Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 đến 26

Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 đến 26

Chào cờ:

Tiếng việt: Bài 86: ôp, ơp (2 tiết)

I.Yêu cầu cần đạt:

 - Đọc được ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ vµ ứng dụng trong bài.

 - Vit được ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

 - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em

II.Chuẩn bị:

 - GV: Tranh ,bộ đồ dùng

 - HS: SGK, vở, bảng con, bộ đồ dùng .

III. Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức:

2. Bài cũ :

- Đọc bài ở SGK

- Viết: độc lập, ngăn nắp

 3. Bài mới :

Tiết 1:

 Giới thiệu bài

 Hoạt động 1 : Dạy vần

- Giới thiệu và ghi bảng :ôp

- Yêu cầu gắn ôp

- Yêu cầu phân tích vần ôp?

- Đánh vần, đọc: ôp

- Yêu cầu gắn tiếng hộp

- Đánh vần, đọc tiếng: hộp

- Cho HS quan sát hộp sữa, giảng, giới thiệu từ hộp sữa

 

doc 190 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 đến 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 21
 Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2011
Chµo cê:
TiÕng viƯt: Bµi 86: «p, ¬p (2 tiÕt)
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
	- Đọc được ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ vµ ứng dụng trong bài.
	- ViÕt được ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
	- LuyƯn nãi tõ 2 ®Õn 4 c©u theo chủ đề: Các bạn lớp em
II.ChuÈn bÞ:
	- GV: Tranh ,bộ đồ dùng
	- HS: SGK, vở, bảng con, bộ đồ dùng .
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ :
- Đọc bài ở SGK
- Viết: độc lập, ngăn nắp 
 3. Bài mới :
Tiết 1:
 Giới thiệu bài
 Hoạt động 1 : Dạy vần
- Giới thiệu và ghi bảng :ôp
- Yêu cầu gắn ôp
- Yêu cầu phân tích vần ôp?
- Đánh vần, đọc: ôp
- Yêu cầu gắn tiếng hộp
- Đánh vần, đọc tiếng: hộp
- Cho HS quan sát hộp sữa, giảng, giới thiệu từ hộp sữa
- Đọc toàn phần vần ôp
* Dạy vần :ơp (quy trình tương tự)
- So sánh 2 vần vừa học
- Luyện đọc toàn phần
 Hoạt động 2 : Dạy từ ứng dụng
- Giới thiệu và ghi bảng, giảng nghĩa các từ: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà
- Yêu cầu đọc các từ
- Luyện đọc toàn bài
Tiết 2:
 Hoạt động 1: Luyện tập
- Luyện đọc toàn bài tiết 1
- Cho HS quan sát tranh, giảng tranh, giới thiệu câu ứng dụng:
Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
Nghe con cá đớp ngôi sao
Giật mình mây thức bay vào rừng xa.
- Luyện đọc 
- Đọc toàn bài
Hoạt động 2: Luyện nói
- Yêu cầu quan sát tranh gợi ý câu hỏi thảo luận
+ Tranh vẽ gì?
+ Lớp em có bao nhiêu bạn?
+ Các bạn trong lớp em chơi với nhau như thế nào?
+ Em thường chơi với những bạn nào?
- Yêu cầu trình bày nội dung thảo luận trước lớp?
- Theo dõi, nhận xét
+ Đối với HS TB, yếu yêu cầu trả lời những câu hỏi đơn giản.
Hoạt động 3 : Luyện viết
a,Dạy viết
- Hướng dẫn viết: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học
+ Theo dõi, uốn nắn HS viết yếu, chậm
+ Động viên, tuyên dương HS viết đẹp 
b,ViÕt vë
- Hướng dẫn và yêu cầu viết: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học
+ Đối với HS viết yếu GV theo dõi, uốn nắn viết chữ đúng mẫu, đúng độ cao, đúng tốc độ
Hoạt động 4 : Đọc toàn bài SGK 
+ Đối với HS yếu yêu cầu đọc cá nhân, GV theo dõi chỉnh sửa kịp thời
+ Đối với HS giỏi khá yêu cầu đọc theo nhóm 
4. Củng cố : Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ có vần ôp., ơp
Đọc CN.
Viết bảng con.
- Đọc cá nhân
- Gắn bảng
- ô đứng trước, p đứng sau
- Đọc cá nhân, nhóm
- Gắn bảng
- Đọc cá nhân, nhóm
- Quan sát
- Đọc cá nhân, lớp
- Đọc cá nhân, lớp
- Giống p, khác ô, ơ
- Đọc cá nhân, lớp
- Đọc phát hiện tiếng có ôp, ơp (xốp, tốp, hợp)
- Đọc cá nhân, nhóm
- Đọc cá nhân, lớp
- Đọc cá nhân, lớp
- Quan sát và nêu nội dung tranh. Đọc phát hiện tiếng có ôp, ơp (xốp, đớp)
- Cá nhân, nhón, lớp
 Nói theo chủ đề “c¸c b¹n líp em”
- Quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi gợi ý
- Hoạt động theo nhóm đôi (1em hỏi, 1em trả lời)
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Lớp nhận xét
- Cá nhân, lớp
- Cá nhân, lớp
- Tập viết bảng con
- Tập viết vào vở
To¸n: PhÐp trõ d¹ng 17 - 7
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
	- Giúp HS biết làm c¸c phÐp trõ, biÕt trõ nhÈmø d¹ng 17 – 7.
 - ViÕt ®­ỵc phÐp tÝnh thÝch hỵp víi h×nh vÏ.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bộ đồ dùng
 - HS: SGK, bảng con, que tính
III.Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Kiểm tra đánh giá 
- Làm bài tập
	18 – 2 =	13 + 3 – 2 = 
 	19 – 7 =	17 – 5 + 4 = 
Hoạt động2: Giới thiệu cách làm tính dạng 17 – 7
a. Thực hành trên que tính
- Yêu cầu HS lấy bó 1 chục que tính và 7 que rời rồi tách thành 2 phần (bên trái 1 chục que tính, bên phải 7 que)
- Sau đó yêu cầu HS tách 7 que rời
Hỏi: Còn lại bao nhiêu que tính
- GV ghi bảng (như SGK)
- Yêu cầu nêu cách đặt tính và tính
- HS nêu, GV ghi bảng:
 17 * 7 trừ 7 bằng 0 viết 0
- 7 * Hạ 1 viết 1
 10 17 – 7 = 10
- Chốt lại cách đặt tính và tính
 Hoạt động3: Thực hành luyện tập
- Yêu cầu HS nêu các lệnh SGK
+ Bài 1(cét 1, 3, 4) 
Yêu cầu tính theo cột dọc 
- Theo dõi HS làm và sửa bài
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính
* Lưu ý HS thực hiện phép tính từ phải sang trái, hàng đơn vị viết thẳng hàng đơn vị, hàng chục viết thẳng hàng chục.
+ Bài 2: (cét 1, 3)
Yêu cầu tính nhẩm để ghi kết quả 
- Theo dõi, kiểm tra HS làm và sửa bài
* Lưu ý HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất
+ Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề toán 
- Yêu cầu nhìn tóm tắt nêu bài toán
- Tìm hiểu bài toán (bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?)
- Yêu cầu ghi phép tính thích hợp
- Theo dõi HS làm và sửa bài
+ Đối với HS TB, yếu theo dõi kèm cặp từng bài, gọi sửa bài trên bảng
GV chấm và chữabài.
Hoạt động4: Củng cố và dặn dò.
-Dặn dò: HS ôn bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập
4 em lên bảng làm.
- Thao tác trên que tính
 10 que tính
- Đặt tính và làm tính trừ
+ Đặt tính từ trên xuống
+ Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7
+ Viết dấu trừ (-)
+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số
- Cách tính:
+ Tính từ phải sang trái
 17 *7 trừ 7 bằng 0 viết 0
- 7 * Hạ 1 viết 1
 10 17 – 7 = 10
- Cá nhân nêu
- Làm bài tập
+ Bài 1: Tính
- Làm vào bảng con.
- nhận xét
+ Bài 2: Tính nhẩm
- Làm vào vở.
- 3 nhóm sửa bài tiếp sức, nhận xét
+ Bài 3: Viết phép tính thích hợp
“Có 15 cái kẹo đã ăn 5 cái. Hỏi còn lại bao nhiêu cái kẹo?”
- Làm vào vở, ch÷a bµi
 ChiỊu thø hai, ngµy 17 th¸ng 1 n¨m 2011 
LuyƯn TIÕNG VIƯT: «n luþªn bµi 86
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t: 
 - LuyƯn ®äc ®ĩng néi dung bµi 86.
 - Giĩp HS lµm ®ĩng 1 sè BT.
 - LuyƯn viÕt ®ĩng vµ ®Đp c¸c tõ :b¸nh xèp, hỵp t¸c.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
H§1:¤n ®Þnh tỉ chøc.
H§2:Giíi thiƯu bµi.
H§3:LuyƯn ®äc.
Y/C më SGK vµ ®äc l¹i bµi 86
Theo dâi vµ giĩp ®ì HS yÕu.
Y/C HS t×m tiÕng ngoµi bµi cã chøa vÇn: ¨p, ©p, op, ap.
NhËn xÐt.
H§4:HD lµm BT.
HD cho HS c¸ch lµm.
Nèi:
C¸nh cưa chíp h¸t ®Ịu vµ hay.
Tèp ca n÷ s¬n mµu vµng.
§µn c¸ ®ang ®íp måi.
HD: §äc c¸c tõ trªn,chän tõ vµ nèi cho thµnh c©u cã nghÜa. 
§iỊn: nhµ lỵp ngãi hoỈc hép ®ùng kĐo?
 Ng«i .......................................................................
ChiÕc .......................................................................
- HD : chän tõ vµ ®iỊn thµnh c©u.
Theo dâi vµ giĩp ®ì HS yÕu.
- ChÊm vµ ch÷a bµi.
H§5:LuyƯn viÕt:
ViÕt mÉu vµ HD quy tr×nh viÕt.
YC viÕt vµo b¶ng con.
NhËn xÐt.
YC viÕt vµo vë.
Thu vë chÊm vµ nhËn xÐt.
H§6: DỈn dß: HD häc bµi ë nhµ
Më SGK ®äc CN.
T×m vµ lÇn l­ỵt nªu.
§äc l¹i.
Nªu YC.
L¾ng nghe.
Lµm bµi vµo vë .
Nªu YC
Theo dâi.
Lµm bµi vµo vë.
Lªn b¶ng ch÷a bµi.
Theo dâi
ViÕt vµo b¶ng con.
ViÕt bµi vµo vë.
§¹O §øC: C« Nga d¹y
TN - XH: C« HuƯ d¹y 
 ---------------------------
luþªn VIÕT: Bµi 86
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t: 
 - LuyƯn viÕt ®ĩng c¸c vÇn: «p, ¬p vµ c¸c tõ: tèp ca, häp líp.
 - RÌn kü n¨ng viÕt ch÷ ®Đp cho HS.
 - Gi¸o dơc HS ý thøc gi÷ VS C§.
II.ChuÈn bÞ : 
 B¶ng phơ.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
H§1:¤n ®Þnh tỉ chøc.
H§2:Giíi thiƯu bµi.
H§3:H­íng dÉn viÕt.
- ViÕt mÉu c¸c tõ : tèp ca, häp líp
HD viÕt tõ: tèp ca
YC ph©n tÝch tõ: tèp ca (gåm mÊy tiÕng?..)
ViÕt mÉu vµ HD quy tr×nh viÕt.
- YC häc sinh viÕt vµo b¶ng con.
C¸c tõ cßn l¹i HD t­¬ng tù.
L­u ý cho HS kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c tiÕng.
- NhËn xÐt vµ sưa sai.
* HD viÕt vµo vë.
YC lÊy vë luyƯn viÕt vµ viÕt bµi vµo vë.
§Õn tõng bµn ®Ĩ theo dâi vµ HD thªm cho HS yÕu.
Thu vë chÊm vµ nhËn xÐt tuyªn d­¬ng nh÷ng HS viÕt ®Đp.
H§4: DỈn dß.
HD viÕt bµi ë nhµ.
NhËn xÐt tiÕt häc
Quan s¸t.
Theo dâi GV viÕt.
LuyƯn viÕt vµo b¶ng con.
LÊy vë luyƯn viÕt vµ thùc hµnh viÕt vµo vë
( Chĩ ý t­ thÕ ngåi viÕt kho¶ng c¸ch,cư li,gi÷a c¸c vÇn, tiÕng vµ tõ)
 Thứ ba, ngày 18 tháng 1 năm 2011
TiÕng viƯt: Bµi 87: ep, ªp (2 tiÕt)
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
	- Đọc được được vần ep, êp, c¸ chép, ®Ìn xếp; từ vµ ®o¹n th¬ øng dơng.
	- ViÕt được: ep, êp, c¸ chép, ®Ìn xếp. 
	- LuyƯn nãi tõ 2 ®Õn 4 c©u theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
II.ChuÈn bÞ:
	- GV: Tranh vẽ, bộ đồ dùng
	- HS: SGK, vở, bảng con, bộ đồ dùng 
III.Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Ổn định
 2. Bài cũ :- Đọc bài ở SGK 
	 - Viết: bánh xốp, lớp học 
Tiết 1
3. Bài mới : 
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 :Dạy vần
- Ghi bảng: ep
- Yêu cầu gắn vần ep?
Yêu cầu phân tích vần ep?
- Đánh vần, đọc vần: ep
- Yêu cầu gắn tiếng chép?
- Yêu cầu phân tích tiếng chép?
- Đánh vần, đọc trơn tiếng chép
- Cho HS quan sát tranh, giảng tranh, giới thiệu từ cá chép
- Đọc toàn phần
* Dạy vần :êp ( quy trình tương tự)
- So sánh 2 vần vừa học
- Luyện đọc toàn bài
Hoạt động 2: Dạy từ ứng dụng
- Giới thiệu và giảng nghĩa các từ: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa
Yêu cầu đánh vần tiếng mới và đọc từ
- Luyện đọc toàn bài
Tiết 2
Hoạt động 1 : Luyện tập
- Luyện đọc toàn bài tiết 1
- Cho HS quan sát tranh, giới thiệu câu ứng dụng:
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
- Luyện đọc câu ứng dụng
- Luyện đọc toàn bài
Hoạt động 2: Luyện nói
- Cho HS quan sát tranh -> gợi ý câu hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ Các bạn đi như thế nào?
+ Khi xếp hàng ra vào lớp có nên xô đẩy lẫn nhau không? Vì sao?
+ Các bạn lớp em ra vào lớp như thế nào?
- Yêu cầu trình bày nội dung thảo luận
- Theo dõi, nhận  ... làm phiền người khác.
4. Củng cố: Giáo dục học sinh: Nói cảm ơn khi được ai quan tâm giúp đỡ. Nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
 5. Dặn dò: 
-Tập thói quen cảm ơn, xin lỗi.
- Chuẩn bị các tiết mục chơi sắm vai.
Trả lời
-Quan sát tranh.
-Thảo luận nhóm
-Tranh 1: Một bạn tặng quà cho 2 bạn, 2 bạn nói cảm ơn.
-Tranh 2: Bạn xin lỗi cô giáo vì đi học muộn.
-Hành vi đúng.
-Các nhóm trình bày ý kiến.
HS nhắc lại
-Bỏ rác vào thùng rác.
-Quan sát tranh.Thảo luận nhóm 2.
-Lan sẽ cảm ơn. Hưng sẽ xin lỗi.Vân sẽ cảm ơn.Tuấn sẽ xin lỗi.
-Nhóm 2 lên trình bày
-Nhóm 1: chủ đề “Cảm ơn“
 Nhóm 2: chủ đề “Xin lỗi“
 Nhóm 3: chủ đề “Cảm ơn“
 Nhóm 4: chủ đề “Xin lỗi“
- Các bạn trong nhóm trình bày ý kiến.
-Vui.
-Vui.
-Hết giận.
-Cá nhân, cả lớp nhắc lại ý bên.
Tù nhiªn- X· héi Con gµ
 I.Mơc tiªu 
 - Giúp học sinh biết ích lợi của con gà. 
 - ChØ ®­ỵc c¸c bé phận bªn ngoµi cđa con gà trªn h×nh vÏ hay vËt thËt. 
 - Phân biệt con gà trống víi gà mái vỊ h×nh d¸ng, tiÕng kªu.
 - Giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc gà.
 III.ChuÈn bÞ
 -Giáo viên: Tranh, ảnh.
 -Học sinh : SGK.
 III.Ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
 2.Kiểm tra bài cũ:
H: Cá sống ở đâu?(ao, hồ, sông, suối 
H: Hãy chỉ tên các bộ phận của con cá?
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
-Hướng dẫn học sinh mở SGK trang 54.
-Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm 2.
H: Mô tả con gà trong hình thứ nhất ở SGK/ 54. Đó là gà trống hay gà mái?
H: Mô tả con gà trong hình thứ hai ở SGK / 54. Đó là con gà trống hay gà mái?
H: Mô tả con gà ở SGK / 55.
H: Gà trống, gà mái, gà con giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
H: Gà dùng mỏ, móng để làm gì?
H: Gà di chuyển như thế nào? Nó có bay được không?
*Kết luận: Con gà nào cũng có đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh. Toàn thân gà có lông che phủ. Đầu gà nhỏ, có mào; mỏ gà nhọn, ngắn và cứng. Chân gà có móng sắc. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắc để đào đất.
Hoạt động 2 :Ích lợi của gà
H: Nuôi gà để làm gì?
H: Ai thích ăn thịt gà, trứng gà? Aên thịt gà, trứng gà có lợi gì?
H: Thịt gà và trứng gà được chế biến thành những loại thức ăn nào?
Kết luận: Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ.
H: Hiện nay trên toàn thế giới đang xảy ra bệnh dịch gì lây từ gà sang người?
G: Chúng ta cần phải đề phòng bằng cách: +Tránh tiếp xúc với gia cầm.
+Khi làm thịt gia cầm phải đeo khẩu trang, mang bao tay.
+¡n thịt, trứng phải được nấu thật chín.
+Nếu nhà có nuôi gà, phải cách xa khu dân cư, xịt thuốc khử trùng. Gà bị dịch bệnh phải đem chôn, tiêu hủy
4.Củng cố:	-Trò chơi: bắt chước tiếng kêu của gà trống, gà mái, gà con.
5.Dặn dò: -Về học bài. Thực hiện những điều đã học để đề phòng dịch cúm gia cầm. 
Trả lời
-Lấy SGK
- Nhóm: quan sát tranh + trả lời câu hỏi trong SGK: 1em hỏi, 1 em trả lời.
-Mào to, đỏ chót, lông có màu sặc sỡ, đuôi cao vồng. Đó là gà trống.
-Mào đỏ, lông vàng dịu, đuôi ngắn. Đó là gà mái.
-Lông tơ mềm mại.
-Hình dáng, màu sắc, kích thước.
-Mỏ để mổ, móng để bới đất.
-Gà đi trên mặt đất. Không bay cao và xa được.
-Nhắc lại kết luận.
-Để lấy thịt.
-..,có nhiều chất đạm, tốt cho sức khoẻ.
-Gà luộc, quay, trứng làm bánh, chiên,
-Nhắc lại kết luận.
-Dịch cúm gia cầm ,H5N1
 Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
ThĨ dơc Bµi thĨ dơc – Trß ch¬i vËn ®éng
I.Mơc tiªu
- BiÕt c¸ch thùc hiƯn c¸c ®éng t¸c cđa bài thể dục ph¸t triĨn chung. Ch­a cÇn nhí thø tù tõng ®éng t¸c. 
- BiÕt c¸ch t©ng cÇu b»ng b¶ng c¸ nh©n hoỈc vỵt gç hoỈc tung cÇu lªn cao råi b¾t l¹i. 
II. ChuÈn bÞ
 - Sân bãi, còi , cầu.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:Phần mở đầu.
-Xếp hàng , điểm số , báo cáo sĩ số.
-GV nhận lớp , phổ biến yêu cầu nội dung giờ học.
-Khởi động
-GV nhận xét KL.
HĐ 2:Phần cơ bản
*¤n bài TD đã học.
Theo dõi và sửa sai.
Nhận xét.
* Ôn trò chơi: Tâng cầu.
GV tập mẫu và HD lại.
Gọi 1 số em lên thử.
Tổ chức thi đua giữa 2 nhóm..
Nhận xét.
HĐ3: Phần kết thúc.
-Chạy nhẹ,thả lỏng cơ bắp.
Gv nhận xét giờ học dặn dò HS.
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x V x x x x x x x x x 
Giậm chân đếm theo nhịp.
-Hs lắng nghe.
Nêu tên động tác của bài TD.
Tập cả lớp.
Tập theo tổ 1 – 3 lần.
Từng tổ tập.
Nhận xét.
Quan sát. 
Theo dõi.
HS thực hành theo nhóm.
Thi đua giữa 2 nhóm.
 Thứ n¨m, ngày 24 tháng 2 năm 2010
Gi¸o ¸n d¹y thanh tra
Ng­êi d¹y: NguyƠn ThÞ H­¬ng. Líp 1C
TiÕt 1:
TËp ®äc: TỈng ch¸u (t1)
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
 - Học sinh đọc trơn cả bài: ®äc đúng c¸c từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non.
 - HS kh¸, giái tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au. 
II. ChuÈn bÞ:
 - Giáo viên: Tranh vẽ, bảng phụ, sách giáo khoa.
 - Học sinh: Sách giáo khoa
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi bài “Trường em”.
2.Bài mới
Tiết 1
-Cho học sinh xem tranh.
H: Tranh vẽ gì?
Giới thiệu bài, ghi đề bài :Tặng cháu
Hoạt động1: Luyện đọc tiếng, từ khó
-Gọi 1 học sinh giỏi đọc.
-Hướng dẫn học sinh đọc thầm: Tìm các tiếng có vần ăng – au.
-Giáo viên gạch chân các tiếng: tặng, cháu.
-Hướng dẫn học sinh phân tích,đánh vần, đọc tiếng : tặng .
-Hướng dẫn học sinh phân tích, đọc tiếng : cháu
-Hướng dẫn học sinh đọc từ: tặng cháu
-Hướng dẫn học sinh tìm tiếng có thanh hỏi
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ cần đọc liền hơi: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non.
-Giảng từ: nước non: đất nước.
-Luyện đọc các từ khó.
Hoạt động 2: Luyện đọc câu 
- Hướng dẫn học sinh đọc từng câu 
- Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài.
Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
Giáo viên hướng dẫn cách đọc
Giáo viên đọc mẫu
Hoạt động 4: Trò chơi củng cố 
Treo tranh
H:Tranh vẽ con gì, cây gì?
Gọi học sinh lên gắn từ thích hợp theo tranh
Thi tìm tiếng có vần vừa ôn: ao – au.
- GV: Chim vµ c©y ®Ịu lµ cã Ých, v× thÕ chĩng ta cÇn biÕt b¶o vƯ, kh«ng b¾n chim, kh«ng chỈt ph¸ c©y.
Thi nói câu chứa tiếng có vần : ao – au.
-Hướng dẫn học sinh thi đọc cả bài. 
-Gọi 1 em lên hát bài hát về Bác Hồ.
3. Cđng cè, dỈn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc
Đọc và trả lời câu hỏi.
Bác Hồ tặng vở cho các cháu nhi đồng
Cá nhân, lớp.
Theo dõi.
Đọc thầm và phát hiện các tiếng (tặng, cháu).
Tiếng tặng có âm t đứng trước ,vần ăng đứng sau,dấu nặng đánh dưới âm ă:cá nhân.
Phân tích tiếng:Tiếng cháu có âm ch đứng trước, vần au đứng sau, dấu sắc trên âm a: Cá nhân. 
Đọc cá nhân, nhóm.
vở, tỏ: Đọc cá nhân.
Đọc các từ: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân.
Đọc nhóm, tổ.
Đọc nối tiếp :cá nhân 
Cá nhân
Theo dõi
Đọc đồng thanh.
Quan sát
chim chào mào, cây cau.
Học sinh lên gắn, đọc từ, tìm tiếng có vần ao - au (chào mào, cau)
Cả lớp tìm từ và viết lên bảng giấy bìa
( Ví dụ: ồn ào, trắng phau phau...) Mỗi dãy cử 1 số bạn lên bảng lớp gắn từ. 
Học sinh tự đặt câu (Vào giờ ra chơi, sân trường ồn µo, náo nhiệt. Một đàn cò trắng phau phau )
2 em đọc - cả lớp làm ban giám khảo.
1 học sinh lên bảng biểu diễn
TiÕt 2:
To¸n: LuyƯn tËp chung
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
 - BiÕt cÊu t¹o sè trßn chơc, biÕt céng, trõ sè trßn chơc. 
 - BiÕt gi¶i to¸n cã 1 phÐp céng .
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, biết đặt tính đúng, đẹp.
II. ChuÈn bÞ:
 - Giáo viên :	 Tranh.
 - Học sinh : Sách giáo khoa, vở.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi học sinh vẽ 2 điểm ở trong hình vuông, 3 điểm ở ngoài hình vuông.
 - TÝnh:	20 + 10 +10 = 40	
	30 +10 + 20 = 60	
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố về cấu tạo số, so sánh,thực hiện phép tính 
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
Số 18 gồm... chục và... đơn vị...
 -Giáo viên theo dõi, nhắc nhở.
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
-Giáo viên theo dõi, nhắc nhở.
Bài 3 :
a. Đặt tính rồi tính: 70 + 20 ....
Lưu ý học sinh đặt thẳng cột.
b. Tính nhẩm : 50 + 20 = 
-Hướng dẫn học sinh trao đổi, sửa bài
Hoạt động 2: LuyƯn gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
Bài 4: Gọi học sinh đọc bài toán.
Hỏi: Bài toán cho biết gì?
Hỏi: Bài toán hỏi gì?
Hỏi: Muốn biết cả 2 lớp vẽ được bao nhiêu bức tranh ta làm thế nào?
Thu chấm, nhận xét
4. Cđng cè, dặn dò :-Về ôn bài, làm vở bài tập. 
-Nêu yêu cầu bài 1: Viết (theo mẫu)
-Làm bài, sửa bài
-Viết các số theo thứ tự
 Từ bé ->lớn: 9, 13, 30, 50.
 Từ lớn ->bé: 80, 40, 17, 8.
-Làm bài, sửa bài.
Nêu yêu cầu và làm bài:
	70
 + 
 20
	 90
Nêu yêu cầu và làm bài
 50 + 20 = 70 
Trao đổi, sửa bài 
-Đọc bài toán
-Lớp 1A : 20 bức tranh
 Lớp 1B : 30 bức tranh
-Cả 2 lớp vẽ bức tranh?
-Cộng
-Làm bài, 1 học sinh lên bảng sửa bài
 Bài giải
Số tranh cả hai lớp vẽ là:
 20 + 30 = 50 ( bức tranh )
 Đáp số: 50 bức tranh
 Cả lớp sửa bài 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21,22,23,24,25,26.doc