 
+ Khai thác hợp lí.
+ Tạo điều kiện để đồng bào định canh định cư.
+ Không đốt phá rừng.
+ Mở rộng diện tích trồng cây CN hợp lí.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
To¸n 
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I.Mục tiêu:
 -Giúp HS: Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, ê ke, com pa (cho GV và HS).
III.Hoạt động trên lớp: 
Néi dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: (3’)
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
(1’)
b.Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước (10’)
 c.Luyện tập: 
 Bài 1: (7’)
Bài 2: (8’)
Bài 3: (8’)
4.Củng cố- Dặn dò:
(2’)
 -Gọi HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ hình chữ nhật ABCD có độ dài các cạnh AD là 5 dm, AB là 7 dm,tính chu vi hình chữ nhật mình đã vẽ. 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
 -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được thực hành vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước. 
- GV hỏi: Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau ?
- Các góc ở các đỉnh của hình vuônglà các góc gì ?
- GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm.
 -GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như trong SGK:
* GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm, sau đó tính chu vi và diện tích của hình.
 * GV yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
 -GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào VBT, hướng dẫn HS đếm số ô vuông trong hình mẫu, sau đó dựa vào các ô vuông của vở ô li để vẽ hình.
* GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 5 cm và kiểm tra xem hai đường chéo có bằng nhau không, có vuông góc với nhau không.
-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả kiểm tra về hai đường chéo của mình.
 GV kết luận: Hai đường chéo của hình vuông luôn bằng nhau và vuông góc với nhau.
- GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS nghe.
-Các cạnh bằng nhau.
-Là các góc vuông.
-HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV.
-HS làm bài vào VBT.
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS vẽ hình vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS tự vẽ hình vuông ABCD vào VBT, sau đó:
+Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài hai đường chéo.
+Dùng ê ke để kiểm tra các góc tạo bởi hai đường chéo.
KÜ thuËt
Kh©u ®ét th­a (tiÕp)
I. Mơc tiªu: Giĩp hs : 
 - Kh©u thµnh th¹o trªn v¶i
 - RÌn khÐo tay cho hs
II ThiÕt bÞ D-H:
 - GV+HS:Kim,chØ,v¶i,kÐo,th­íc,phÊn
III.C¸c H§-DH chđ yÕu
Néi dung
1.KTBC: (2’)
2.Bµi míi:
 a.Giíi thiƯu: (1’)
b. Thùc hµnh kh©u ®ét th­a. (25’)
c. Ho¹t ®éng 2: ®¸nh gi¸ kÕt qu¶: (8’)
4.Cđng cè dỈn dß.(3’)
H§ cđa thµy
 -Yªu cÇu nªu l¹i b­íc kh©u ®ét th­a?
- GV nªu M§ - YC giê häc. 
-Gäi H nªu phÇn ghi nhí .
-Y/c H nªu l¹i c¸c b­íc kh©u? 
 -Khi kh©u ®ét th­a ta cÇn chĩ ý nh÷ng ®iỊu g×?
- Cho HS thùc hµnh 
- GV h­íng dÉn HS cßn lĩng tĩng. 
-Tỉ chøc cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm 
 -Nªu c¸c tiªu chÝ ®¸nh gi¸ s¶n phÈm.
+ §­êng v¹ch dÊu th¼ng, c¸ch ®Ịu c¹nh dµi cđa m¶nh v¶i.
+ Kh©u ®­ỵc c¸c mịi kh©u ®ét th­a theo ®­êng v¹ch dÊu.
+ §­êng kh©u t­¬ng ®èi ph¼ng, kh«ng bÞ dĩm.
+ C¸c mịi kh©u ë mỈt ph¶i t­¬ng ®èi b»ng nhau vµ c¸ch ®Ịu nhau.
+ Hoµn thµnh s¶n phÈm ®ĩng thêi gian 
 -NhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa HS. Tuyªn d­¬ng nh÷ng HS lµm viƯc tÝch cùc cã s¶n phÈm ®Đp .
 - DỈn vỊ chuÈn bÞ bµi sau. 
H§ cđa trß
-HS nªu
- HS ghi ®Çu bµi.
C¸ch kh©u ®ét th­a gåm 2 b­íc 
+B­íc 1: v¹ch dÊu ®­êng kh©u.
+B­íc 2: Kh©u ®ét th­a theo ®­êng v¹ch dÊu.
-Kh©u tõ ph¶i sang tr¸i, kh©u theo quy t¾c “lïi 1 tiÕn 3” kh«ng rĩt chØ qu¸ chỈt hay qu¸ láng, xuèng kim kÕt thĩc ®­êng kh©u.
-HS thùc hµnh kh©u.
-Tr­ng bµy s¶n phÈm 
-Tù ®¸nh gi¸ s¶n phÈm theo c¸c tiªu chÝ trªn.
Ký duyƯt cđa gi¸m hiƯu 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 3 COT LOP 4 chuan KNKTKNSBVMTtuan 9.doc