Tập đọc – kể chuyện
Tiết 28,29
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
( Trang 76)
I. Mục tiêu
I. TẬP ĐỌC:
- Đọc đúng các từ ngữ: Luôn miệng, vui lòng, ánh lên, nén nỗi, xúc động, rớm lệ,.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối
thoại trong câu chuyện
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Đôn hậu, thành thực, bùi ngùi,.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. ( trả lời được các CH 1,2,3,4)
- Biết trân trọng và có tình cảm gắn bó với quê hương.
* HSKG: trả lời được câu hỏi 5
II. KỂ CHUYỆN:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
* HSKG: Kể lại được cả câu chuyện.
II. Đồ dùng – thiết bị dạy học
1.Gv: Sgk – bp
2. Hs: Sgk – vở ghi
III. Phương pháp
Quan sát – vấn đáp – phân tích – luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tuần 10 Ngày soạn: Thứ Ngày giảng: Thứ 2/ Tập đọc – kể chuyện Tiết 28,29 Giọng quê hương ( Trang 76) I. Mục tiêu I. Tập đọc: - Đọc đúng các từ ngữ: Luôn miệng, vui lòng, ánh lên, nén nỗi, xúc động, rớm lệ,... - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Đôn hậu, thành thực, bùi ngùi,... - Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. ( trả lời được cỏc CH 1,2,3,4) - Biết trân trọng và có tình cảm gắn bó với quê hương. * HSKG: trả lời được cõu hỏi 5 II. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn cõu chuyện dựa theo tranh minh họa. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * HSKG: Kể lại được cả cõu chuyện. II. Đồ dùng – thiết bị dạy học 1.Gv: Sgk – bp 2. Hs: Sgk – vở ghi III. Phương pháp Quan sỏt – vấn đỏp – phõn tớch – luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd – thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ Kiểm tra bài đọc đó học HS đọc bài cũ Tập đọc 2.Dạy bài mới: Tiết 1 2.1 Giới thiệu bài: (1)’ - Yêu cầu HS đọc SGK và nêu chủ điểm - Cho HS quan sát tranh minh hoạ - GV giới thiệu chủ điểm và bài mới Hs qs tranh sgk 2.2 Hd luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ (36)’ a. Đọc mẫu. - GV đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng Nghe và theo dõi b. Đọc câu. Mỗi em đọc hai câu đến hết Hs đọc nối tiếp câu, mỗi em hai câu. Khi hs sai ở từ nào, gv kết hợp sửa sai cho hs luôn. Luôn miệng, vui lòng, nén nỗi xúc động,... HS đọc cá nhân, đồng thanh c. Đọc đoạn. Y/c hs đọc theo đoạn 3 hs đọc(2lượt) Hd đọc một số câu khó ở bảng phụ + Xin lỗi,//tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là...//( kéo dài từ là) + Nhấn giọng: Dạ, không! Bây giờ tôi mới được biết 2 anh. Tôi muốn làm quen Cn – n - l Gọi 1 hs đọc từ chú giải 1hs đọc d. Đọc trong nhóm. Gv chia nhóm 3, y/c hs luyện đọc Hđ nhóm 3 Gv theo dõi uốn nắn e. Thi đọc Cho hs thi đọc nối tiếp đoạn,giưã các nhóm 2 nhóm Lớp và gv nx bình điểm cho nhóm đọc hay, đọc đúng. g. Đọc đồng thanh Y/c hs đọc đồng thanh đoạn 3. 2.3 Hdtìm hiểu bài. (10)’ Tiết 2 1 HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi ? Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai? ? Bầu không khí trong quán như thế nào? ? Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? ? Thái độ của người trả tiền như thế nào? ? Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? ? Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương? ? Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương? + Cùng ăn trong quán có 3 thanh niên + Vui vẻ lạ thường HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời + Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn +Đôn hậu, thành thực, dễ mến - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời + Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung + Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt, lộ vẻ đau thương + Thuyên và Đồng im lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ + Giọng quê hương tha thiết, gần gũi Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc với quê hương, với người thân Giọng quê hương gắn bó những người cùng quê 2.4 Luyện đọc lại (7)’ GVđọc diễn cảm đoạn 2, 3 - GV chia nhóm 3, yêu cầu HS luyện đọc theo vai - Gọi HS thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, cho điểm, tuyên dương - Nghe, theo dõi - HS đọc bài nhóm , phân công nhau và đọc theo các nhân vật: Người dẫn chuyện; anh thanh niên; Thuyên - HS đọc bài trong nhóm - Gọi 2 nhóm đọc bài - Lớp theo dõi, nhận xét - Chọn ra những bạn đọc tốt ? Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương? + Giọng quê hương tha thiết, gần gũi Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc với quê hương, với người thân Giọng quê hương gắn bó những người cùng quê @Kể chuyện? 1. Gv nêu nhiệm vụ (3)’ - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung câu chuyện HS nêu yêu cầu: Dựa vào 3 bức tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện, kể lại nội dung chuyện 2. Hướng dẫn HS kể theo tranh (3)’ - HS quan sát từng tranh minh hoạ, ứng với 3 đoạn của câu chuyện, 1 HS giỏi nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh - Yêu cầu HS nêu sự việc trong tranh Hs nêu yâu cầu và quan sát tranh minh họa - HS nêu + Tranh 1: Thuyên và Đồng bước vào quán ăn, trong quán đã có 3 thanh niên đang ăn + Tranh 2: Một trong 3 thanh niên( anh áo xanh) xin được trả tiền bữa ăn cho Thuyên và Đồng và xin được làm quen + Tranh 3: 3 người trò chuyện. Anh thanh niên xúc động giải thích lí do vì sao muốn làm quen Nghe và theo dõi 3.Kể truyện theo đoạn trong nhóm. (5)’ Gv chia nhóm 3, y/c hs kể truyện trong nhóm Hđ nhóm 3 Gv theo dõi giúp đỡ 4.Kể trước lớp (9)’ Gv chọn 1 đoạn, cho các nhóm thi kể. đại điện 3 nhóm thi kể Lớp, gv nx, bình điểm 5.Củng cố – dặn dò. (3)’ Nhận xét tiết học Vn tập kể truyện nhiều lần, chuẩn bị cho bài sau. Toán Tiết 46 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (trang 46) I. Mục tiêu - Biết dựng thước và bỳt để vẽ cỏc đoạn thẳng cú độ dài cho trước. - Biết cỏch đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cỏi bỳt, chiều dài mộp bàn, chiều cao bàn học. - Biết dựng mắt ước lượng độ dài ( tương đối chớnh xỏc ). - HS làm được cỏc bài tập 1,2,3(a,b) Cẩn thận, yêu thích môn học II. Đồ dùng – thiết bị dạy học: 1. Gv: sgk – Thước một của g/v. 2. Hs: sgk – vở ghi- Mỗi h/s chuẩn bị một thước thẳng dài 30cm, cú vạch chia cm III.Phương pháp: Vấn đỏp – giảng giải – luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd – thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (4)’ - Kiểm tra bài tập giao về nhà. - Gọi 2 h/s lờn bảng. - H/s đổi chộo vở để kiểm tra. - 2 h/s lờn bảng. 5cm 2mm = 52mm 6km 4hm = 64hm 7dm 3cm =73cm - Nhận xột, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. (1)’ Nờu mục tiờu giờ học, ghi tờn bài lờn bảng. - Nghe 2.2. Thực hành ( 31)’ *Bài 1 - 1 h/s đọc đề bài. - Y/c nhắc lại cỏch vẽ đoạn thẳng cú độ dài cho trước. - Y/c h/s cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng. + G/v đi kiểm tra từng bàn, uốn nắn h/s vẽ. - Nhận xột. - 1 h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm. - Chấm 1 điểm đầu đoạn thẳng. Đặt điểm 0 của trựng với điểm vừa chọn, sau đú tỡm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trờn thước, chấm điểm thứ 2, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng cú độ dài cần vẽ. - Vẽ hỡnh sau đú 2 h/s ngồi cạnh đổi chộo vở để kiểm tra bài của nhau. A 7cm B C 12cm D E 1dm 2cm G *Bài 2 - Bài y/c chỳng ta làm gỡ? - G/v đưa ra chiếc bỳt chỡ y/c h/s đo chiếc bỳt chỡ. - Y/c h/s tự làm cỏc phần cũn lại. Cú thể cho 2 h/s ngồi cạnh nhau cựng nhau thực hiện phộp đo. - H/s đọc thầm y/c. - Y/c đo độ dài của một số vật. - 1 h/s lờn bảng đo, cả lớp theo dừi. Đặt một đầu của bỳt chỡ trựng với điểm 0 của thước, cạnh bỳt chỡ trựng với cạnh của thước. Tỡm điểm cuối của bỳt chỡ xem ứng với điểm nào trờn thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bỳt chỡ. - H/s thực hành đo và bỏo cỏo kết quả trước lớp. b./ Chiều dài mộp bàn học của em c./ Chiều cao chõn bàn * Bài 3. - Cho h/s quan sỏt lại thước một để cú biểu tượng vững chắc về độ dài 1m. - Y/c h/s ước lượng độ cao của bức tường lớp. + Hd: So sỏnh độ cao này với chiều cao của thước 1m xem được khoảng mấy thước. - Ghi tất cả k/q mà h/s bỏo cỏo lờn bảng, sau đú g/v thực hiện phộp đo để kiểm tra kết quả. - Làm tương tự với cỏc phần cũn lại. - Tuyờn dương những h/s ước lượng tốt. - H/s quan sỏt thước một. - Nhiều h/s ước lượng và trả lời. 5. Củng cố – dặn dò (4). Y/c h/s về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dựng trong nhà. - Chuẩn bị bài sau. - làm lại BT1. Đạo đức Tiết10. chia sẻ vui buồn cùng bạn ( Tiết 2) I. Mục tiêu 1.Kiến thức Luyện tập thực hành giúp hs phân biệt hành vi đúng sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn. 2.Kĩ năng Có thái độ chân thành khi chia sẻ buồn vui cùng bạn. 3. Hành vi – thái độ Hs biết quý trọng các bạn chân thành khi chia sẻ buồn vui cùng bạn. II. Đồ dùng – thiết bị dạy học: Gv: Vở bài tập đạo đức - Tranh minh hoạ tình huống hoạt động 1. Hs: Vở bài tập – Vở ghi III. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nd – thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ (1p) ? Vì sao cần chia sẻ vui buồn cùng bạn? 2 hs nêu + Cần chia sẻ vui buồn cùng bạn thì tình bạn mới trở nên gắn bó và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới: 2.1 Giớ thiệu bài Trực tiếp Nghe 2.2 Các hoạt động cơ bản ¯Hoạt động 1 Phân biệt hành vi đúng, sai. Muùc tieõu: HS bieỏt phaõn bieọt haứnh vi ủuựng vaứ haứnh vi sai ủoỏi vụựi baùn beứ khi coự chuyeọn vui buoàn. Caựch tieỏn haứnh: - Gv phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm bài tập cá nhân. - Gvkl: việc làm a,b,c,d,đ,g đúng. - Y/c hs thảo luận cả lớp - Hs làm bài tập trên phiếu, viết chữ đ vào bài tập đúng, chữ s vào bài tập sai - Vài hs đọc chữa bài - Hs giải thích vì sao việc làm e lại sai. ¯ Hoạt động 2. Liên hệ Muùc tieõu: HS bieỏt tửù ủaựnh giaự vieọc thửùc hieọn chuaồn mửùc ủaọo ủửực cuỷa baỷn thaõn vaứ cuỷa caực baùn trong lụựp, trong trửụứn. ẹoàng thụứi giuựp caực em khaộc saõu hụn yự nghúa cuỷa vieọc caỷm thoõng, chia seỷ vui buoàn cuứng baùn. Caựch tieỏn haứnh: - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho hs liên hệ và tự liên hệ trong nhóm. - Gvkl: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông chia sẻ vui buồn cùng nhau. - Hs tự liên hệ trong nhóm các nội dung: +Em đã biết chia sẻ với bạn bè trong lớp, trong trường khi vui khi buồn chưa? chia sẻ như thế nào? + Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? hãy kể lại cho bạn nghe, em cảm thấy thế nào? - 1 số hs trình bày, lớp theo dõi nhận xét ¯ Hoạt động 3 Trò chơi phóng viên. + Mục tiêu: Hệ thống hóa, củng cố nội dung bài học. + Caựch tieỏn haứnh: - Hướng dẫn hs cách chơi. - Gv nhận xét tuyên dương những hs đã có câu hỏi phỏng vấn và trả lời hay - Hs trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ ... n 3con cỏ Bể 2: Bài giải Số cỏ ở bể thứ 2 là. 4 x 3 = 7 (con) Số cỏ ở cả 2 bể là 4 + 7 = 11 (con) Đỏp số: 11 con cỏ. - H/s nhận xột. - 1 h/s đọc đề. - Anh cú 15 tấm bưu ảnh. - Số bưu ảnh của em ớt hơn số bưu ảnh của anh 7 cỏi. - Bài toỏn hỏi tổng số bưu ảnh của 2 anh em. - Biết được số bưu ảnh của mỗi người. - 1 h/s lờn bảng t2, 1 h/s giải, dưới lớp làm vào vở sau đú đổi vở kiểm tra Túm tắt. 15 bưu ảnh Anh: 7 bưu ảnh ? bưu Em: ảnh ? bưu ảnh Bài giải. Số bưu ảnh của em là 15 – 7 = 8 (bưu ảnh) Số bưu ảnh của cả 2 anh em là 15 + 8 = 23 (bưu ảnh) Đỏp số: 23 bưu ảnh - 1 h/s đọc đề bài. - 1 h/s lờn bảng vẽ t2, 1 h/s nờu miệng bài giải, lớp làm vào vở. Túm tắt 18 l Thựng 1: ? 6l l Thựng 2: Bài giải. Thựng thứ 2 đựng số lớt dầu là. 18 + 6 = 24 (l) Cả 2 thựng đựng số lớt dầu là. 18 + 24 = 42 (l) Đỏp số: 42 lớt. - H/s nhận xột. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng giải: - HS nhận xét. Bài giải Bao ngô cân nặnglà: 27 + 5 = 32 (kg) Cả 2 bao cân nặng là: 27 + 32 = 59 (kg) Đáp số: 59 kg Tập làm văn Tiết 10 tập viết thư và phong bì thư I. Mục tiêu: - Biết viết 1 bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu)để thăm hỏi báo tin cho người thân dựa theo mẫu SGK biết cách ghi phong bì thư. -Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học: Gv: sgk – g/a. Hs: Vở bài tập. III. phương pháp: Vđ, ltth, giảng giải. VI. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – T/ gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ:3p 2Dạy bài mới:32p 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn hs viết: 2.3 Viết phong bì thư: 4. Củng cố dặn dò:3p Trả bài và nhận xét về bài văn Kể về một người hàng xóm mà em yêu quý. - Nhận xột cho điểm. - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. - Yêu cầu hs đọc đề bài 1 và gợi ý sgk: - Yêu cầu hs nêu miệng: - Em sẽ gửi thư cho ai? - Dòng đầu thư em viết thế nào? - Em viết lời xưng hô với người thân như thế nào cho tình cảm ,lịch sự. - Trong phần hỏi thăm tình hình người nhận thư em viết thế những gì? - Em sẽ thông báo gì về tình hình gia đình và bản thân cho người thân? - Em muốn chúc người thân của mình những gì? - Em hứa với người thân điều gì? - Yêu cầu hs viết thư. Sau đó gọi 1 số em đọc thư của mình trước lớp. - Nhận xét và cho điểm hs - Yêu cầu hs đọc phong bì thư được minh hoạ tronh sgk - Góc bên trái phía trên phong bì ghi những gì? - Góc bên phải phía dưới của phong bì ghi những gì? - Cần ghi địa chỉ của người nhận như thế nào? để thư đến tay người nhận. - Chúng ta dán tem ở đâu? - Yêu cầu hs viết bì thư. - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính của bức thư - Nhận xét tiết học. Hs xem lại bài , chữa lỗi. - 2 hs đọc. - Hs trả lời tuỳ theo sự lựa chọn của hs. - 2 hs nêu ví dụ : mộc châu ngày 16 tháng 11 năm 2007 - Ông kính mến, bố kính yêu... - Dạo này ông có khoẻ không, cây cam mà hai ông cháu mình trồng năm ngoái có tốt không ông... - Cả nhà cháu vẫn khoẻ .Bố mẹ cháu vẫn đi làm đều. Năm nay cháu dã lên lớp 3 em ngọc cũng đã bắt đầu vào mẫu giáo rồi ông ạ. Bố giao cho cháu phải dạy em Ngọc tập tô chữ nhưng em nghịch và hay kêu mỏi tay lắm .Giá mà có ông ở đây, ông sẽ dạy em giống như ngày xưa ông dạy cháu ông nhỉ........ - 2 h/s trả lời Cháu sẽ cố gắng học giỏi vâng lời bố mẹ để ông luôn vui lòng - Hs viết thư - 2 h/s đọc - Ghi họ tên, địa chỉ của người nhận thư - Ghi họ tên, địa chỉ người nhận thư - Phải ghi đủ họ tên, số nhà, đg phố phường quận, thành phố(tỉnh) hoặc xóm ..... - Dán tem ở góc bên phải , phía trên Thể dục Tiết20: Ôn bốn động tác của bài thể dục phát triển chung- Chơi trò chơi " Chạy tiếp sức " I. Mục tiêu: - Ôn 4 động tác chân và lườn, của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi " Tiếp sức "Yêu cầu biết cách chơi và chủ động chơi. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường vệ sinh sạch sẽ vệ sinh an toàn nơi tập. - Chuẩn bị 1 còi sân kẻ sẵn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động dạy Tg - đl Hoạt động học 1. Phần mở đầu: - Giáo viên ổn định lớp phổ biến nhiệm vụ tiết học - Cho học sinh dậm chân tại chỗ và hát theo nhịp - Đứng thành vòng tròn khởi động. 2. Phần cơ bản: - Cho học sinh ôn 4 động tác vươ thở, tay, chân, lườn - Giáo viên hô cho cả lớp tập liên hoàn 4 động tác. - Chia lớp thành 4 nhóm các nhóm tự luyện tập, nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát , uốn nắn sửa cho học sinh.- - Cả lớp tập theo đội hình hàng ngang. - Giáo viên hô cho học sinh tập liên hoàn 4 động tác - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi "Chạy tiếp sức" - Trò chơi đã học ở lần 2, giáo viên nhắc lại cách chơi cho học sinh chơi trò chơi. - Giáo viên nhắc nhở các em đảm bảo giữ gìn kỷ luật. 3. Phần kết thúc: - Học sinh đi thường và hát. - Giáo viên hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học 1- 2 phút 2- 3 phút 10- 12 phút 1 - 3 lần 3 lần 6- 8 phút 2 phút 2 phút 2 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Các nhóm trưởng điều khiển . học sinh ôn 4 động tác thể dục phát triển chung - Tập liên hoàn. Luôn chú ý luyện tập Học sinh chơi trò chơi Về nhà ôn luyện 4 động tác vừa học. - Giờ sau ôn tiếp. Thể dục Tiết20: Ôn bốn động tác của bài thể dục phát triển chung- Chơi trò chơi " Chạy tiếp sức " I. Mục tiêu: - Ôn 4 động tác chân và lườn, của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi " Tiếp sức "Yêu cầu biết cách chơi và chủ động chơi. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường vệ sinh sạch sẽ vệ sinh an toàn nơi tập. - Chuẩn bị 1 còi sân kẻ sẵn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động dạy Tg - đl Hoạt động học 1. Phần mở đầu: - Giáo viên ổn định lớp phổ biến nhiệm vụ tiết học - Cho học sinh dậm chân tại chỗ và hát theo nhịp - Đứng thành vòng tròn khởi động. 2. Phần cơ bản: - Cho học sinh ôn 4 động tác vươ thở, tay, chân, lườn - Giáo viên hô cho cả lớp tập liên hoàn 4 động tác. - Chia lớp thành 4 nhóm các nhóm tự luyện tập, nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát , uốn nắn sửa cho học sinh.- - Cả lớp tập theo đội hình hàng ngang. - Giáo viên hô cho học sinh tập liên hoàn 4 động tác - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi "Chạy tiếp sức" - Trò chơi đã học ở lần 2, giáo viên nhắc lại cách chơi cho học sinh chơi trò chơi. - Giáo viên nhắc nhở các em đảm bảo giữ gìn kỷ luật. 3. Phần kết thúc: - Học sinh đi thường và hát. - Giáo viên hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học 1- 2 phút 2- 3 phút 10- 12 phút 1 - 3 lần 3 lần 6- 8 phút 2 phút 2 phút 2 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Các nhóm trưởng điều khiển . học sinh ôn 4 động tác thể dục phát triển chung - Tập liên hoàn. Luôn chú ý luyện tập Học sinh chơi trò chơi Về nhà ôn luyện 4 động tác vừa học. - Giờ sau ôn tiếp. Tập viết Tiết 10 Ôn chữ hoa G ( tiếp theo ) I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa G(1 dòngGI)Ô,T(1 dòng), viết đúng tên riêngÔng Gióng (1 dòng)và câu ứng dụng:Gió đưa... Thọ Xương(1 lần)bằng cớ chữ nhỏ. - Cẩn thận, trình bày sạch đẹp. II. Đồ dùng – thiết bị dạy học: 1.Gv: chữ mẫu 2. Hs: vtv – bút. III. Phương pháp: Qs - vđ - ltth. IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nd – thời gian Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Bài cũ:3p - Gọi hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng của bài trước. - Gọi hs lên bảng viết từ Gò Công - Kiểm tra bài viết ở nhà của hs - 1 hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng - 1 hs lên bảng viết Nhận xét – ghi điểm 2. Dạy bài mới: 30p 2.1 Giới thiệu bài Trực tiếp Nghe 2.2 Hd viết chữ hoa: a. Luyện viết chữ hoa - Trong bài có những chữ hoa nào. - Đưa chữ hoa viết mẫu lên bảng - Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết - Yêu cầu hs viết bảng con chữ V, T, G. O. X - Nhận xét, chỉnh sửa cho hs. - Có các chữ hoa V, T, G. O. X - Hs quan sát - Vài hs nhắc lại cách viết - 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. V, T, G. O. X - Hs nhận xét. b.viết bảng con Hs viết bảng con Gv nhận xét sửa lỗi cho hs 2.3 Hd viết từ ứng dụng Hs đọc từ ứng dụng - Đưa từ ứng dụng lên bảng - Giới thiệu từ Ông Gióng - Trong từ Ông Gióng các chữ có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Yêu cầu hs viết bảng con từ Ông Gióng - Gv uốn nắn hs viết - Nhận xét, chỉnh sửa cho hs - 1 hs đọc từ: - Hs nêu. - Bằng một con chữ o. - 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. ễng Giúng - Hs nhận xét. 2.4 Hd viết câu ứng dụng . - Đưa câu ứng dụng lên bảng. - Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? -Trong câu tục ngữ các chữ có chiều cao ntn? - Yêu cầu hs viết vào bảng con chữ Gió, Tiếng chuông. - Nhận xét , chỉnh sửa cho hs - 1 hs đọc câu tục ngữ. - Hs nêu. - Hs nêu - 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. Giú đưa cành trỳc la đà - Hs nhận xét. - Hs ngồi đúng tư thế viết bài. - Một số hs nộp bài. 2.5 Hd viết vtv Y/ c hs viết bài vào vtv Hs viết bài vào vở Thu 5,6 bài chấm, chữa 3. Củng cố – dặn dò:2p Nhận xét tiết học. Sinh hoạt Nhận định chung tuần 10 I. Nhận xét chung các mặt giáo dục trong tuần: Ưu điểm: Đa số các em đều ngoan ngoãn , lễ phép, chào hỏi thầy cô nghiêm túc. Trong lớp không nói chuyện riêng, bạn bè đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Nhìn chung các em đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài ở nhà tương đối tốt: Một số em chưa biết đọc, biết viết ở tuần này đã có phần tiến bộ hơn, đã biết giữ gìn sách vở tạm ổn. Nề nếp học tập đã ổn định dần. lao động dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, vệ sinh lớp học đều đặn đúng giờ. Nhược điểm: Một số em còn nghỉ học tự do, chưa chịu khó trong luyện đọc , luyện viết. Vệ sinh cá nhân chưa được sạch sẽ gọn gàng. II. Phương hướng tuần tới: Thi đua học tập thật tốt, chuẩn bị cho tuần học thứ 11chu đáo, đọc trước bài ở nhà trước khi đến lớp. gv phân công những học sinh khá kèm hs yếu. (chủ yếu cho phần đọc viết thạo). Tham gia làm vệ sinh lớp học đều đặn thường xuyên. Nghỉ học phải có giấy phép , đi học phải đúng giờ. Khi đi học quần áo, đầu tóc, mặt mũi phải sạch sẽ, gọn gàng.
Tài liệu đính kèm: