Tuần : 23 HỌC HÁT BÀI : CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG
Nhạc Pháp
Lời Hoàng Anh
I.MỤC TIÊU :
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết bài hát Chú chin nhỏ dễ thương là của trẻ em Pháp, lời của tác giả Hoàng Anh.
- Qua bài hát giáo dục các em yêu quí môn học.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ – Băng nhạc – Máy nghe.
2. Học sinh :
- Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Tuần : 23 Học hát bài : chú chim nhỏ dễ thương Nhạc Pháp Lời Hoàng Anh I.Mục tiêu : - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết bài hát Chú chin nhỏ dễ thương là của trẻ em Pháp, lời của tác giả Hoàng Anh. - Qua bài hát giáo dục các em yêu quí môn học... II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ – Băng nhạc – Máy nghe. 2. Học sinh : - Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định . 2. Kiểm tra : Không KT 3. Bài mới : * Hoạt động I : Dạy hát - Giới thiệu bài : Bài hát với nét nhạc của nước Pháp. Lời ca do nhạc sĩ Hoàng Anh viết lời, lời trong sáng, giản dị, bài có tính chất trong sáng, vui tươi, rộn ràng ... - Học sinh nghe băng hát mẫu - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca Chú chim nhỏ dễ thương. Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này. Lại đây hỡi hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương. Mời bạn cùng hòa nhịp cau hát. Chim líu lo hót theo vang lừng. Chim ơi chim mời bạn hiền, cất tiếng hát nào bạn hiền A. - Dạy hát từng câu : Dạy từng câu như đã phân chia, kết hợp cho HS nghe đàn để phát huy khả năng nghe nhạc. - Chia dãy, nhóm luân phiên ghép bài. GV nhận xét – khích lệ. - Kiểm tra 1 vài cá nhân biểu diễn. GV nhận xét – khích lệ. * Hoạt động II : Hướng dẫn hát kết hợp vận động. - Chia dãy, nhóm biểu diễn . - Kiểm tra một vài cá nhân biểu diễn . GV nhận xét – khích lệ. 4. Củng cố : - Hát kêt hợp các vận động kết hợp 5. Dặn dò : - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài 24. - Nghe Gv giới thiệu bài – nhận xét. - Nghe hát mẫu 2 lần → nhận xét. -Đọc đồng thanh lời ca 2 lần. - Học từng câu hát ngắn theo hướng dẫn của Gv, kết hợp sửa sai (ếu có). - Các dãy, nhóm thực hiện luân phiên tho HD → nhận xét – khích lệ. - 3 -5 học sinh biểu diễn tốt thể hiện trước lớp. - Cả lớp đứng hát kết hợp nhún vận động theo nhạc - Mỗi nhóm 3 – 5 học sinh biểu diễn - 3 – 4 học sinh hát tốt biểu diễn trước lớp. - Cả lớp thực hiện. Tuần : 24 ôn bài hát : chú chim nhỏ dễ thương I.Mục tiêu : - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Hát kết hợp vận động phụ họa. - Rèn học sinh kĩ năng hát tròn âm, rõ chữ II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ đệm hát, nhạc cụ gõ. - Băng nhạc, máy nghe. 2. Học sinh : - Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định . 2. Kiểm tra : Hát kết hợp vận động theo nhạc GV nhận xét – khích lệ. 3. Bài mới :Ôn bài hát - Hướng dẫn học sinh ôn luyện nhiều lần. - Hướng dẫn học sinh hát kết hợp ôn các hình thức gõ đệm theo phách, theo tiết tấu (dùng nhạc cụ gõ). - Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo nhạc, vận động phụ họa (Gv thực hiện mẫu và HD cho học sinh). - Gv đệm đàn, học sinh hát kết hợp → hoàn thành bài, GV nhận xét – khích lệ. - Kiểm tra 1 vài nhóm biểu diễn trước lớp. 4. Củng cố : - Hát kết hợp các vận động kết hợp 5. Dặn dò : - Nhận xét giờ học - DD : Chuẩn bị bài 25 - 3-4 học sinh biểu diễn - Cả lớp hát chính xác giai điệu, thuộc lời ca. - Học sinh thực hiện như hướng dẫn, kết hợp sửa sai. VD : Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh Phách xx x x x x tiết tấu x x x x x x x - Cả lớp đứng xếp vòng tròn thành 5 nhóm, miệng hát chân bước theo phách Lần 1 : Chuyển động theo chiều kim đồng hồ. Lần 2 : Ngược lại. - Học sinh nghe nhạc hoàn thành bài. - Mỗi nhóm 3-5 học sinh biểu diễn - Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn (kết hợp múa, kết hợp gõ đệm). Tuần : 25 ôn tập 2 bài hát : trên con đường đến trường – hoa lá mùa xuân kể chuyện âm nhạc – tiếng đàn thạch sanh I.Mục tiêu : - Học sinh hát kết hợp với vận động và trò chơi. - Qua câu chuyện học sinh thấy được A Mú Sung nhạc có tác động mạnh mẽ đối với đời sống. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ đệm hát. - Tranh ảnh minh họa truyện Thạch Sanh. - Băng nhạc, máy nghe. 2. Học sinh : - Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định . 2. Kiểm tra : Kể tên tác giả của 2 bài hát ôn ?. 3. Bài mới : * Hoạt động I : Ôn tập 2 bài hát : + Ôn bài Trên con đường đến trường : - Hướng dẫn học sinh ôn tập nhiều lần theo nhạc đệm kết hợp trò chơi Rồng rắn lên mây. - Kiểm tra 1 vài nhóm biểu diễn, GV nhận xét – khích lệ. + Ôn bài Hoa lá mùa xuân - Gv đệm đàn, hướng dẫn học sinh ôn tập * Hoạt động II : Kể chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh - Gv kể tóm tắt câu chuyện và giới thiệu qua tranh minh hoạ (1 lần). Đọc lại chuyện chi tiết lần 2, nhấn mạnh trọng tâm câu chuyện đ đặt một số câu hỏi khai thác chuyện. . Vì sao công chúa đang bị câm lại bật nói . Tại sao quân giặc bị thua phải xin hàng và quay về nước ?. . Em có thể kể lại câu chuyện không ? 4. Củng cố : - Qua chuyện kể em thấy âm nhạc có tác dụng như thế nào ?. - Nêu nội dung bài học ?. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài và đồ dùng học tập cho tiết sau. - Học sinh ôn chính xác giai điệu, thuộc lời ca kết hợp vận động phụ họa và trò chơi như đã hướng dẫn. - Mỗi nhóm 3 – 5 học sinh biểu diễn trước lớp. - Cả lớp luyện tập nhiều lần theo nhạc đệm kết hợp vận động theo nhạc, kết hợp gõ đệm các hình thức. - Học sinh nghe, quan sát tranh và nhận xét - Trả lời : Vì nghe tiếng đàn của Thạch Sanh ... - Trả lời : Vì nghe tiếng đàn của Thạch Sanh khiến quân giặc rã rời vì gợi nhớ vợ con, quê hương ... - Trả lời : - Học sinh trả lời : - Trả lời :
Tài liệu đính kèm: