Giáo án Âm nhạc 1 - TUần 18, 19, 20

Giáo án Âm nhạc 1 - TUần 18, 19, 20

Buổi sáng

Tiết 4: Hát nhạc

Ôn tập bài hát bầu trời xanh

I. YÊU CẦU:

- Biết hát theo giai điệu và lời ca và biết hát kết hợp vận động phụ hoạ bài hát.

II. CHUẨN BỊ:

- Đàn (hoặc kèn phím), máy nghe và băng nhạc.

- Chuẩn bị vài động tác vận động phụ hoạ để hướng dẫn HS.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 

doc 19 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc 1 - TUần 18, 19, 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 20/12/2016
Tuần 18
Thứ 4 ngày 28 tháng 12 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 4: Hát nhạc
I. YÊU CẦU: 
- HS tham gia biểu diễn một vài bài hát đã học.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách).
- Máy nghe, băng nhạc mẫu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại các bài hát đã học. Hướngdẫn HS hát và goc đệm theo một trong 3 cách: nhịp, phách, tiết tấu lời ca hoặc GV đệm đàn cho HS hát. Nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Tập biểu diễn các bài hát đã học.
- GV chỉ định 3 - 5 em HS làm ban giám khảo (BGK).
- Tổ chức lớp thanh từng nhóm (mỗi nhóm từ 5 - 7 HS) lên biểu diễn trước lớp lần lượt các bài hát.
- GV động viên các lớp hát đúng, đều giọng, biểu diễn đẹp, đề nghị BGK cộng thêm điểm.
- GV đề nghị BGK công bố điểm của các nhóm.
*Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét, dặn dò (Thực hiện như các tiết trước)
- Dặn HS về nhà ôn lại bài hát vừa học
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Các nhóm lần lượt lên biểu diễn, các nhóm còn lại ngồi xem bạn biểu diễn, vỗ tay động viên.
- Nhóm HS làm BGK công bố điểm,cả lớp vỗ tay.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
Thứ 5 ngày 29 tháng 12 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 4: Hát nhạc
Ôn tập và kiểm tra cuối kỳ
Thứ 6 ngày 30 tháng 12 năm 2016
Buổi Chiều
Tiết 3: Sinh hoạt tập thể
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS thấy được những ưu nhược điểm của cá nhân và của lớp trong học kì I và phương hướng kế hoạch trong học kì II.
 - Rèn luyện thói quen phê và tự phê cao.
 - Giáo dục HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Dạy kỹ năng sống: Ôn tập bài 5,6,7
 II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
 III. Hoạt động trên lớp:
 1. ổn định tổ chức: Cho HS hát tập thể một bài.
 2. Sơ kết thi đua học kì I:
 - Lớp trưởng điều khiển. Các tổ trưởng đọc sổ theo dõi thi đua, đánh giá các hoạt động:
+ Duy trì nề nếp, nội quy học sinh.
+ Duy trì nề nếp học bài ở lớp, ở nhà; nề nếp rèn chữ viết đẹp.
- HS phát biểu ý kiến.Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập, tu dưỡng của HS trong học kì I: 
+ Đa số đã có ý thức tự giác trong học tập và tu dưỡng: 
+ Một số em chưa chăm, nhận thức chậm:.
3. Phương hướng, kế hoạch trong học kì II:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt Mừng Đảng, mừng xuân.
- Chuẩn bị đầy đủ sách, vở cho học kì II.
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp, nội quy HS, thực hiện tốt ATGT.
- Nâng cao ý thức học bài ở lớp, ở nhà, nề nếp giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
Phần II. Dạy kỹ năng sống: Ôn tập bài 5,6,7
Bài 5: nghi thức giao tiếp
- Em đưa các đồ vật cho ban như thế nào? - theo nguyên tắc một chạm
 + đưa bút về phía trước
 + đưa sách xuôi chiều về phía 
 người nhận
 + đưa chuôi kéo về phía người nhận
- Gv chốt lại nội dung bài 
Bài 6: Lời vàng trong giao tiếp
- Vì sao cần xin lỗi - Không may mắc lỗi va chạm em cần xin lỗi ngay
- Tư thế xin lỗi như thế nào ? - Đứng nghiêm đầu hơi cúi
 - Khoanh tay, mặt hối lỗi
- Gv chốt lại nội dung bài 
Bài 7: Giới thiệu về bản thân
- Em giới thiệu về thông tin bản thân như thế nào? – Em giới thiệu tên em
 - Tên lớp, tên trường
 - Gia đình của em
- Gv chốt lại nội dung bài 
Ngày soạn 5/1/2017
Tuần 19
Thứ 4 ngày 11 tháng 1 năm 2017
Buổi sáng
Tiết 4: Hát nhạc
 Học hát: bầu trời xanh
	(Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ)
I. YÊU CẦU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca và biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
II. CHUẨN BỊ:	
- Hát chuẩn xác bài Bầu trời xanh.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,), máy nghe, băng nhạc mẫu.
- Lá cờ xanh, tranh vẽ nội dung bài hát
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: GV cho cả lớp hát lại bài hát: Sắp đến tết rồi để khởi động giọng. GV bắt giọng hoặc đệm đàn.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Bầu trời xanh
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát.
- Hướng dẫn GS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát (bài hát chia làm 4 câu hát)
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hát, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS biết lấy hơi giữa mỗi câu hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu:
Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng
x x x x x x x
- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca:
Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng
x x x x x x x x x x x
*Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lờp ca trước khi kết thúc tiết học.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát.
- Nhận xét 
- Ngồi ngay ngăn, chú ý nghe.
- Nghe băn mẫu hoặc nghe GV hát mẫu.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng
 + Hát đồng thanh.
 + Hát theo dãy, nhóm.
 + Hát cá nhân.
- HS xem GV thực hiện mẫu.
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: song loan, thanh phách, trống nhỏ, theo hướng dẫn của GV.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách).
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS trả lời.
- Chú ý nghe GV dặn dò, ghi nhớ.
Thứ 5 ngày 12 tháng 1 năm 2017
Buổi sáng
Tiết 4: Hát nhạc
Ôn tập
I.Mục tiêu
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca
II.	 Gv chuẩn bị
 - Hát chuẩn xác bài : Bầu trời xanh. Nhạc cụ, thanh phách
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: 
Hát và trình diễn bài hát mà em thích.
2.Bài mới: 
HĐ1:Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh
HĐ2:Hát kết hợp phụ hoạ
3. Củng cố: 
- Nhận xét và khuyến khích.
? Học sinh nhắc lại tên bài, tác giả
- Nghe lại bài hát mẫu
- Đọc lời ca gõ tiết tấu- 
Lưu ý:Những tiếng ngân dài 2phách
! Hát cả bài
- Lắng nghe sửa sai(nếu có)
! Lớp hát cả bài kết hợp gõ đệm theo nhịp.
! Từng tổ, nhóm, cá nhân hát
- Nhận xét sửa sai (nếu có)
!Hát gõ đệm theo phách- làm mẫu
- Sửa sai (nếu có)
!Hát gõ đệm theo tiết tấu- làm mẫu
!1bên gõ đệm theo phách
 1bên gõ đệm theo tiết tấu
- Đổi bên
! Từmg nhóm thực hiện
Sửa sai (nếu có)
!HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng theo nhịp
! Từng nhóm lên biểu diễn
- Nhận xét cho điểm động viên.
? Nêu nội dung bài học
! Lớp hát nhún chân theo nhịp
- Nhận xét- giao nhiệm vụ về nhà
- 3 HS
- Lắng nghe
- 3HS
- Lắng nghe
- Đồng thanh
- Theo dõi
- Đồng thanh
- Đthanh
- T/hiện
- Tổ, nhóm...
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Thực hiện
- 2 bên
- 2 nhóm
- Thực hiện
- 2 nhóm
- 2 phần
- Thực hiện
- Lắng nghe
Thứ 6 ngày 13 tháng 1 năm 2017
Buổi Chiều
Tiết 3: Sinh hoạt tập thể
I/ Mục Tiêu
Gv nhận xét tình hình học tập của lớp và các hoạt động khác
Dạy kỹ năng sống: Nếp ngồi của em ( ý 1)
II/ Nội dung
Các sao trưởng lên nhận xét tình hình trong tuần qua
Sao chăm học..
Sao đoàn kết
Sao ngoan.
Đề nghị khen thưởng bạn..
b. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét
Nhất trí ý kiến trên, đồng ý khen em của sao:..
Phương hướng tuần tới
+ Nề nếp đi học: đúng giờ, thực hiện tốt nội quy của lớp, trường.
+ Thực hiện tốt ATGT
+ Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ
Phần II Dạy kỹ năng sống
 NẾP NGỒI CỦA EM
	 Tiết 1
I/ Mục tiêu:
Hiểu được lợi ích của việc ngồi học đúng tư thế.
Biết cách ngồi học đúng tư thế. 
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC: 
+ Hãy kể lại tên các bạn em đã làm quen.
+ Em còn làm quen với những việc gì nữa?
3. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
4. Hoạt động 2: Bài tập
* Bài tập 1:	 Tầm quan trọng
a/ Nếp ngồi ảnh hưởng đến xương sống:
Bài tập:
1/ Xương sống có tác dụng gì?
- GV nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS quan sát tranh( 3 tranh). GV nêu nội dung từng tranh. 
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét, chốt lại: Xương sống có tác dụng làm trụ cột cho cơ thể- Duy trì hoạt động của cơ thể- Tạo nên dáng đứng.
2/ Tư thế nào ảnh hưởng xấu đến xương sống?
- GV nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS quan sát tranh( 3 tranh). GV nêu nội dung từng tranh. 
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét, chốt lại: Tư thế ảnh hưởng xấu đến xương sống là: 1, 3.
BÀI HỌC: Ngồi đúng tư thế giúp xương sống thẳng, ngồi sai tư thế khiến xương sống bị cong và tạo nên dáng còng.
b/ Tác hại của ngồi sai tư thế:
Thảo luận: Ngồi sai tư thế có những tác hại gì?
 + Bài tập:
 1/ Tư thế ngồi học nào giúp bảo vệ xương sống?
- GV nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS quan sát tranh( 3 tranh). GV nêu nội dung từng tranh. 
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét, chốt lại: Tư thế ngồi học giúp bảo vệ xương sống là: 2.
 2/ Ngồi sai tư thế có những tác hại gì?
- GV nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS quan sát tranh( 6 tranh). GV nêu nội dung từng tranh. 
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét, chốt lại: Ngồi sai tư thế có những tác hại: Còng lưng- Mờ mắt- Mỏi mệt- Vẹo xương sống- Tiếp thu bài chậm.
BÀI HỌC: Ngồi sai tư thế rất có hại, có thể khiến lưng bị còng, dáng đi xiêu vẹo, mắt bị mờ,
c/ Ích lợi của ngồi đúng:
 + Bài tập: Tư thế ngồi đúng giúp gì cho em?
- GV nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS quan sát tranh( 3 tranh). GV nêu nội dung từng tranh. 
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét, chốt lại: Tư thế ngồi đúng giúp cho em: Có dáng đứng thẳng đẹp- Có đôi mắt sáng- Học tập hiệu quả.
- GV đọc bài thơ: “ Nếp ngồi của em”
- GV KL: các em đã hiểu được ích lợi của ngồi đúng.
- HS lắng nghe và nêu lại tựa bài.
- HS kể tên bạn đã quen.
- HS nêu những việc khác mình đã làm quen: thầy cô, phòng học, bàn, ghế, bảng, học tập,
- HS lắng nghe và nêu lại tựa bài.
- HS lắng nghe yêu cầu, nội dung tranh.
- HS nêu lựa chọn, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe yêu cầu, QS nội dung tranh.
- HS nêu lựa chọn, nhận xét.
- HSTL, nêu, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe yêu cầu, QS nội dung tranh.
- HS nêu lựa chọn, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe yêu cầu, QS nội dung tranh.
- HS nêu lựa chọn, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe yêu cầu, QS nội dung tranh.
- HS nêu lựa chọn, nhận xét.
- HS lắng nghe.
Ngày soạn 5/1/2017
Tuần 20
Thứ 4 ngày 18 tháng 1 năm 2017
Buổi sáng
Tiết 4: Hát nhạc
Ôn tập bài hát bầu trời xanh
I. YÊU CẦU: 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca và biết hát kết hợp vận động phụ hoạ bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn (hoặc kèn phím), máy nghe và băng nhạc.
- Chuẩn bị vài động tác vận động phụ hoạ để hướng dẫn HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bầu trời xanh.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Bầu trời xanh.
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, nhạc sĩ nào sáng tác
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát để giúp HS hát thuộc lời ca và đúng gia điệu, bằng nhiều hình thức: hát đồng thanh, từng dãy, nhóm, cá nhân 
- Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách và tiết tấu lời ca (đã hướng dẫn tiết tấu trước).
*Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao – thấp.
- GV dùng kèn phím hoặc đàn thể hiện 3 âm: Mi (âm thấp), Son (âm trung), Đố (âm cao) cho HS nghe vài lần trước khi cho HS nhận biết. GV làm mẫu trước: Khi nhận ra âm thấp, HS để tay lên đùi; nhận ra âm trung - để tay trước ngực; nhận ra âm cao giơ tay lên cao.
*Hoạt động3:Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ hoạ:
 + Câu 1: Một tay chống hông, tay kia đưa ngón tay trỏ lên bầu trời, Chân nhún hai bên (bên trai phách mạnh nhịp thứ 2, bên phải phách mạnh nhịp thứ 4).
 + Câu 2: Chân nhún như ở câu 1, tay giang ngang thể hiện như cách chim bay.
 + Câu 3: Động tác như câu 1.
 + Câu 4: Chân tiếp tục nhún nhịp nhàng, vỗ tay theo nhịp kết hợp nghiêng người qua trái, phải.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
*Củng cố – Dặn dò:
- Kết thúc tiết học, GV đệm đàn cùng hát lại với HS - Nhận xét (khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn).
- Dặn HS về ôn lại bài hát vừa học, tập vỗ tay đúng 
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát.
- Trả lời:
 + Bài hát Bầu trời xanh
 + Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ.
- Hát theo hướng dẫn của GV: hát đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhân
- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- HS nghe GV đàn hoặc thổi kèn thể hiện cao độ các âm và tập nhận biết bằng dấu hiệu như hướng dẫn.
- HS nhận biết âm thanh ở mức đọ cao hơn.
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo hướng dẫn. Hs tập từng động tác trước khi phối hợp hát và vận động.
- HS biểu diễn trước lớp (cá nhân, từng tổ, nhóm).
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
 HS lắng nghe.
- Ghi nhớ
Thứ 5 ngày 19 tháng 1 năm 2017
Buổi sáng
Tiết 4: Hát nhạc
Ôn tập
I.Mục tiêu
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca
II.	 Gv chuẩn bị
 - Hát chuẩn xác bài : Bầu trời xanh. Nhạc cụ, thanh phách
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: 
Hát và trình diễn bài hát mà em thích.
2.Bài mới: 
HĐ1:Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh
HĐ2:Hát kết hợp phụ hoạ
3. Củng cố: 
- Nhận xét và khuyến khích.
? Học sinh nhắc lại tên bài, tác giả
- Nghe lại bài hát mẫu
- Đọc lời ca gõ tiết tấu- 
Lưu ý:Những tiếng ngân dài 2phách
! Hát cả bài
- Lắng nghe sửa sai(nếu có)
! Lớp hát cả bài kết hợp gõ đệm theo nhịp.
! Từng tổ, nhóm, cá nhân hát
- Nhận xét sửa sai (nếu có)
!Hát gõ đệm theo phách- làm mẫu
- Sửa sai (nếu có)
!Hát gõ đệm theo tiết tấu- làm mẫu
!1bên gõ đệm theo phách
 1bên gõ đệm theo tiết tấu
- Đổi bên
! Từmg nhóm thực hiện
Sửa sai (nếu có)
!HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng theo nhịp
! Từng nhóm lên biểu diễn
- Nhận xét cho điểm động viên.
? Nêu nội dung bài học
! Lớp hát nhún chân theo nhịp
- Nhận xét- giao nhiệm vụ về nhà
- 3 HS
- Lắng nghe
- 3HS
- Lắng nghe
- Đồng thanh
- Theo dõi
- Đồng thanh
- Đthanh
- T/hiện
- Tổ, nhóm...
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Thực hiện
- 2 bên
- 2 nhóm
- Thực hiện
- 2 nhóm
- 2 phần
- Thực hiện
- Lắng nghe
Thứ 6 ngày 20 tháng 1 năm 2017
Buổi Chiều
Tiết 3: Sinh hoạt tập thể
Mục tiêu
Kiến thức:
Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.
Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học
Nắm được lí lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp
Dạy kỹ năng sống: Nếp ngồi của em ( ý 2)
Kĩ năng:
Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập.
Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá.
Thái độ
Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao
Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng bài.
II.Phần lên lớp
Ổn định lớp 
Các hoạt động
Hoạt động của giào viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua 
Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm
Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt
Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém)
Phê bình những em vi phạm:
+ Tìm hiểu lí do khắc phục
+ Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh.
Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho tuần sau
Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau.
Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần.
Về nề nếp:
Các hoạt động khác bình thường.
Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập.
Lớp phó : báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ,truy bài đầu giờ và bài mới trong tuần .
Phương hướng, kế hoạch hoạt động:
+ Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như không đeo khăn quàng, bảng tên, đi học trể, nói chuyện
+ Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài.
+ Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra.
+ Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ.
Phần II: Dạy kỹ năng sống 
NẾP NGỒI CỦA EM
	 	 Tiết 2
I/ Mục tiêu:
Biết cách ngồi học đúng tư thế. 
Tạo thói quen ngồi học đúng tư thế.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
	* Bài tập 2: Tư thế ngồi của em:
a/ Tư thế ngồi đúng: 
Thảo luận: Tư thế ngồi đúng cần như thế nào?
- GV hướng dẫn tư thế ngồi chuẩn: Lưng thẳng- Giữ khoảng cách giữa mắt và mặt bàn là 25- 30 cm- Tay để ngay ngắn trên mặt bàn.
- GV nhận xét cả lớp, khen ngợi. Chốt lại các em biết cách ngồi học đúng tư thế
b/ Những điều nên tránh: 
Bài tập: 
Chọn đáp án: đúng hay sai
1/Em thích ngồi thế nào cũng được. Đúng hay sai?
- GV nêu yêu cầu bài tập. 
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét, chốt lại: Chọn đáp án: Sai. 
2/ Những tư thế ngồi nào nên tránh:
- GV nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS quan sát tranh( 10 tranh). GV nêu nội dung từng tranh. 
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét, chốt lại: Những tư thế ngồi nên tránh: 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
BÀI HỌC: Khi ngồi lưng phải thẳng, không nên ngồi bò ra bàn, không nghiêng ngả.
- GVKL chung: các em biết cách ngồi học đúng tư thế, luôn tạo cho mình thói quen ngồi học đúng tư thế.
*Bài tập 3: Luyện tập
- GV hỏi lại bài.
- Về nhà: 
+ Em ngồi học theo đúng tư thế đã được chỉ dẫn.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS TL, nêu, nhận xét.
- HS cả lớp thực hiện theo. Nhận xét.
- HS nêu, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe yêu cầu, QS nội dung tranh.
- HS nêu lựa chọn, nhận xét.
HS trả lời.
HS chuẩn bị.


Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc