ua - ưa (2t)
I. Mục tiêu:
1. KT : H/s đọc và viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
- Đọc được câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế.
2. KN: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề giữa trưa.
3.TĐ: GD h/s có ý thức học bộ môn.
II. Phương pháp : Quan sát, đàm thoại , thực hành .
III. Chuẩn bị:
1. Gv: tranh minh hoạ các từ ngữ khoá: tờ bìa, lá mía, vỉa hè tỉa lá
2. H/s: Vở BTTV – SGK – vở tập viết
Lũch Baựo Giaỷng 8 THệÙ MOÂN 2 11/10/2010 SHDC HV HV ĐĐ ua , ưa. ua , ưa. Gia đỡnh em (tiết 2). 3 12/10/2010 HV HV TN-XH T ễn tập (bài 31). ễn tập (bài 31). Ăn,uống hằng ngày. Vẽ hỡnh vuụng và hỡnh chữ nhật. 4 13/10/2010 HV HV TD T oi , ai. oi , ai. Phộp cộng trong phạm vi 5. 5 14/10/2010 HV HV TC T ụi , ơi. ụi , ơi. Xộ , dỏn hỡnh cõy đơn giản. Luyện tập. 6 15/10/2010 HV HV T SHL ui , ưi. ui , ưi. Số 0 trong phộp cộng. Thứ hai , ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tiếng Việt ( Bài 30: tiết 71-72 ) ua - ưa (2t) I. Mục tiêu: 1. KT : H/s đọc và viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ - Đọc được câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế... 2. KN: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề giữa trưa. 3.TĐ: GD h/s có ý thức học bộ môn. II. Phương pháp : Quan sát, đàm thoại , thực hành . III. Chuẩn bị: 1. Gv: tranh minh hoạ các từ ngữ khoá: tờ bìa, lá mía, vỉa hè tỉa lá 2. H/s: Vở BTTV – SGK – vở tập viết IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) 2 em viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá 1 em đọc câu ứng dụng 3. Giảng bài mới Tiết 1:( 25-28’) 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: UA: a.Hoạt động 1: nhận diện vần - vần ua được tạo nen từ âm u và a So sánh ua với ia - giống nhau: a kết thúc - khác nhau: ua bắt đầu bằng u b. Hoạt động 2:đánh vần - hướng dẫn đánh vần u – a – ua - đấnh vần - phát âm mẫu: ua - phát âm: ua - Tiếng cua: ( chữ c đứng trước, vần ua đứng sau) Đánh vần: cờ – ua – cua - Đánh vần và đọc trơn: ua, cua - đánh vần cua bể *Hoạt động giữa giờ - đọc trơn -Hát ,tập thể dục c. Hoạt động 3:Viết - viết mẫu – ua ( lưu ý nét nối) - viết bảng con: ua - Cua Cua - Cua bể Cua bể - Gv nhận xét cho bài viết của h/s d. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng ƯA: tương tự như với vần ua Tiết 2: (28-30’) Luyện tập a. Hoạt động 1: Luyện đọc : - luyện đọc lại phần mới học ở tiết 1 - lần lượt phát âm: ua, cua, cua bể ưa, ngựa, ngựa gỗ - đọc các từ ngữ ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - nhận xét tranh minh hoạ - cho h/s đọc câu ứng dụng - Đọc theo bàn, nhóm, lớp - sửa lỗi phát âm - Đọc mẫu - 1 - 2 em đọc b. Hoạt động2: Luyện viết: - Cho h/s mở vở tập viết - viết vào vở tập viết ua, ưa Cua bể, Ngựa gỗ c. Hoạt động3: luyện nói: - nêu tên bài luyện nói Gv đưa ra câu hỏi phù hợp từng đối tượng Hs theo SGV. - thảo luận – cho ý kiến 4. Củng cố – Dặn dò: a. Trò chơi: Thi chép vần, tiếng nhanh. b. GV nhận xét giờ học c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Đạo đức Gia đình em (t2) I . Mục tiêu : - KN : Trẻ em có quyền có gi đình ,có cha mẹ ,được cha mẹ yêu thương chăm sóc. Trẻ em có bổn phận phải lễ phép ,vâng lời ông bà ,cha mẹ và anh chị. - KN: Yêu quý gia đình của mình . Quý trọng những bạn biết lễ phép ,vâng lời ông bà ,cha mẹ . -TĐ: GD h/s biết yêu thương , kính trọng ,lễ phép với ông bà , cha mẹ . II. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành. III.Chuẩn bị :- Các điều 5,7,9,10,18,20, 21, 27.trong CƯQT về quyền TE -Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi chơi đóng vai . -Giấy bút vẽ hoặc ảnh chụp của gia đình . - Bài hát “ Cả nhà thương nhau ,, ( Nhạc và lời : Phan Văn Minh ) IV. Tiến trình bài dạy : 1. Khởi động : (3-5’) -HS chơi trò chơi đổi nhà -GV hướng dẫn cách chơi *Thảo luận : -Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái nhà ? -Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà ? - HS thảo luận và trả lời KL: SGV Hoạt động 1:(10- 15’) Tiểu phẩm “chuyện về bạn Long). Cácvai? Long , mẹ Long,các bạn Long. GV hướng dẫn -Đóng vai tiểu phẩm Thảo luận : -Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long ?(bạn Long đã vâng lời mẹ chưa ?) -Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không -HS trả lời vâng lời mẹ ? Hoạt động 2: (8-10’) - HS tự liên hệ GV nêu yêu cầu -Sống trong gia đình, em được cha mẹ quan tâm ntn? -Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng ? -Từng đôi một liên hệ - Một số hs trình bày trước lớp -GV khen hs biết lễ phép ,vâng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn . KL: SGV Củng cố –dặn dò ; (3-5’) GV nhận xét tiết học . VN ôn bài Thực hành theo bài học . Thứ ba , ngày 12 tháng 10 năm 2010 Tiếng Việt (Bài 31: tiết 73-74) Ôn tập (2t) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - H/s đọc, viết 1 cách chắc chắn các vần vừa học như vần ia, ua, ưa - Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. 2. Kỹ năng: Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Khỉ và Rùa 3. GDHS: Có ý thức học tập bộ môn II. phương pháp: Quan sát, đàm thoại , thực hành. III. Chuẩn bị: 1. Gv: Bảng ôn trang 64 - SGK Tranh minh hoạ - Cho đoạn thơ ứng dụng 2. H/s: SGK - Truyện kể Khỉ và Rùa IV. Tiến trình bài dạy: *Điều chỉnh :Giảm nhẹ yêu cầu luyện nói Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Cho 2 em viết ua - ưa - Từ khoá - 2 em đọc từ ngữ ứng dụng: cà chua, nô đùa - 2 em đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ... 3. Giảng bài mới Tiết 1:(28-30’) 1. Giới thiệu bài: 2 Ôn tập: a. Hoạt động 1: Các vần vừa học ( kẻ bảng ôn trong SGK – 65 lên bảng) - lên bảng chỉ các chữ vưa học trong tuần đọc vần - chỉ chữ - chỉ chữ và đọc vần b. Hoạt động 2:Ghép chữ và đánh vần tiếng - đọc các tiếng ghép từ chữ cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn c. Hoạt động3 ; Đọc từ ngã ứng dụng * Hoạt động giữa giờ : -H/s đọc -Hát d. Hoạt động 4:Tập viết từ ngữ ứng dụng Quan sát viết bảng Đưa chữ mẫu GT Viết vở - Theo dõi chỉnh sửa chữ viết cho h/s, động viên khích lệ mùa dưa Tiết 2:(28-30’) luyện tập a.Hoạt động 1 : luyện tập: -Tiết trước ta đọc ôn vần nào - Đọc bảng ôn - Gv quan sát, sửa sai + Đọc từ ứng dụng - Tranh vẽ gì? - Q/s trả lời - Theo dõi sửa sai cho h/s - Đọc câu ứng dụng nhóm, lớp b. Hoạt động 2: Tập viết: - GT chữ mẫu - Viết mẫu - Q/s viết bảng - Theo dõi sửa chữ viết cho h/s Viết vở: Ngựa tía c. Hoạt động 3: luyện đọc: - Kể chuyện diễn cảm có tranh minh hoạ - theo dõi - Kể lại * Nêu ý nghĩa: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu rất có hại 4. Củng cố- Dặn dò:(3-5’) - Đọc SGK - Tìm vần vừa ôn - VN làm BT trong vở BT Tự nhiên - xã hội (Tiết 8) Ăn uống hàng ngày I- Mục tiêu: 1. HS hiểu đợc cần phải ăn uống nh thế nào để có đợc sức khoẻ tốt. 2. Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh 3. GD học sinh có ý thức tự giác trong việc ăn uống cá nhân, ăn đủ no, đủ chất. II- đồ dùng: 1 số loại thực phẩm ( bằng nhựa) Tranh vẽ trong SGK III. Các hoạt động dạy và học: HĐ1. Khởi động – KT bài cũ – GT bài mới- Trò chơi: Con thỏ ăn cỏ HS gây hứng thú trớc khi vào bài và giới thiệu bài HĐ2. Động não Việc1. : HS nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thờng ăn uống hàng ngày. - Hãy kể tên các loại thức ăn đồ uống hàng ngày mà em thờng dùng? Việc 2. Cho HS quan sát một số thực phẩm - Hãy nêu tên các loại thức ăn vừa đợc quan sát - Em thích ăn loại thức ăn nào nhất trong số đó? - Loại thức ăn nào em cha đợc ăn hoặc không biết ăn? => KL: Nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khoẻ HĐ3: Làm việc với SGK Giải thích tại sao phải ăn uống hàng ngày. GV giao nhiệm vụ: - Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể? - Hình nào cho biết các bạn đợc điểm tốt? - Các hình nào thể hiện các bạn có SK tốt? - Để sức khoẻ phát triển tốt, sức khoẻ tốt KQ học tập tốt, chúng ta cần phải làm gì? => Chúng ta cần phải ăn uống hàng ngày để cơ thể mau lớn. HĐ4: HS biết đợc hàng ngày phải ăn uống nh thế nào để có sức khoẻ tốt. - Chúng ta cần phải ăn uống khi nào? - Hàng ngày ăn mấy bữa? Vào lúc nào? - Tại sao không nên ăn bánh kẹo trớc bữa ăn chính? => KL: Chúng ta cần phải ăn uống hàng ngày để có sức khoẻ tốt. Chúng ta cần ăn khi đói và vào lúc sáng, tra, tối. Không nên ăn bánh kẹo vào trớc bữa ăn chính để khi ăn ta ăn đợc nhiều và ngon nmiệng HĐ5. Hoạt động tiếp nối Trò chơi: Đi chợ giúp mẹ - Về ăn uống đủ chất và ăn uống đúng bữa. - Chuẩn bị bài sau - Cho HS chơi cả lớp ( chơi 2 lần) Hoạt động cảt lớp - HS kể - HS nêu - HS kể Hoạt động nhóm 4-5 - HS quan sát hình 19 và trả lời. Hoạt động cả lớp - HS lên chỉ và nêu - Ăn uống hàng ngày - Ăn khi đói, uống khi khát - 3 bữa: Sáng, tra, tối - Để trong bữa chính ăn đợc nhiều và ngon miệng. 2 HS thực hiện việc đi chợ để chọn mua thực phẩm. Toán (Tiết 29) Luyện tập I.Mục tiêu: -KT: Củng cố về phép cộng trong phạm vi 3 và 4. -KN: Nhớ bảng cộng trong phạm vi 3 và 4. - Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp . - TĐ: GD học sinh yêu thích bộ môn. II. Phương pháp: Quan sát, giảng giải, thực hành. III. Chuẩn bị: * GV : sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1, mô hình phù hợp với bài học * HS : bộ thực hành học toán 1, SGK IV. Tiến trình bài dạy: TG Thầy Trò 3-5’ 27-30’ 5’ 2.Kiểm tra bảng cộng trong phạm vi 3,4 3. Bài mới : *Bài 1: Gv nêu yêu cầu bài . HDHS Làm - cho HS thực hiện bài tập - Nhận xét . *Bài 2 cho HS nêu yêu cầu - Gv cùng Hs nhận xét chữa bài. * Bài 3 : - Gv cùng hs nhận xét , chữa bài. khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi . *Bài 4 : - Cho HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi viết kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh . *Bài 5: Cho HS nhìn tranh nêu bài toán . GV chấm., chữa một số bài Tương tự với những tranh tiếp theo . 4.Củng cố- Dặn dò : - GV NX giờ - Dặn HS : về nhà ôn lại bài - đọc bảng cộng trong phạm vi 3,4 - mở SGK 2 Hs TB, yếu lên bảng làm. Lớp làm bảng con. Hs nêu yêu cầu bài 2 HSTB lên bảng làm Lớp làm vào SGK 3 Hs khá , giỏi lên bảng làm . - nêu yêu cầu rồi làm bài vào SGK - thực hiện làm vào SGK - Hs làm bài vào vở - làm tương tự như đối với phép tính trên Thứ tư , ngày 13 tháng 10 năm 2010 Tiếng Việt (Bài 32: tiết 75-76) oi , ai (2t) I. Mục tiêu: - H/s viết được ai, oi, nhà ngói, bé gái - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng- Chú bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le. - GD h/s có thói quen học tập. II. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, ... i *Bài 2: GV giới thiệu HS cách viết phép cộng theo cột dọc ( chú ý viết thẳng cột ) * Bài 3 : Cho HS nêu yêu cầu - Nêu kết quả . *Bài 4 : - cho HS nêu yêu cầu -Gv chấm. , chữa bài. 4. Củng cố- Dặn dò : GV NX giờ về nhà ôn lại bài . - đọc bảng cộng trong phạm vi 4 - mở SGK - nêu : có 3 con gà thêm 1 con gà bằng 4 con gà . - Nhận xét - đọc : 3 + 2 = 5, 2 + 3 = 5 - đọc cá nhân , nhóm , lớp : - nhận xét . Hs nêu phép tính - đọc phép cộng : 2hs khá , giỏi lên bảng làm. Lớp làm bảng con nhận xét . 2 Hs TB, khá lên bảng làm. Lớp làm vào SGK - nêu yêu cầu . 2 Hs TB, yếu lên bảng làm. - Nhìn tranh nêu đề bài rồi giải . Làm vào vở. Thứ năm , ngày 14 tháng 10 năm 2010 Tiếng Việt (Bài 33: tiết 77-78) ôi , ơi (2t) Mục tiêu: - HS viết được ôi , ơi . - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng : bé trai, bé gái đi chơi với mẹ - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : lễ hội - GD HS có ý thức học tập . II. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành. III. Chuẩn bị: 1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói 2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt IV. Tiến trình bài dạy: Thầy Trò 2. Kiểm tra bài cũ (3-5’) 3. Giảng bài mới :(25-30’) * Tiết 1 : a. GT bài : - treo tranh minh hoạ cho HS quan sát b. Dạy vần + Nhận diện vần : oi GV cho HS so sánh vần oi với ơi . . Đánh vần : - HD đánh vần : ô - i - ôi - HD đánh vần từ khoá và đọc trơn : ổi đọc trơn : trái ổi - nhận xét cách đánh vần của HS c. Dạy viết : - viết mẫu : ôi ( lưu ý nét nối ) - trái ổi( lưu ý dấu sắc ) - nhận xét và chữa lỗi cho HS . + Nhận diện vần : ơi cho HS so sánh vần ôi với ơi . Đánh vần - HD HS đánh vần ơ - i - ơi - HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá: bờ - ơi - bơi - cho HS đọc trơn : bơi - dạy viết vần ơi - viết mẫu vần ơi (lưu ý nét nối ) bơi( lưu ýnét nối ) + GV HD HS đọc từ ngữ ứng dụng - giải thích từ ngữ - đọc mẫu . * Tiết 2 :(25-30’) Luyện tập . + Luyện đọc : - Đọc câu UD . GV chỉnh sửa cho HS . GV đọc cho HS nghe + Luyện viết: . GV hướng dẫn + Luyện nói theo chủ đề:lễ hội - Tranh vẽ gì ? - Quê em có những lễ hội gì ? Em đã được đi lễ hội bao giờ chưa ? - Em đi lễ hội với ai - nhận xét , tuyên dương 1 số em có câu trả lời hay . 4. Củng cố –Dặn dò : (3-5’) a. GV cho HS chơi trò chơi : thi tìm tiếng chứa vần ôi - ơi vừa học b.GV nhận xét giờ học - khen HS có ý thức học tập tốt . ôn lại bài . -1 HS đọc câu UD - nhận xét . - quan sát tranh minh hoạ . - Vần ôi được tạo nên từ ôvà i * Giống nhau : kết thúc = a * Khác nhau : ôi bắt đầu = ô - đánh vần cá nhân , nhóm , lớp - đánh vần - đọc trơn : trái ổi - viết bảng con : ôi * Giống nhau : kết thúc bằng i * Khác nhau : ơi bắt đầu = ơ - đánh vần: bờ - ơi – bơi - đọc trơn : bơi - viết vào bảng con : ơi - đọc từ ngữ ƯD - đọc các vần ở tiết 1 - đọc theo nhóm , cá nhân , lớp - Nhận xét - đọc câu UD - viết vào vở tập viết - viết 1 dòng vần ôi , 1 dòng vần ơi - lần lượt trả lời . - Nhận xét và bổ sung ý kiến cho bạn Hs chơi theo nhóm Thủ công (Tiết 8) Xé, dán hình cây đơn giản I - Mục tiêu : - Biết xé, dán hình cây đơn giản - Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối , phẳng. - GD học sinh yêu thích bộ môn. II. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành. III - Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Bài mẫu về xé, dán 2. Học sinh : Giấy màu, hồ dán, vở thủ công. IV. Tiến trình bài dạy: Điều chỉnh ; Xé hình tán lá không dạy xé dán theo số ô Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Kiểm tra :(3-5’) Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới :(25-30’) GT a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn QS và NX - GV cho HS quan sát mẫu - quan sát b) Hoạt động 2 : Xé dán hình tán cây * HD xé tán lá cây tròn - cho HS đánh dấu 1 hình vuông - đánh dấu vào tờ giấy thủ công Từ HV : Xé 4 góc - Xé chỉnh sửa cho HS giống hình tán lá cây - xé, chỉnh sửa * HD xé tán lá dài - HD đánh dấu vẽ và xé 1 HCN - HS đánh dấu HCN - Từ HCN xé 4 hình không cần xé đều nhau - HS xé, chỉnh sửa cho giống hình lá cây * Xé hình thân cây : - cho HS đánh dấu - thực hiện - Nhận xét c) Hoạt động 3 : Hướng dẫn dán hình - dán phần thân ngắn với tán lá tròn - hướng dẫn bôi hồ rồi lần lượt dán ghép hình thân cây - Dán phần thân dài với tán lá tròn dài - Nhận xét 4 – Củng cố –Dặn dò:(3-5’) GV nhận xét giờ. GV cho HS thu dọn vệ sinh VN : Chuẩn bị dụng cụ cho bài sau : Xé dán hình cây đơn giản . V.Rút KN giờ dạy: Toán (Tiết 31) Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về phép cộng trong phạm vi 5. - Củng cố kĩ năng cộng trong phạm vi 5. - Yêu thích học toán. II. Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành. III. Chuẩn bị: * GV : sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1, mô hình phù hợp với bài học * HS : bộ thực hành học toán 1, SGK IV. Tiến trình bài dạy TG Thầy Trò 3-5’ 27-30’ 5’ 1.Kiểm tra bảng cộng trong phạm vi 5 2.Bài mới : *Bài 1 : GV HD HS - nói : khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi . *Bài 2 : Tương tự bài 1 - Cho HS viết các số thẳng cột - nhận xét . *Bài 3: Cho HS nêu cách tính ví dụ : 2 + 1 = 3, 3+ 1 = 4 vậy 2 + 1 + 1 = 4 *Bài 4: GV HD HS điền dấu thích hợp vào ô trống Gv cùng Hs chữa bài. * Bài 5:Cho HS xem tranh , nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp ứng với tình huống ở trong tranh . Gv chấm , chữa bài 4. Củng cố – Dặn dò - Thi đọc bảng cộng trong phạm vi 5 - GV NX giờ - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - đọc bảng cộng trong phạm vi 5 - Nêu yêu cầu bài - 2 khá, giỏi lên bảng làm . - Lớp làm bảng con. - Nhận xét 2 Hs TB, yếu lên bảng làm - Lớp thực hiện vào SGK - Nêu kết quả - nhận xét . - nêu kết quả - đổi vở chưa bài cho nhau - 2 Hs khá , giỏi lên bảng làm. - nêu yêu cầu rồi làm bài vào SGK - nêu : có 4 con chim , một con nữa bay tới .Hỏi có tất cả mấy con chim ? Làm vào vở. Thứ sáu , ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tiếng Việt (Bài 34: tiết 79-80) ui , ưi(2t) I. Mục tiêu: - HS viết được ui ,ưi, đồi núi , gửi thư . - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : đồi núi . - GD HS có thói quen học tập trong giờ. II. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành . III. Chuẩn bị: 1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt IV. Tiến trình bài dạy: Thầy Trò 2. Kiểm tra bài cũ :(3-5’) 3. Giảng bài mới :(25-30’) * Tiết 1 : a. GT bài : - GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát b. Dạy vần + Nhận diện vần : ui GV cho HS so sánh vần ui với oi . . Đánh vần : HD đánh vần ui = u - i - ui HD đánh vần từ khoá và đọc trơn từ núi : = nờ- ui - nui - sắc - núi đọc trơn : đồi núi - nhận xét cách đánh vần của HS *Hoạt động giữa giờ : c. Dạy viết : - viết mẫu : ui ( lưu ý nét nối ) - đồi núi ( lưu ý dấu sắc ) - nhận xét và chữa lỗi cho HS . + Nhận diện vần :ưi cho HS so sánh vần ui với ưi . Đánh vần - HD HS đánh vần ưi : = ư - i - ưi HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá: gờ - ưi - gưi - hỏi - gửi cho HS đọc trơn : gửi thư . dạy viết vần ưi viết mẫu vần ưi ( lưu ý nét nối ) gửi ( lưu ý g / ưi ) + GV HD HS đọc từ ngữ ứng dụng - GV giải thích từ ngữ - GV đọc mẫu . * Tiết 2 :(25-30’) Luyện tập . + Luyện đọc : - Đọc câu UD . chỉnh sửa cho HS . đọc cho HS nghe + Luyện viết: . GV hướng dẫn + Luyện nói theo chủ đề : đồi núi - tranh vẽ gì ? - đồi núi thường có ở đâu ? - Trên đồi thường có gì có những gì . - Ai đưa em đi lên đồi? em có thích đi lên đồi không ? - GV nhận xét câu trả lời của HS . - Tuyên dương , khích lệ HS trả lời -1 HS đọc câu UD - nhận xét . - quan sát tranh minh hoạ . - Vần ui được tạo nên từ u và i * Giống nhau : kết thúc bằng i * Khác nhau : ui bắt đầu bằng u - đánh vần cá nhân , nhóm , lớp - đánh vần - đọc trơn -Hát - viết bảng con : ui , đồi núi . * Giống nhau : kết thúc bằng i * Khác nhau : ưi bắt đầu = ư - đánh vần – nhận xét . - đọc trơn : gửi thư - viết vào bảng con : ưi - đọc từ ngữ ƯD - đọc các vần ở tiết 1 - đọc theo nhóm , cá nhân , lớp - Nhận xét - đọc câu UD - viết vào vở tập viết ưi – ui - lần lượt trả lời 4 . Củng cố- Dặn dò :(3-5’) GV cho HS chơi trò chơi thi tìm tiếng có vần ui – ưi vừa học . Về nhà ôn lại bài . Toán (Tiết 32) Số 0 trong phép cộng I. Mục tiêu: - Bước đầu nắm được cộng một số với 0 cho kết quả là chính số đó. - Biết thực hành cộng một số với 0. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. - Yêu thích môn toán. II. Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành. III. Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng toán 1. - Mô hình 3 con gà, 3 ô tô. IV. Tiến trình bài dạy: TG Thầy Trò 3-5’ 27-30’ 5’ 1.Kiểm tra: bảng cộng trong phạm vi 5 2.Bài mới : *Bài 1 : GV HD HS - nói : khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi . *Bài 2 : Tương tự bài 1 - Cho HS viết các số thẳng cột - nhận xét . *Bài 3: Cho HS nêu cách tính ví dụ : 2 + 1 = 3, 3+ 1 = 4 vậy 2 + 1 + 1 = 4 *Bài 4: GV HD HS điền dấu thích hợp vào ô trống Gv cùng Hs chữa bài. * Bài 5:Cho HS xem tranh , nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp ứng với tình huống ở trong tranh . Gv chấm , chữa bài 4. Củng cố – Dặn dò: - Thi đọc bảng cộng trong phạm vi 5 - GV NX giờ - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - đọc bảng cộng trong phạm vi 5 - Nêu yêu cầu bài - 2 khá, giỏi lên bảng làm . - Lớp làm bảng con. - Nhận xét 2 Hs TB, yếu lên bảng làm - Lớp thực hiện vào SGK - Nêu kết quả - nhận xét . - nêu kết quả - đổi vở chưa bài cho nhau - 2 Hs khá , giỏi lên bảng làm. - nêu yêu cầu rồi làm bài vào SGK - nêu : có 4 con chim , một con nữa bay tới .Hỏi có tất cả mấy con chim ? Làm vào vở. Hoạt động tập thể: Sinh hoạt sao nhi đồng I - Mục tiêu : - Qua buổi sinh hoạt này, học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua -Các sao báo cáo kết quả trong tuần -Hướng phấn đấu tuần tới II - Chuẩn bị : - Giáo viên : Nội dung sinh hoạt - Học sinh : Một số bài hát cá nhân , tập thể III - Tiến hành : B.GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: