Giáo án An toàn giao thông lớp 5 - Nguyễn Xuân Mạnh - Trường Tiểu học Đạ Long

Giáo án An toàn giao thông lớp 5 - Nguyễn Xuân Mạnh - Trường Tiểu học Đạ Long

I.Mục tiêu:

 - HS ôn tập các laọi biển báo: biển báo cấm: biển báo nguy hiểm; biển báo hiêu lệnh đã học.

 - Làm quen và nhận biết một số biển báo mới.

 - HS có thái độ nghiêm túc, chấp hành luật giao thông theo biển báo hiệu.

II.Đồ dùng dạy học: các loại biển báo.

III.Các hoạt động dạy-học:

 1.Bài cũ:Không kiểm tra.

 2.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề.

Hoạt động 1:

On tập biển báo.

Hoạt động 2: Một số biển báo khác cần biết.

Hoạt động 3: Ghi nhớ. -Lần lượt treo các biển báo cấm; biển báo nguy hiểm; biển báo hiệu lệnh đã học.

- Nhắc HS nhớ: cách đọc tên, nội dung của từng biển.

-Nhận xét, chốt ý đúng: biển cấm ngược chiều; cấm xe đạp; cấm đi bộ; cấm dừng; .

- Treo những biển báo mới- giới thiệu:

+ Cấm: rẽ trái, rẽ phải, xe gắn máy.

+ Người đi bộ ngang đường, đường có xe đạp cắt ngang, công trường, giao nhau với đường không ưu tiên.

+ Điện thoại , trạm cấp cứu, trạm CSGT.

- GV nêu nội dung, tác dụng của từng loại biển báo.

-Cho HS nêu ghi nhớ SGK.

- Hướng dẫn HS học thuộc ghi nhớ.

3.Củng cố:- Nhận xét tiết học.

4.Dặn dò:- Dặn về ôn lại các biển báo đã học.

 

doc 6 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án An toàn giao thông lớp 5 - Nguyễn Xuân Mạnh - Trường Tiểu học Đạ Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§1:	BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I.Mục tiêu:
 - HS ôn tập các laọi biển báo: biển báo cấm: biển báo nguy hiểm; biển báo hiêïu lệnh đã học.
 - Làm quen và nhận biết một số biển báo mới.
 - HS có thái độ nghiêm túc, chấp hành luật giao thông theo biển báo hiệu.
II.Đồ dùng dạy học: các loại biển báo.
III.Các hoạt động dạy-học:
 1.Bài cũ:Không kiểm tra.
 2.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề.
Nội dung
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: 
Oân tập biển báo.
Hoạt động 2: Một số biển báo khác cần biết.
Hoạt động 3: Ghi nhớ.
-Lần lượt treo các biển báo cấm; biển báo nguy hiểm; biển báo hiệu lệnh đã học.
- Nhắc HS nhớ: cách đọc tên, nội dung của từng biển.
-Nhận xét, chốt ý đúng: biển cấm ngược chiều; cấm xe đạp; cấm đi bộ; cấm dừng;.
- Treo những biển báo mới- giới thiệu:
+ Cấm: rẽ trái, rẽ phải, xe gắn máy.
+ Người đi bộ ngang đường, đường có xe đạp cắt ngang, công trường, giao nhau với đường không ưu tiên.
+ Điện thoại , trạm cấp cứu, trạm CSGT.
- GV nêu nội dung, tác dụng của từng loại biển báo.
-Cho HS nêu ghi nhớ SGK.
- Hướng dẫn HS học thuộc ghi nhớ.
3.Củng cố:- Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò:- Dặn về ôn lại các biển báo đã học.
- Quan sát
- Trao đổi cặp, trình bày trước lớp.
- Theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Lắng nghe, nêu lại.
- 2 HS đọc lại ghi nhớ, lớp đọc thầm.
- Học thuộc, trình bày trước lớp.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
§2:KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I.Mục tiêu:
 - HS biết được qui tắc khi đi xe đạp trên đường: những điều cần biết- những điều cấm.
 - HS có kĩ năng đi xe đạp khi lưu thông trên đường.
 - HS có thái độ nghiêm túc khi đi lại trên đường, tránh những tai nại do thiếu hiểu biết về qui tắc đi xe đạp.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk.
III.Các hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ: - Kiểm tra các loại biển báo đã học tiết trước.
 - Nhận xét , ghi điểm.
 2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài:
Nội dung
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường.
Hoạt động 2: Những điều cấm khi đi xe đạp.
Hoạt động 3:
Ghi nhớ. 
- Cho HS quan sát hình 1,2,3 SGK.
- Hỏi nội dung từng hình:
- GV kết luận đúng từng trường hợp, giải thích thêm:
+ Hình 1,2 : đi đúng phần đường.
+ Hình 3: đi theo tín hiệu đèn giao thông khi qua đường giao nhau.
+Hình 3: đi the vòng xuyến, đi đúng chiều.
+ Đi từ hẻm ra phải đi chậm , quan sát kĩ,..
- Nêu các tình huống khi đi xe đạp có trong bài tập.
- Nhận xét, chốt ý đúng về việc không nên:
+ Không nên đi vào làn đường xe khác.
+ Không nên đi đường cấm, xe chở 3 người,
+ Không nên bỏ hai tay, lạng lách,
+ Không nên kéo,đẩy xe nhau,..
- Cho HS nêu ghi nhớ trong SGK.
- Hướng dẫn HS học thuộc.
3.Củng cố: - Hãy nêu nguyên tắc an toàn khi đi xe đạp?
4.Dặn dò: Về nhà thực hiện đúng như đã học.
- Quan sát hình trong SGK.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi.
- Thảo luận cặp.
- 2-3 cặp trình bày trước lớp.
- Nhận xét, rút ghi nhớ.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
§3:	CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠI GIAO THÔNG.
I.Mục tiêu: 
 - Những điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố.
 - Biết lựa chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông.
 - Có ý thức cẩn thận và bình tĩnh khi lưu thông trên đường.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ: -Kiểm tra một số kĩ năng đi xe đạp an toàn.
 -Nhận xét, khen ngợi.
 2.Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề bài:
Nôïi dung
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Những điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố.
Hoạt động 2: Lựa chọn con đường đến trường.
Hoạt động 3: Ghi nhớ.
Đường phố có những điều kiện an toàn đảm bảo:
- Cho HS quan sát nột số bức ảnh về đường phố an toàn.
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
+ Đường phố như thế nào là đẹp và an toàn?
Nhận xét, chốt ý:
Đường trải nhựa hoặc bê tông. Đường rộng có nhiều làn xe, có giải phân cách, có đèn chiếu sáng, có đèn tín hiệu, biển báo giao thông,
Những đường phố chưa đủ điều kiện an toàn:
+ Những đường phố nào chưa đủ điều kiện an toàn?
- Nhận xét, treo tranh minh hoạ.
- Kết luận nội dung:
Đường dốc, không thẳng, không phẳng.
Đường hẹp, lhông có vỉa hè hoặc vỉa hè có nhiều vật cản, không có đèn chiếu sáng,
- Cho HS quan sát sơ đồ SGK.
- Hướng dẫn HS chọn con đường đi an toàn từ nhà đến trường.
- Nhận xét, khen ngợi.
- Chốt con đường đi an toàn nhất.
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
- Hướng dẫn HS học thuộc ghi nhớ.
3.Củng cốù: Thế nào là con đường an toàn? Con đường không an toàn?
4.Dặn dò: Dặn về lựa chọn con đường đi an toàn nhất để đến trường.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Trình bày theo suy nghĩ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Quan sát sơ đồ.
- Lựa chọn con đường hợp lí nhất.
- Trình bày trước lớp.
- 4-5 HS đọc ghi nhớ.
- Trình bày lại.
§4:	NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG
I.Mục tiêu: Sau bài học , HS biết:
-Những nguyên nhân chính thường gây ra tai nạn giao thông.
-Cách phòng tránh tai nạn giao thông
-Yù thức chấp hành tốt luật lệ giao thông đường bộ và biết tuyên truyền luật giao thông đường bô đến mọi người.
II.Chuẩn bị: Tranh minh học SGK. Tranh về tai nạn giao thông.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Oån định: Nền nếp.
2.Bài cũ: Kiểm tra bài học tiết trước. Nhận xét, tuyên dương.
+ Hãy nêu đường phố an toàn và đường phố không an toàn?
3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoatï động 1:
Nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông.
Hoạt động 2:
Phòng tránh tai nạn.
Hoạt động 3:
Ghi nhớ.
1) Do con người:
-Treo tranh minh hoạ về tai nạn giao thông.
+Hãy nêu mức độ tai hại và nghiêm trọng của nó?
+Hãy nêu nguyên nhận tai nạn do con người gây ra?
-Nhận xét, chốt ý: Người tham gia giao thông không chú ý, không hiểu và không chấp hành luật giao thông
2) Do phương tiện giao thông:
+Hãy nêu nguyên nhân gây tai nạn do phương tiện giao thông gây ra?
-Nhận xét, chốt ý: Phương tiện không đảm bảo an toàn, 
3) Do đường:
+Nêu nguyên nhân tai nạn do đường xá?
-Nhận xét, chốt ý: Đường gồ ghề, quanh co, không có đèn tín hiệu,đèn chiếu sáng, do đường hẹp
4) Do thời tiết:
+Nêu nguyên nhân tai nạn do thời tiết?
-Nhận xét, chốt ý : Mưa, bão, đường trơn, sương mù che khuất tầm nhìn
-Nêu câu hỏi:
+Để phòng tránh tai nạn , ta cần làm gì?
-Nhận xét, chốt ý đúng.
-Hướng dẫn HS thuộc ghi nhớ.
-Nhận xét, khen ngợi.
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. 
-Dặn về học bài, chuẩn bị bài sau.
-Quan sát, Trình bày.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Nhắc lại.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Nhắc lại.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Nhắc lại.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Nhắc lại.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-4-5 HS đọc lại.
-Nhắc lại.
§5:EM LÀM GÌ ĐỂ GIỮ AN TOÀN GIAO THÔNG
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Để phòng tránh tai nạn giao thông xảy ra là nhiệm vụ của mọi người.
-Suy nghĩ lập các phương án phòng tránh các tai nạn giao thông.
-Các biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông.
-Yù thức chấp hành luật giao thông đường bộ.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK. Một vài phương án phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ .
III.Các hoạt động dạy học:
1.Oån định: Nền nếp.
2.Bài cũ: Kiểm tra bài học tiết trước. Nhận xét, tuyên dương.
+ Hãy nêu những nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông?
3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề:	
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Phòng tránh tai nạn giao thông xảy ra là nhiệm vụ của mọi người.
Hoạt động 2:
Lập các phương án phòng tránh các tai nạn giao thông.
Hoạt động 3:
Biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông.
Hoạt động 4:
Ghi nhớ.
-Treo tranh minh hoạ SGK.
+Vì sao phòng tránh tai nạn giao thông xảy ra là nhiệm vụ của mọi người?
+Nêu nhiệm vụ phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ của HS?
-Nhận xét, chốt ý đúng.
-Hướng dẫn lập phương án phòng tránh các tai nạn giao thông theo VD SGK.
+Đề xuất con đường an toàn từ nhà đến trường?
+Xây dựng khu vực an toàn trước cổng trường?
+Thi tìm hiểu an toàn giao thông (vẽ, tuyên truyền)
-Nhận xét, khen ngợi.
+Nêu các biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông?
-Nhận xét, chốt ý đúng.
+Chấp hành luật giao thông đường bộ.
+Luôn chú ý khi đi đường, không đùa nghịch khi đi trên đường
-Hướng dẫn HS học thuộc ghi nhớ.
-Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về học bài, thực hiện theo yêu cầu của bài.
-Quan sát, Trình bày.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Nhắc lại.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhắc lại.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-4-5 HS đọc lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docATGT LOP 5.doc