Kế hoạch bài dạy
Môn :Học vần
BÀI 22: p - ph - nh
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ p, ph và nh; từ: phố xá, nhà lá
2.Kĩ năng :Đọc và hiểu được các từ ứng dụng : phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ
3.Thái độ : Ham học
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có từ: phố xá, nhà lá ; từ ứng dụng : phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ
-HS: -SGK,BDDTH
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết : xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.
-Đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư tử
về sở thú.
-Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm p, ph, nh.
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm p:
HS nhận biết được chữ p và âm p
-Nhận diện chữ: Chữ p gồm : nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc hai đầu.
Hỏi : So sánh p với n?
Ngày dạy : Thứ hai ngày 26/ 09/2011 Kế hoạch bài dạy Môn :Học vần BÀI 22: p - ph - nh I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ p, ph và nh; từ: phố xá, nhà lá 2.Kĩ năng :Đọc và hiểu được các từ ứng dụng : phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ 3.Thái độ : Ham học II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có từ: phố xá, nhà lá ; từ ứng dụng : phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ -HS: -SGK,BDDTH III.Hoạt động dạy học: Tiết1 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 5’ 2’ 31’ 5’ 1.Khởi động : 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế. -Đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm p, ph, nh. 2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm a.Dạy chữ ghi âm p: HS nhận biết được chữ p và âm p -Nhận diện chữ: Chữ p gồm : nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc hai đầu. Hỏi : So sánh p với n? -Phát âm và đánh vần : +Phát âm : uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh. b.Dạy chữ ghi âm ph: HS nhận biết được chữ ph và âm ph -Nhận diện chữ: Chữ ph là chữ ghép từ hai con chữ : p, h Hỏi : So sánh ph và p? -Phát âm và đánh vần : +Phát âm : môi trên và răng dưới tạo thành một khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh. +Đánh vần: tiếng khoá: “ phố” c.Dạy chữ ghi âm nh: HS nhận biết được chữ nh và âm nh -Nhận diện chữ: Chữ nh là chữ ghép từ hai con chữ : n,h Hỏi : So sánh nh với ph? -Phát âm và đánh vần : +Phát âm : mặt lưỡi nâng lên chạm vòm, bật ra, thoát hơi qua cả miệng lẫn mũi. +Đánh vần: Tiếng khoá: “ nhà” d.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) e.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ -Đọc lại toàn bài trên bảng 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò -Gvcho hs đọc lại bài trên bảng -Cho hs chơi tìm ngoài bài có âm vừa học -Dặn hs chuẩn bị tiết sau *GV nhận xét tiết học Hát ,ss Hs thực hành Hs nhắc lại tựa bài Thảo luận và trả lời: Giống : nét móc hai đầu Khác : p có nét xiên phải và nét sổ (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn p Giống : chữ p. Khác : ph có thêm h (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài,đvần, đtrơn tiếng phố Phờ -ô-phô-sắc phố Giống: h. Khác: nh bắt đầu bằng n, ph bắt đầu bằng p Đọc : cá nhân, đồng thanh Nhờ -ơ-nhơ-huyền nhờ Viết bảng con : p, ph,nh,phố xá, nhà lá Hs đọc –cá nhân –đồng thanh Hs thực hành Tiết 2 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ p, ph và nh; từ: phố xá, nhà lá 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chợ, phố. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chợ, phố. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 5’ 28’ 5’ 1 Khởi động: 2 KTBC: -Gv cho hs đọc lại bài ở tiết1 -GV nhận xét cho điểm 3 Hoạt động1: Bài mới: -Đọc được câu ứng dụng -Phát triển lời nói tự nhiên . a.Luyện đọc: -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : nhà, phố) +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. b.Đọc SGK: c.Luyện viết: d.Luyện nói: Phát triển lời nói : Chợ, phố, thị xã Hỏi: -Chợ có gần nhà em không? -Chợ dùng làm gì ? Nhà em ai hay thường đi chợ? -Ở phố em có gì ? Thành phố nơi em ở có tên là gì? Em đang sống ở đâu? 4.Hoạt động 2: Củng cố dặn dò -Gv cho hs đọc lại toàn bài -Tìm tiếng có âm mới học -Dặn hs chuẩn bị tiết sau *GVnhận xét tuyên dương Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời Đọc thầm và phân tích : nhà, phố Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : p, ph, nh, phố xá, nhà lá Thảo luận và trả lời +Để mua bán, mẹ đi chợ Hs trả lời Hs thực hiện Lắng nghe KẾ HỌACH BÀI DẠY MÔN :Đạo đức Bài 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (tiết 2). I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs biết được: Trẻ em có quyền được học hành. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học hành của mình. 2.Kĩ năng : Biết giữ sách vở, đồ dùng học tập. 3.Thái độ : Có ý thức tự giác giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để học tập tốt. II-Đồ dùng dạy học: .GV: - Tranh BT1, BT3; bài hát “Sách bút thân yêu ơi ”. - Điều 28 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em. - Phần thưởng cho các Hs có sách vở đẹp nhất. .HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu. III-Hoạt động dạy-học: TG Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS 2’ 5’ 1’ 22’ 7’ 3’ 1.Khởi động: Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ -Tiết trước em học bài đạo đức nào? -Cần phải làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cho tốt? .Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Gv giới thiệu trực tiếp Hoạt động 1: +Mục tiêu: Thi “Sách vở ai đẹp nhất” +Cách tiến hành: Gv nêu yêu cầu cuộc thi & công bố thành phần ban giám khảo gồm :Gv, lớp trưởng, lớp phó, 4 tổ trưởng. -Có 2 vòng thi: .Vòng 1: thi ở tổ? Ban giám khảo thực hiện vòng sơ tuyển sách vở ai đẹp nhất của từng tổ, rồi sau đó cho vào vòng 2(mỗi tổ chọn ra 2bộ). .Vòng 2: Thi ở lớp? Ban giám khảo chọn ra những bộ sách vở và đồ dùng học tập đẹp nhất, đầy đủ nhất (cả lớp chọn ra 3 bộ: nhất, nhì, ba). -Tiêu chuẩn đánh giá: .Có đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập theo qui định. .Sách vở được giữ gìn cẩn thận, không bị bẩn, quăn góc,xộc xệch, được bao bộc cẩn thận và có nhãn. .Đồ dùng học tập được bảo quản cẩn thận, sạch sẽ và ngăn nắp trong hộp. +BGK làm việc rồi công bố kết quả và trao giải thưởng cho Hs đạt giải nhằm khuyến khích các em có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập tốt. - Giải lao. Hoạt động 2: +Mục tiêu: Hs vui văn nghệ theo chủ đề. +Cách tiến hành: -Gv cho Hs múa hát theo chủ đề:“sách vở, đồ dùng học tập” - Cho các em đọc thơ Hoạt động 3: +Củng cố: .Các em học được gì qua bài này? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. +Dặn dò: -Thực hiện bài vừa học. -Xem bài mới “Gia đình em” -Cả lớp hát bài “Sách bút thân yêu ơi” HSTL-HS thực hành +Hs xếp tất cả đồ dùng học tập và sách vở của mình lên bàn. -Hs trật tự cho BGK làm việc. +Hs vui văn nghệ: hát múa và đọc thơ. Cần giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập vì chúng giúp các em thực hiện tốt quyền được học hành của mình. Ngày dạy : Thứ ba ngày 27/09/2011 Kế hoạch bài dạy Môn: Thể dục Bài :ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ –TRÒ CHƠI A . Mục tiêu: - Giúp học sinh : ôn một số đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác nhanh và kỉ luật, trật tự hơn giờ trước. Học dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được ở mức cơ bản đúng. - Giúp học sinh :Ôn trò chơi”Qua đường lội” -Giáo dục : Ý thức học tập, ý thức kỉ luật, rèn luyện thể lực, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn -Đảm bảo an toàn, đề phòng chấn thương B . Phương pháp giảng dạy : -Giảng giải, làm mẫu, tập luyện -Tập luyện hoàn chỉnh, thi đấu C . Dụng cụ : - Còi - Kẻ sân PHẦN NỘI DUNG ĐLVĐ YÊU CẦU KĨ THUẬT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN I. MỞ ĐẦU : 1. Nhận lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3.Phổ biến bài mới 4. Khởi động - Chung - Chuyên môn II.CƠ BẢN : 1Ôn tập hợp hàng dọc,dóng hàng đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái 2Học dàn hàng dồn hàng. 2Ôn trò chơi : " Qua đường lội” 3 Chạy bền III. KẾT THÚC : 1. Hồi tĩnh 2. Nhận xét 3. Xuống lớp 6-10' 1-2' 2-3' 18-22' 5-7’ 8-10' 4-6' 1-2' 3-4' -Lớp trường tập trung báo cáo -Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. -Đứng vỗ tay hát : 1-2’ -Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên trường. -Đi vòng tròn hít thở sâu. -Trò chơi “Diệt con vật có hại” - Hát và vỗ tay - GV điều khiển lớp thực hiện 2 –3 lần ( sửa sai cho HS ) - Tập luyện theo tổ 2 lần ( sửa sai cho HS ) - Các tổ thi đua trình diễn - GV điều khiển cả lớp tập 2 lần -GV nêu cách chơi và luật chơi - Cả lớp ôn lại vần điệu 1-2 lần - 2 HS làm mẫu - Tổ 1 chơi thử - Các tổ chơi 1- 2 lần - Cả lớp thi đua 2 - 3 lần - Cả lớp chạy đều - Hát vỗ tay 1-2’ - Hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà tập lại các động tác vừa học.. - GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ" -Tập trung 4 hàng ngang - Tập trung 1 hàng dọc - Tập trung 4 hàng ngang ( đứng tại chỗ) - Tập trung 4 hàng ngang -Tập trung 4 hàng ngang, hàng dọc - Tổ trưởng điều khiển -Tập trung 4hàng ngang -Tập trung 4 hàng dọc -Tập trung 4 hàng ngang -Tập trung 4 hàng ngang -Các tổ nối tiếp nhau thành 2 hàng dọc -Đội hình 4 hàng ngang Kế hoạch bài dạy Môn:Học vần Bài 23: g - gh I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ g, gh; từ: gà ri, ghế gỗ. 2.Kĩ năng :Đọc được từ ứng dụng : nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ 3.Thái độ :Ham học II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có từ: gà ri, ghế gỗ. -Tranh minh từ ứng dụng -SGK, BDDHT III.Hoạt động dạy học: Tiết1 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 5’ 2’ 31’ 5’ 1.Khởi động : 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ. -Đọc câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm g, gh Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm a.Dạy chữ ghi âm g: -HS nhận biết được chữ g và âm g -Nhận diện chữ: Chữ g gồm : nét cong hở phải và nét khuyết dưới. Hỏi : So sánh g với a? -Phát âm và đánh vần : +Phát âm : gốc lưỡi nhích về phía gạc mềm, hơi thoát ra xát nhẹ, có tiếng thanh. +Đánh vần: tiếng khoá: “ gà” +Đọc trơn : “gà ri” b.Dạy chữ ghi âm gh: -HSnhận biết được chữ gh và âm gh -Nhận diện chữ: Chữ gh là chữ ghép từ hai con chữ : p, h Hỏi : So sánh gh và g? -Phát âm và đánh vần : +Phát âm : như g +Đánh vần: tiếng khoá: “ghế” +Đọc trơn từ: “ghế gỗ” c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: nhà ga, gà gô, gồ g ... )” HS làm bài : Đếm số lượng của mỗi nhóm đồ vật rồi gạch nối với số thích hợp. Chữa bài, HS đọc:3 con gà, 5 bút chì, 10 bông hoa, 6 quả cam ,7 que kem 4 cái thuyền, 9 con cá. -Đọc yêu cầu bài 2” Viết các số từ 0 đến 10 “. -1 HS đọc yêu cầu:Điền số: HS làm bài rồi chữa bài: a, 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1. b, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. HS đọc yêu cầu bài 4: Viết các số 6, 1, 3, 7, 10. HS làm bài, chữa bài : Đọc kết quả. . HS đọc yêu cầu bài 5:”Xếp hình theo mẫu”: 2 HS đại diện 2 đội lên bảng xếp hình, cả lớp tự xếp hình. HS xếp 2 hình vuông, 1 hình tròn. Trả lời (Luyện tập chung). Lắng nghe. Hs lắng nghe và ghi nhớ Kế hoạch bài dạy Môn : TNXH Bài 6: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:HS hiểu cách giữ vệ sinh răng miệng đề phòng sâu răng và có hàm răng trắng đẹp 2. Kỹ năng : -KN tự bảo vệ:. Chăm sóc răng đúng cách -KN ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ răng. -Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. 3. Thái độ :Tự giác súc miệng hàng ngày II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mô hình hàm răng; Tranh các bài tập trong SGK phóng to - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS 2’ 5’ 6’ 22’ 5’ 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các con học bài gì? +Khi nào con rửa tay? + Khi nào con rửa chân? - Muốn cho cơ thể sạch sẽ con làm gì? - GV nhận xét bài cũ 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới Hoạt động1: Trò chơi: Ai nhanh – Ai khéo Mục tiêu: Rèn tính nhanh nhẹn, khéo léo. Cách tiến hành - GV nêu luật chơi kết hợp hướng dẫn HS chơi Theo dõi HS chơi - Kết thúc trò chơi, GV công bố đội thắng nêu rõ lý do (chú ý vai trò của răng). Vậy để hàm răng trắng chắc như thế nào chúng ta cùng học bài: “Chăm sóc răng miệng” Hoạt động 2: Quan sát răng Mục tiêu: HS biết thế nào là răng khoẻ,trắng, đều. Cách tiến hành: Từng người quan sát hàm răng của nhau - GV theo dõi: - Bước 2: Hoạt động chung + Đại diện nhóm nào cho cô biết: Răng bạn nào trắng và đều + GV gọi 3 em lên phỏng vấn: Con có bí quyết gì mà răng trắng như vậy? + Trong lớp bạn nào răng sún? + Vì sao răng con lại sún? + Răng của bạn đang trong thời kỳ thay răng chứ không phải răng bị sâu. + GV kết luận: Hàm răng trẻ em có 20 chiếc gọi là răng sửa. Đến 6-7 tuổi răng sửa được thay răng mới gọi là răng vĩnh viễn. Nếu răng vĩnh viễn này bị sâu không bao giờ mọc lại, vì vậy các con phải biết chăm sóc và bảo vệ răng. + Giới thiệu bộ răng: Bàn chải người lớn, trẻ em, nước muối, nước súc miệng để chăm sóc răng. Hoạt động 3: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS biết nên và không nên làm gì để bảo vệ răng. Cách tiến hành: Hướng dẫn HS quan sát các hình 14-15 SGK những việc làm nào đúng? Những việc làm nào sai? - GV cho lớp thảo luận chung - GV treo tranh lớn - GV chốt lại nội dung từng tranh - Vậy qua nội dung 4 bức tranh này ta nên và không nên làm cái gì? - GV kết luận: Nên đánh răng, súc miệng, đến bác sĩ khám đúng định kỳ. Hoạt động 4:Củng cố bài học: Vừa rồi các con học bài gì? - Mỗi ngày các con đánh răng ít nhất mấy lần? - Muốn cho răng chắc khoẻ con phải ăn uống như thế nào? Nhận xét tiết học: Hát -Giữ vệ sinh thân thể. -Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. -Tắm, gội, rửa chân tay - Mỗi đội cử 4 em, mỗi em ngậm 1 que bằng giấy, em đầu hàng có 1 vòng tròn bằng tre. GV cho HS chuyển vòng tròn đó cho bạn thứ 2 HS tiến hành chơi - HS làm việc theo cặp - HS quay mặt vào nhau, lần lượt - Xem răng bạn như thế nào? - HS tiến hành quan sát - Đại diện nêu 3 em răng trắng nhất lên. - Mời 2 em lên cười cho cả lớp thấy. - Vì con thay răng. -Thảo luận nhóm -Hỏi đáp trước lớp -Đóng vai, xử lí tình huống. - Thực hiện quan sát cá nhân: 2’ - Đại diện 1 số HS lên trình bày theo nội dung từng tranh. -HS đọc không nên ăn các đồ cứng HSTL -Ăn đủ chất như:tôm cua ... Hs lắng nghe và ghi nhớ Ngày dạy :Thứ sáu ngày 30/09/2011 Môn : Học vần Bài 26: y - tr I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ y,tr; từ: y tá, tre ngà 2.Kĩ năng :Đọc được từ ứng dụng : y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ 3.Thái độ :Ham học tập II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng: y tá, tre ngà; tranh minh hoạ từ ứng dụng -HS: -SGK, BDDTH III.Hoạt động dạy học: Tiết1 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 5’ 2’ 31 5’ 1.Khởi động : 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ. -Đọc câu ứng dụng : Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : -Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm y, tr 2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm a.Dạy chữ ghi âm y: -HS nhận biết được chữ y và âm y -Nhận diện chữ: Chữ y gồm nét xiên phải, nét móc ngược, nét khuyết dưới. Hỏi : So sánh y với u? -Phát âm : “i” (gọi là chữ y dài) -Đánh vần: Tiếng khoá : “y” ( y đứng một mình) -Đọc trơn: Từ : “ y tá “ b.Dạy chữ ghi âm tr: -HS nhận biết được chữ tr và âm tr -Nhận diện chữ: Chữ tr ghép từ hai con chữ:t, r Hỏi : So sánh tr và t ? -Phát âm và đánh vần : +Phát âm : đầu lưỡi uốn chạm vào vòm cứng, bật ra,không có tiếng thanh +Đánh vần: Tiếng khoá : “tre” +Đọc trơn từ: “tre ngà” c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ -Đọc lại toàn bài trên bảng 3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò -GV cho hs đọc lại bài -Cho hs tìm tiếng có âm mới học - Dặn hs chuẩn bị tiết sau *GVnhận xét tuyên dương Hat ,ss HS thực hành Hs nhắc lại Thảo luận và trả lời: Giống : phần trên dòng kẻ, chúng tương tự nhau Khác : y có nét khuyết dưới (Cá nhân- đồng thanh) Giống : chữ t Khác : tr có thêm r (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài , đánh vần, đọc trơn Viết bảng con : y, tr, y tá, tre ngà Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp Hs thực hành Thực hành Lắng nghe TIẾT 2 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ y,tr; từ: y tá, tre ngà 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà trẻ. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng: y tá, tre ngà; Câu ứng dụng : Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Nhà trẻ. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 5’ 28’ 5’ 1.Khởi động: 2 KTBC: -Gv cho hs đọc lại bài ở tiết 1 3 Bài mới: a.Luyện đọc: -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học :( gạch chân : “y”) +Hướng dẫn đọc câu: Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. b.Đọc SGK: c.Luyện viết: d.Luyện nói: +Phát triển lời nói : Nhà trẻ Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? -Các em bé đang làm gì? -Hồi bé em có đi nhà trẻ không? -Người lớn duy nhất trong tranh được gọi là cô gì? -Trong nhà trẻ có đồ chơi gì? -Nhà trẻ khác lớp Một em đang học ở chỗ nào? -Em có nhớ bài hát nào hồi đang còn học ở nhà trẻ và mẫu giáo không? Em hát cho cả lớp nghe? 4 Củng cố dặn dò -Gv cho hs đọc lại toàn bài -Cho hs tìm tiếng có âm mới học -Dặn hs về học bài chuẩn bị tiết sau *GVnhận xét tuyên dương Hát Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời Đọc thầm và phân tích: y Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tập viết: y, tr, y tế, tre ngà Thảo luận và trả lời HSTL -Có -Cô trông trẻ -Có rất nhiều -Các bạn vui chơi ,các bạn học -Hs hát Hs thực hành Lắng nghe Kế hoạch bài dạy Môn :Toán Bài 24 : LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố về thứ tự của mỗi trong dãy các số từ 0 đến 10. -Kĩ năng : So sánh các số trong phạm vi 10, sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định -Thái độ: Thích học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, 4. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ 5’ 1’ 18’ 5’ 4’ 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ -Bài cũ học bài gì? >,<,= 8....10, 6...6, 9....0, 5.....7 -GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC: . 3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp HOẠT ĐỘNG II: Thực hành Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK. +Mục tiêu: Thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. Sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định. So sánh các số trong phạm vi 10. *Bài tập1/42: HS làm phiếu học tập. Hướng dẫn HS GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.*Bài 2/42:Cả lớp Làm vở Toán 1. Hướng dẫn HS viết: GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS. *Bài3/42: 3HS làm bảng lớp, cả lớp bảng con. +KL: GV củng cố: Số liền trước số 1 là số 0. Số liền sau số 9 là số 10. Số ở giữa số 3 và số 5 là số 4. GV nhận xét bài làm của HS HS nghỉ giải lao *Bài 4/42 : 2HS làm bảng lớp, CL làm ở bảng con. GV nhận xét kết quả HS làm. Bài 5/42: (Mới ) gv hd khá giỏi GV vẽ hình ( như SGK) lên bảng cho HS tìm trên hình đó có mấy hình tam giác. Cả lớp lấy 2 hình tam giác ra xếp để có hình tam giác thứ3. GV nhận xét 4 Củng cố, dặn dò: -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm. -Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài: “Làm bài Kiểm tra”. -Nhận xét tuyên dương. Hát Luyện tập chung- 1HS trả lời. 4 HS viết bảng lớp- cả lớp làm bảng con. Hs nhắc lại Đọc yêu cầu bài1:” Điền số”. 2HS làm bài. Chữa bài: HS đọc: 0, 1, 2 ; 1, 2, 3 ; 8, 9, 10 ; 0, 1, 2, 3, 4 ; 8, 7, 6, 5. -Đọc YC bài 2” Điền dấu , =” 2 HS thực hành viết dấu vào bảng lớp. Cả lớp làm vở Toán. -1HS đọc yêu cầu:”Điền số”. 3 HS làm bài rồi chữa bài:HS đọc: 0 9 ; 3 < 4 < 5 . HS đọc yêu cầu bài 4: HS làm bài, chữa bài : Đọc kết quả. a,Theo thứ tự từ bé đến lớn: 2,5,6,8,9. b,Theo thứ tự từ lớn đến bé:9,8, 6,5,2. HS đọc yêu cầu bài 5:”Xếp hình theo mẫu”: Khi chữa bài HS chỉ vào từng hình tam giác để nhận ra có tất cả 3 hình tam giác : tam giác (1), (2) và tam giác tạo bởi (1),(2). Trả lời -Luyện tập chung Lắng nghe và ghi nhớ Khối trưởng duyệt tuần 6
Tài liệu đính kèm: