Giáo án Âm nhạc 1 - Học kì 1 - GV: Nguyễn Hoài Trí - Trường TH Thạnh Đông B

Giáo án Âm nhạc 1 - Học kì 1 - GV: Nguyễn Hoài Trí - Trường TH Thạnh Đông B

Tuần 1, tiết 1

Bài 1, Học hát bài: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP

Dân ca Nùng, Đặt lời Anh Hoàng

I. Mục tiêu:

-Hát đúng giai điệu và lời ca

-Hát đều rõ lời, biết vỗ tay theo bài

-Biết đây là bài dân ca dân tộc Nùng

II. Chuẩn bị:

GV: Đàn hát thuần thục bài hát

-Đàn organ, nhạc cụ, tranh ảnh về vùng dân tộc

HS: Mang SGK âm nhạc lớp 1

III. Hoạt động dạy học:

+Hoạt động 1:

-Dạy bài hát: Giới thiệu bài, hát mẫu, đọc lời ca theo tiết tấu nhiều lần

-Dạy hát từng câu theo lối móc xích

-Hướng dẫn ngân cuối câu đúng trường độ

+Hoạt động 2:

-Hát luyện tập theo nhóm, tổ, dãy bàn, kết hợp vỗ tay theo phách hay theo nhịp và sử dụng nhạc cụ gõ, kết hợp vận động đối với HS năng khiếu tốt

+Hoạt động 3:

-Củng cố bài, Đặt một số câu hỏi về bài học, cho cả lớp hát lại, dặn dò xem trước bài mới

 

docx 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc 1 - Học kì 1 - GV: Nguyễn Hoài Trí - Trường TH Thạnh Đông B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2016
Tuần 1, tiết 1
Bài 1, Học hát bài: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
Dân ca Nùng, Đặt lời Anh Hoàng
I. Mục tiêu:
-Hát đúng giai điệu và lời ca 
-Hát đều rõ lời, biết vỗ tay theo bài
-Biết đây là bài dân ca dân tộc Nùng
II. Chuẩn bị:
GV: Đàn hát thuần thục bài hát 
-Đàn organ, nhạc cụ, tranh ảnh về vùng dân tộc
HS: Mang SGK âm nhạc lớp 1
III. Hoạt động dạy học:
+Hoạt động 1:
-Dạy bài hát: Giới thiệu bài, hát mẫu, đọc lời ca theo tiết tấu nhiều lần
-Dạy hát từng câu theo lối móc xích
-Hướng dẫn ngân cuối câu đúng trường độ 
+Hoạt động 2: 
-Hát luyện tập theo nhóm, tổ, dãy bàn, kết hợp vỗ tay theo phách hay theo nhịp và sử dụng nhạc cụ gõ, kết hợp vận động đối với HS năng khiếu tốt
+Hoạt động 3:
-Củng cố bài, Đặt một số câu hỏi về bài học, cho cả lớp hát lại, dặn dò xem trước bài mới
IV. Rút kinh nghiệm:
.
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2016
Tuần 2, tiết 2
Ôn tập bài hát: “Quê hương tươi đẹp”
I.Mục tiêu:
-Hát đúng giai điệu và lời ca
-Tập biểu diễn bài hát
-Biết giá trị giáo dục của bài
II. Chuẩn bị:
-Vài động tác vận động phụ họa
-Đàn organ, nhạc cụ gõ
III.Các hoạt động dạy học:
+Hoạt động 1:
-Ôn bài hát quê hương tươi đẹp
ôn luyện tập thể
-Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa (Vỗ tay, chuyển theo nhịp)
-Hướng dẫn HS biểu diễn trước lớp (Đơn ca, tốp ca)
+Hoạt động 2:
-Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca:
Quê hương em biết bao tươi đẹp
 + + + + + + +
-Vừa hát vừa gõ thanh phách theo tiết tấu
+ Củng cố bài: GV hát lại cho HS nghe một lần, dặn dò xem trước bài mới
IV. Rút kinh nghiệm:
.
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016
Tuần 3, tiết 3
Học hát bài mời bạn vui múa ca
(Nhạc và lời: Phạm Tuyên)
I. Mục tiêu: 
-Biết hát theo giai điệu và lời ca. 
-Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát. 
-Biết gõ đệm theo phách của bài hát.
II. Chuẩn bị của GV:
- Hát chuẩn xác bài Mời bạn vui múa ca.
- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách), máy nghe, băng hát mẫu
III. Các hoạt động dạy :
*Hoạt động 1:
Dạy bài hát Mời bạn vui múa ca.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
 Bài hát này đuợc trích từ nhạc cảnh Mèo đi câu cá của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- Cho HS nghe băng hát mẫu 
- Hớng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu ngắn 
- Đọc mẫu, có thể đọc theo tiết tấu lời ca đẻ khi ghép giai điệu vào HS dễ thuộc hơn.
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Chú ý những chổ lấy hơi ( sau nốt trắng) để hướng dẫn HS lấy hơi và ngân đúng phách.
- Sau khi tập xong bài hát , cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát
- Sửa cho HS ( nếu các em hát cha đúng yêu cầu)
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa
- Hớng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
Chim ca líu lo. Hoa như đón chào.
x x xx x x xx
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
Chim ca líu lo. Hoa như đón chào.
x x x x x x 
* Củng cố, dặn dò.
- Cho HS ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách một lần trớc khi kết thúc tiết học.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát.
- Nhận xét chung ( khen những em hát thuộc lời, gõ phách và biết vận động phụ họa nhịp nhàng, đúng yêu cầu; nhắc nhỡ những em cha tập trung trong tiết học cần cố gắng hơn ). Dặn HS về ôn lại bài hát vừa tập . 
IV. Rút kinh nghiệm:
.
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2016
TUẦN 4, TIẾT 4
ÂM NHẠC 1: 	Ôn tập bài hát mời bạn vui múa ca
	Trò chơi: Theo bài đồng dao Ngựa ông đã về
I.Mục tiêu: 
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản
-Tham gia tập biểu diễn bài hát.
-Tham gia trò chơi
II. Chuẩn bị của GV:
- Đàn đệm, máy nghe và băng nhạc
- Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách)
- Nắm vững trò chơi, chuẩn bị một vài thanh tre hoặc que dài 0,5m giả làm roi ngựa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV, HS
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Mời bạn vui múa ca.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Mời bạn vui múa ca.
- Hỏi học sinh tên bài hát vừa đuợc nghe giai điệu, sáng tác của nhạc sĩ nào.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức.
+ Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay)
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- Hớng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa (vỗ tay, chân nhún nhịp nhàng sang trái, sang phải theo nhịp bài ca).
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét
* Hoạt động 2:Trò chơi theo đồng dao: Ngựa ông đã về.
- Hướng dẫn HS đọc câu đồng dao theo âm hình tiết tấu.
Nhong nhong nhong ngựa ông đã về
Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn
- Sau khi đã đọc thuộc bài đồng dao đúng tiết tất, GV hướng dẫn HS trò chơi “ cỡi ngựa” như sau:
- HS Nam: Miệng đọc câu đồng dao, hai chân kẹp que giả làm ngựa vào đầu gối và nhảy theo phách, ai để rơi que là thua cuộc.
+ HS nữ: Một tay cầm roi ngựa, một tay giải như đang nắm cương ngựa, chân nhảy theo phách, ai nhảy không đúng là thua.
Củng cố – Dặn dò.
- Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát Mời bạn cùng múa ca ( hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận động theo nhạc.
- Nhận xét ( khen cá nhân và những nhóm biễu biễn chưa đạt cần cố gắng hơn).
IV. Rút kinh nghiệm:
.
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2016
TUẦN 5, TIẾT 5
Ôn tập hai bài bài hát: Quê hương tơi đẹp,
 mời ca vui múa ca
I. Mục tiêu: 
-Biết hát theo đúng lời ca 2 bài hát. 
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản và tham gia biểu diễn bài hát. Tham gia trò chơi âm nhạc
-Biết giá trị GD của bài
II. Chuẩn bị của GV:
- Đàn, máy nghe, băng nhạc
- Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách)
- Một vài thanh tre hoặc que dài 0,5m giả làm roi ngựa
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Quê hương tươi đẹp.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Quê hương tươi đẹp
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, là dân ca của dân tộc nào?
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay)
+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS.
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, tiết tấu lời ca ( Hoặc gõ đệm)
+ Hướng dẫn HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ. ( Nhún theo nhịp)
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp ( Hát kết hợp vận động phụ họa)
- Nhận xét
*Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Mời bạn vui múa ca.
- GV treo tranh minh hoạ kết hợp cho HS nghe giai điệu bài hát để HS đoán tên bài hát, tác giả sáng tác.
- GV hướng dẫn HS ôn bài hát ( Cách thức như ở bài Quê hương tơi đẹp)
- Nhận xét
Hoạt động 3: Trò chơi theo bài đồng dao Ngựa ông đã về.
- Hướng dẫn lại cách thức chơi, ôn đọc lại bài đồng dao Ngựa ông đã về. Sau đó GV chia lớp thành 2 hoặc 3 đội chơi, mỗi đội gồm 2 nhóm nam và nữ riêng, tiến hành trò chơi như ở tiết trớc.
*Củng cố - Dặn dò
- Kết thúc tiết học, GV nhận xét ( khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn). Nhắc HS về ôn lại 2 bài hát đã học
IV. Rút kinh nghiệm:
.
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2016 
TUẦN 6, TIẾT 6
Học hát: Bài Tìm bạn thân
( Nhạc và lời: Việt Anh)
I. Mục tiêu: 
-Biết hát đúng giai điệu
-Kết hợp gừ đệm theo phách của bài hát.
-Cẩm nhận được tình cảm bạn bè
II. Chuẩn bị của GV:
- Hát chuẩn xác bài Tìm bạn thân
- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách), máy nghe, băng hát mẫu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Tìm bạn thân ( lời 1)
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát
+ Giới thiệu qua cho HS biết: Bài hát này có 2 lời ca, tiết tấu rộn ràng, giai điệu đẹp, nói về tình bạn thân ái của Tuổi nhi đồng thơ ngây.
Bài hát được tác giả Việt Anh sáng tác vào khoảng năm 1960. Cho đến nay vẫn được các thế hệ trẻ em hát và ghi nhớ
- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát.
- Hớng dẫn HS tập đọc lời ca. Chia lời 1 thành 4 câu.
+ Đọc mẫu, có thể đọc theo tiết tấu lời ca để khi ghép giai điệu vào HS dễ thuộc hơn.
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Chú ý những chổ lấy hơi ( sau mỗi câu hát) để hướng dẫn HS lấy hơi và ngân đúng phách.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS ( nếu các em hát cha đúng yêu cầu), nhận xét.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu:
 Nào ai ngoan ai xinh ai tươi.
 x x x
*Củng cố – Dặn dò.
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách một lần trước khi kết thúc tiết học
IV. Rút kinh nghiệm:
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016 
TUẦN 7, TIẾT 7
 Học hát: Tìm bạn thân ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
-Biết hát đúng 2 lời của bài hát.
-Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
-Biết hỏt trỡnh diễn 
II. Chuẩn bị của GV:
- Hát chuẩn xác bài Tìm bạn thân
- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách), máy nghe, băng hát mẫu
- Chuẩn bị vài động tác vận động phụ họa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Tìm bạn thân ( Lời 2).
- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát lời 2:
- Hướng dẫn HS tập đọc lời 2. Chia thành 4 câu như ở lời 1- Dạy hát từng câu lời 2, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS ( Nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét
- Hướng dẫn HS hát lời 2 và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu.
- GV nhận xét, sửa cho những em hát chưa đúng hoặc gõ đệm chưa đều.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa.
- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa.
+ Nhún chân theo phách, nhún chân trái – phải ứng với mỗi phách, thực hiện động tác nhún chân nhịp nhàng suốt bài bát.
+ Câu 1, 2: Kết hợp với nhún chân, tay giơ lên như vẫy gọi bạn.( câu 1 tay trái, câu 2: tay phải)
+ câu 3: Giơ hai tay lên tạo thành vòng tròn trên cao, nghiêng mình sang trái, sáng phải theo chân nhún
+ Câu 4: Tay giữ nguyên ở tư thế 3, chân quay một vòng tại chổ.
*Củng cố – Dặn dò
- Trớc khi kết thúc tiết học, GV cho HS hát kết hợp vận động phụ họa cả bài hát, GV đệm đàn hoặc mở băng ... được nghe giai điệu, nhạc sĩ nào sáng tác.
- Hướng dẫn HS ôn lại 2 lời bài hát để giúp HS hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, bằng nhiều hình thức
+ Hát đồng thanh
- Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
 Trông kia đàn gà con lông vàng
 x x x x x x x
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa
+ Lời 1: Câu 1 và 2 một tay chống hông, tay kia đa ngón trỏ chỉ bên trái – phải, câu 3 và 4 tay hơi cao lên ngang hông, chân nhấp hơi nhanh như động tác chạy
+ Lời 2: Câu 1 diễn tả động tác vung thóc, câu 2 như đang uống nước, câu 3 và 4 động tác tay như lời 1, bước tại chỗ theo phách, ngực hơi ưỡn về phía trước như sau khi ăn no.
- GV khuyến khích HS tự nghĩ ra những động tác khác để minh họa nhằm phát huy tính tích cực, khả năng tư duy sáng tạo của các em.
* Hoạt động 3: Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp
- Mời HS lên biểu diễn trớc lớp
- Nhận xét HS biểu diễn 
* Dặn dò
-Về nhà học thuộc bài hát 
-Chuẩn bị bài Sắp đến tết rồi
IV. Rút kinh nghiệm:
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016 
TUẦN 13, TIẾT 13
Học hát: bài Sắp đến tết rồi( Nhạc và lời: Hoàng Vân)
I. MỤC TIÊU: 
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp gừ đệm theo phách của bài hát.
-Biết về không khí vui tươi ngày tết, tác giả bài hát
II. CHUẨN BỊ:
- Hát chuẩn xác bài Sắp đến Tết rồi
- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách), máy nghe, băng hát mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Hoạt động 1: Dạy bài hát Sắp đến Tết rồi
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát
( Nhạc sĩ Hoàng Vân là tác giả của nhiều ca khúc viết cho tuổi thơ như: Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở ông đã được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật)
- Cho HS nghe băng hát mẫu
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát ( Bài hát chia làm 4 câu hát)
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS lấy hơi giữa mỗi câu hát
- Cuối bài hát, GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu đã quy định ( xem SGK)
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát
- Sửa cho HS 
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo theo phách và tiết tấu lời ca
- Hớng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu
 Sắp đến Tết rồi, đến trường rất vui
 x x xx x x xx
 Sắp đến Tết rồi, đến trường rất vui
 x x x x x x x x
- Hướng dẫn HS hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhịp 
* Củng cố – Dặn dò
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca trước khi kết thúc tiết học
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát
- Nhận xét chung Dặn HS về ôn bài hát vừa tập
IV. Rút kinh nghiệm:
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2016 
TUẦN 14, TIẾT 14
 Ôn tập bài hát: Sắp đến tết rồi
I.MỤC TIÊU: 
-Biết hát theo giai điệu và lời ca. 
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
-Tập đọc lời ca theo tiết tấu.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn, máy nghe và băng nhạc
- Nhạc cụ gõ ( thanh phách để gõ đệm theo tiết tấu lời ca) .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Ôn tập bài hát: Sắp đến Tết rồi
- Cho HS xem tranh minh hoạ ngày Tết. Hỏi HS bức tranh nói về bài hát nào đã học, tên tác giả sáng tác bài hát
- Cho HS nhận xét nội dung bức tranh
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát để giúp HS hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, bằng nhiều hình thức.
+ Hát đồng thanh, từng dãy, nhóm, cá nhân
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca ( sử dụng thêm nhạc cụ gõ)
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa
- Tập vài động tác phụ họa.
+ Câu 1,2: Chân nhún theo nhịp, bước sang phải rồi sang trái, tay vỗ vào các tiếng: rồi, vui.
+ Câu 3: Đa hai ngón trỏ lên ngang vai, chân nhún theo nhịp
+ Câu 4: Đa 2 tay lên ôm chéo ngang ngực, bàn tay xoè ra, chân nhún.
- HS trình bày trước lớp theo tổ.
- HS nhận xét, GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Tập đọc lời thơ theo tiết tấu.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời thơ theo tiết tấu của bài hát Sắp đến tết rồi: Em đi đến trờng
 Vui bớc trên đờng
 Chim ca chào đón.
* Củng cố - Dặn dò:
- Kết thúc tiết học, GV đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát đã học .
- Nhận xét , khen cá nhân biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm cha đạt cần cố gắng hơn.
- Dặn HS về ôn lại bài hát Sắp đến tết rồi, tập vỗ tay đúng phách và tiết tấu lời ca.
IV. Rút kinh nghiệm:
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016 
TUẦN 15, TIẾT 15
Ôn tập 2 bài hát: Đàn gà con, Sắp đến Tết rồi
I. MỤC TIÊU:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca. 
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
-Tập đọc lời ca theo tiết tấu. 
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn, máy nghe và băng nhạc
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,...)
- Tranh minh hoạ 2 bài hát (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
*Hoạt động 1: Ôn tập bái hát Đàn gà con.
- Cho HS xem tranh minh hoạ bài hát Đàn gà con kết hợp nghe giai điệu bài hát.
- Hỏi học sinh tên bài hát vừa nghe giai điệu, ai tác giả sáng tác bài hát.
- Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát với nhiều hình thức:
 + Bắt giọng cho học sinh hát ( Giáo viên giữ nhịp bằng tay).
 + Đệm đàn và bắt nhịp cho HS
 + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca 
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Mời HS lên biểu diễn trớc lớp ( hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Chia lớp thành 4 nhóm tập hát đối đáp từng câu ( mỗi nhóm hát mối câu theo thứ tự 1, 2, 3, 4 sau đó đến lờ 2 đổi ngợc lại).
- Hướng dẫn HS tập hát lĩnh xướng: Một em hát câu đầu, cả lớp 2 câu và vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Một em hát câu 3, cả lớp hát câu 4.
- Nhận xét.
*Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Sắp đến Tết rồi.
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca để HS đoán tên bài hát, tác giả.
- GV hướng dẫn HS ôn bái hát kết hợp vỗ tay hoặc đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
*Củng cố - dặn dò:
- Kết thúc tiết học, GV nhận xét (khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn). 
-Nhắc HS về ôn lại2 bài hát đã học
IV. Rút kinh nghiệm:
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2016 
TUẦN 16, TIẾT 16
Nghe hát : quốc ca
 kể chuyện âm nhạc
I. MỤC TIÊU:
-Làm quen với bài hát Quốc ca. 
-Biết khi chào cờ, hát Quốc ca phải đứng nghiêm.
-Biết nội dung câu chuyện Nai Ngọc và nhớ, nhắc lại một vài chi tiết ở nội dung câu chuyện 
II. CHUÂN BỊ:	
- Máy nghe, băng nhạc bài Quốc ca.
- Nắm rõ nội dung câu chuyện Nai Ngọc.
- Nắm nội dung trò chơi “Tên tôi, tên bạn.”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
* Hoạt động 1: Nghe Quốc ca.
- GV Giới thiệu đôi nét ngắn gọn về Quốc ca: Là bài hát chung của cả nớc do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Trước đây có tên là bài Tiến quân ca.
- Hỏi HS: 
+ Quốc ca được hát khi nào?
 + Khi chào cờ và khi hát Quốc ca đứng như thế nào?
- GV nhắn lại cho HS hiểu và nhớ: Quốc ca được hát khi chào cờ và hát Quốc ca phải đứng thẳng, nghiêm trang, mắt hướng về Quốc kì.
- Cho HS nghe Quốc ca qua băng nhạc.
- Hướng dẫn HS đứng chào cờ, nghe Quốc ca với thái độ trang nghiêm (Nếu HS thuộc bái hát có thể cho các em tập chào cờ và hát một lần).
*Hoạt động 2: Kể chuyện Nai Ngọc
- GV kể (hoặc đọc chạm, diễn cảm) “Câu chuyện Nai”.
- GV nêu một vài câu hỏi sau khi kể cho HS để xem các em có nắm đợc nội dung câ chuyện không. Ví dụ:
 + Tại sao các loại vật lại quên cả việc phá nương rẫy, mùa màng?
 + Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không muốn về?
- GV kết luận để HS ghi nhớ: Tiếng hát tuyệt vời của Nai Ngọc có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được muông thú phá hoại mùa màng, nương rẫy. Mọi ngời đều yêu quí Nai Ngọc và tiếng hát của em.
*Hoạt động 3: Trò chơi “Tên tôi, tên bạn”.
- Hướng dẫn HS tập nói tên theo tiết tấu của câu hát trong bài Sắp đến Tết rồi:
+Tên tôi là Nam
+Bạn tên là gì?
- Hướng dẫn trò chơi: Em thứ nhất đứng lên tự giới thiệu Tên mình và hỏi tên bạn bên cạnh hoặch chỉ một bạn khác (nói theo tiết tấu )
- Em được chỉ định phải lập tức đứng lên trả lời và hỏi tiếp bạn khác tiết tấu và câu nói đã quy định. Bạn tiếp theo lại trả lời và tiếp tục hỏi, Nếu em nào trả lời chậm hoặc nói không đúng tiết tấu đã quy định đều bị coi là phạm luật và không được tiếp tục chỉ định người khác. Trò chơi cứ thế tiếp tục.
- Cùng cách nói theo tiết tấu trên, nhưng thay vì giới thiệu tên mình, HS có thể giới thiệu về “cây’’ hoặc “con vật’’. 
*Củng cố – Dặn dò
- Kết thúc tiết học, GV nhận xét (khen cá nhân, và những nhóm học tốt,tích cự tham gia trò chơi; nhắc nhở những cá nhân, những nhóm cha đạt cần cố gắng hơn).
- Dặn HS ghi nhớ tập thế và thái độ khi chào cờ, hát Quốc ca và thực hiện tốt trong các buổi chào cờ đầu tuần.
IV. Rút kinh nghiệm:
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2016 
TUẦN 17, TIẾT 17
 Tập bài hát tự chọn: Cô Giáo
 Đỗ Mạnh Thường
I. MỤC TIÊU: 
- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát tự chọn: 
- Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
- Qua bài hát, giáo dục các em kính yêu thầy cô giáo.
II. CHUẨN BỊ
- Nhạc cụ quen dùng
- Chọn hình thức trình bày của bài hát tự chọn: Gõ đệm theo phách, nhịp của bài hát.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt độ 1:
* Học hát: cô giáo
Nhạc và lời: Đỗ Mạnh Thường
- GV giới thiệu bài hát, tên tác giả.
- Treo bài hát lên bảng
- Đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hát mẫu
- Đọc lời ca theo tiết tấu
- GV dạy bài hát theo quy trình dạy hát thông thờng, lu ý thể hiện sắc thái, tình cảm của bài
- GV cần gợi cho HS niềm vui, niềm tự hào khi học hát bài hát tự chọn.
- GV hướng dẫn HS trình diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
Hoạt động 2
- Kiểm tra, đánh giá năng lực học tập của HS bằng việc kiểm tra hát kết hợp gõ đệm, biểu diễn.
* Củng cố: 
- Gọi một nhóm lên biểu diễn bài hát cô giáo 
- Nội dung bài hát nói lên điều gì?
+ Liên hệ: Qua bài hát giáo dục các em điều gì?
- Dặn dò: Các em về nhà hát thuộc bài hát và tập biểu diễn bài hát.
- HS lắng nghe
- Một nhóm lên biểu diễn
- Yêu mến thầy cô giáo.
- Ghi nhớ
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docxKe_hoach_giang_day.docx