Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần 12 - Trường tiểu học Bảo Lý

Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần 12 - Trường tiểu học Bảo Lý

TUẦN 12

Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010

HỌC VẦN

 ôn - ơn

I.Mục tiêu -HS hiểu được cấu tạo ôn, ơn.

 -Đọc và viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

 -Nhận ra ôn, ơn trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.

-Đọc được từ và câu ứng dụng :

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.

II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.

 -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Mai sau khôn lớn.

III.Các hoạt động dạy học :

1.KTBC : Hỏi bài trước.

 Đọc sách kết hợp bảng con.

 Viết bảng con : c#i c#n, con tr#n.

 GV nhận xét chung.

2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh rút ra vần ôn, ghi bảng.

 Gọi 1 HS phân tích vần ôn.

 Lớp cài vần on.

 GV nhận xét.

 So sánh vần ôn với on.

HD đánh vần vần ôn.

Có ôn, muốn có tiếng chồn ta làm thế nào?

Cài tiếng chồn.

 GV nhận xét và ghi bảng tiếng chồn.

 Gọi phân tích tiếng chồn.

 GV hướng dẫn đánh vần tiếng chồn.

 Dùng tranh giới thiệu từ “con chồn”.

 Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học

Gọi đánh vần tiếng chồn, đọc trơn từ con chồn.

Gọi đọc sơ đồ trên bảng.

Vần 2: vần ơn (dạy tương tự)

 

doc 27 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần 12 - Trường tiểu học Bảo Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 12
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Học vần
 ôn - ơn
I.Mục tiêu -HS hiểu được cấu tạo ôn, ơn.
	-Đọc và viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
	-Nhận ra ôn, ơn trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.
II.Đồ dùng dạy học: 	-Tranh minh hoạ từ khóa.
	-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Mai sau khôn lớn.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
	Đọc sách kết hợp bảng con.
	Viết bảng con : c#i c#n, con tr#n.
	GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
	GV giới thiệu tranh rút ra vần ôn, ghi bảng.
	Gọi 1 HS phân tích vần ôn.
	Lớp cài vần on.
	GV nhận xét.
	So sánh vần ôn với on.
HD đánh vần vần ôn.
Có ôn, muốn có tiếng chồn ta làm thế nào?
Cài tiếng chồn.
	GV nhận xét và ghi bảng tiếng chồn.
	Gọi phân tích tiếng chồn. 
	GV hướng dẫn đánh vần tiếng chồn. 
	Dùng tranh giới thiệu từ “con chồn”.
	Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng chồn, đọc trơn từ con chồn.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2: vần ơn (dạy tương tự)
So sánh 2 vần.
	Đọc lại 2 cột vần.
	Gọi học sinh đọc toàn bảng.
	HD viết bảng con: ôn, con chồn, ơn, sơn ca.
	GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng:
	Ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mỡn.
	Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mỡn.
	Đọc sơ đồ 2.
	Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
	Hỏi vần mới học.
	Đọc bài.
	Tìm tiếng mang vần mới học.
	NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
	Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
	Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
	 GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: Mai sau khôn lớn.
	GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
	GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
	Hỏi :Bức tranh vẽ gì?
	Hỏi :Mai sau lớn lên con mơ ước điều gì?
	Hỏi :Tại sao con thích nghề đó?
	Hỏi :Bố mẹ con làm nghề gì?
	Hỏi :Muốn thực hiện được ước mơ của mình bây giờ con phải làm gì?
	Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên.
	GV giáo dục TTTcảm cho học sinh.
	Đọc sách kết hợp bảng con.
	GV đọc mẫu 1 lần.
	Gọi học sinh đọc bài.
	GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV:
	Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
	Theo dõi học sinh viết.
	GV thu vở 5 em để chấm.
	Nhận xét cách viết.
4.Củng cố: 
	Hỏi : tên bài.Gọi đọc bài.
	Trò chơi: Em tìm tiếng mới.
	Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần ôn và ơn. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc.
	GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà
Đạo đức:
 NGHIÊM TRANG KHI CHàO Cờ.
I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch.
-Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.
-Quốc kì tượng trương cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn.
-Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học :
1.KTBC: Hỏi bài trước: 
GV đính tranh bài tập 3, gọi học sinh lên bảng nối chữ nên hoặc không nên cho phù hợp.
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : 
Học sinh QS tranh bài tập 1 qua đàm thoại.
GV nêu câu hỏi:
Hỏi :Các bạn nhỏ trong trang đang làm gì?
Tự giới thiệu nơi ở của mình.
Hỏi :Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết?
Nhật Bản, Việt Nam,Trung Quốc, Lào
Vài em nhắc lại.
GV kết luận: các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một Quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản, trẻ em có quyền có Quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nan.
Hoạt động 2:
QS tranh bài tập 2 và đàm thoại.
Hỏi :Những người trong tranh đang làm gì?
Nghiêm trang khi chào cờ.
Hỏi :Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào?
Rất nghiêm trang.
Hỏi :Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? (đối với tranh 1 và 2) Họ tôn kính Tổ quốc.
Hỏi :Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? (đối với trang 3) Vì Quốc kì tượng trưng cho một nước.
Kết luận: Quốc kì là tượng trưng cho một nước, quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh (giáo viên đính Quốc kì lên bảng vừa chỉ vừa giới thiệu).
Hoạt động 3:
Học sinh làm bài tập 3.
Kết luận: Khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang quay ngữa nói chuyện riêng. 
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Tự nhiên và xã hội
 NHà ở
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 	-Nhà ở là nơi sinh sống của mọi người trong gia đình.
	-Có nhiều loại nhà ở khác nhau và mỗi nhà đều có địa chỉ.
	-Kể được địa chỉ nhà của mình và các đồ đạc trong nhà choi các bạn nghe.
	-Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà cảu em.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV và học sinh sưu tầm và mang theo các tranh ảnh vẽ hoặc chụp các ngôi nhà có dạng khác nhau.
-Tranh vẽ ngôi hà của mình do các em tự vẽ.
III.Các hoạt động dạy học :
1.ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
Kể về gia đình của em? Gia đình em có những ai?
Những người trong gia đình em sống với nhau như thế nào?
GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Qua tranh GVGT bài và ghi tựa bài.
Hoạt động 1 :
Quan sát tranh:
MĐ: Học sinh nhận ra các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau. Biết được nhà cuả mình thuộc loại nhà ở vùng nào?
Các bước tiến hành
Bước 1:
GV cho học sinh quan sát tranh ở bài 12 trong SGK và gợi ý các câu hỏi sau:
Ngôi nhà này ở thành phố, nông thôn hay miền núi?
Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói hay nhà lá?
Nhà của em gần giống ngôi nhà nào trong các ngôi nhà đó?
Học sinh quan sát theo cặp và nói cho nhau nghe về các câu hỏi trên.
Bước 2: 
GV treo tất cả các tranh ở trang 26 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình, nên các em phải yêu quý ngôi nhà của mình.
Hoạt động 2:
Làn việc với SGK.
MĐ: Học sinh kể được tên các đồ dùng trong nhà.
Các bước tiến hành:
Bước 1 : 
GV chia nhóm 8 em và yêu cầu mỗi nhóm quan sát 1 hình trang 27 SGK và nêu tên các đồ dùng được vẽ trong hình. Sau khi quan sát xong mỗi em phải kể được 5 đồ dùng trong gia đình cho các bạn nghe.
Bước 2 : 
GV cho các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét.
Kết luận: Đồ đạc trong gia đình là để phục các sinh hoạt của mọi người. Mỗi gia đình đều có đồ dùng cần thiết tuỳ vào điều kiện kinh tế của từng nhà, chúng ta không nên đòi bố mẹ mua sắm 
những đồ dùng khi gia đình chưa có điều kiện.
Hoạt động 3: Kể về ngôi nhà của em.
MĐ : Giới thiệu cho các bạn biết về ngôi nhà của mình.
Các bước tiến hành 
Bước 1:
GV yêu cầu Học sinh mang ra ngôi nhà do GV dặn vẽ trước ở nhà về ngôi nhà của mình để giới thiệu với các bạn trong lớp.
GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý sau :
Nhà của em ở nông thôn hay thành phố?
Ngôi nhà rộng hay hẹp?
Địa chỉ nhà của em như thế nào?
Học sinh làm việc theo nhóm 4 em.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài :
Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Yêu quý ngôi nhà, luôn luôn giữ cho ngôi nhà sạch sẽ thoáng mát.
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Thể dục
Giáo viên bộ môn dạy
Học vần
 en - ên
I.Mục tiêu -HS hiểu được cấu tạo en, ên.
	-Đọc và viết được en, ên, lá sen, con nhện.
	-Nhận ra en, ên trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
II.Đồ dùng dạy học: 	-Tranh minh hoạ từ khóa.
	-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần en, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần en.
Lớp cài vần en.
GV nhận xét.
So sánh vần en với on.
HD đánh vần vần en.
Có en, muốn có tiếng sen ta làm thế nào?
Cài tiếng sen.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng sen.
Gọi phân tích tiếng sen. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng sen. 
Dùng tranh giới thiệu từ “lá sen”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng sen, đọc trơn từ lá sen.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2: vần ên (dạy tương tự)
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con: en, lá sen, ên, con nhện.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng:
Ao len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Ao len, khen ngơi, mũi tên, nền nhà.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Nhà Dế Mèn ở gần bải cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
 GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
Bức tranh vẽ gì?
Bên trên con chó là những gì?
Bên phải con chó?
Bên trái con chó?
Bên dưới con mèo?
Bên phải con là bạn nào?
Khi đi học bên trên đầu con là gì?
Con tự tìm lấy vị trí các vật con yêu thích ở xung quanh mình.
Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên.
GV giáo dục TTTcảm cho học sinh.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Gọi học sinh đọc bài.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV:
Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
Theo dõi học sinh viết.
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài.Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm chữ có vần en, ên.
Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần en và ên. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ...  hỡnh troứn moói thửự coự soỏ lửụùng laứ 6, baỷng phuù ghi BT1,2,3.
Phieỏu hoùc taọp baứi 2.
 -HS: Boọ ủoà duứng hoùc Toaựn lụựp1. Saựch Toaựn 1.Vụỷ BT Toaựn 1. Baỷng con.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC CHUÛ YEÁU:
 1. Khụỷi ủoọng: OÅn ủũnh toồ chửực (1phuựt). 
 2. Kieồm tra baứi cuừ:( 4 phuựt) Laứm baứi taọp 3/65:(Tớnh) (1HS neõu yeõu caàu).
 ( 3 HS leõn baỷng lụựp laứm, caỷ lụựp laứm baỷng con). GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. Nhaọn xeựt KTBC:
 3. Baứi mụựi: HOAẽT ẹOÄNG I: Giụựi thieọu baứi trửùc tieỏp (1phuựt).
HOAẽT ẹOÄNG II: (10 phuựt)
Giụựi thieọu pheựp trửứ, baỷng trửứ trong phaùm vi 6.
+Muùc tieõu: Cuỷngcoỏ khaựi nieọm pheựp trửứ. Thaứnh laọp vaứ ghi nhụự baỷng trửứ trong phaùm vi 6.
+Caựch tieỏn haứnh :
a, Hửụựng ủaón HS hoùc pheựp trửứ : 6 - 1 = 5.
-Hửụựng daón HS quan saựt:
Quan saựt hỡnh veừ ủeồ tửù neõu baứi toaựn: “Coự 6 hỡnh tam giaực bụựt 1 hỡnh tam giaực. Hoỷi coứn laùi maỏy hỡnh tam giaực?”
Goùi HS traỷ lụứi:
GV vửứa chổ vaứo hỡnh veừ vửứa neõu: 6 bụựt 1 coứn maỏy?
Vaọy 6 trửứ 1 baống maỏy?
HS tửù neõu caõu traỷ lụứi: “ Coự 6 hỡnh tam giaực bụựt 1 hỡnh tam giaực coứn laùi 5 hỡnh tam giaực”.
-6 bụựt 1 coứn 5.
-HS ủoùc :“Saựu trửứ moọt baống naờm” .
-HS ủoùc
Ta vieỏt 6 trửứ 1 baống 5 nhử sau: 6- 1 = 5 
b, Giụựi thieọu pheựp trửứ : 6 - 5 = 1 theo 3 bửụực tửụng tửù nhử ủoỏi vụựi 6 - 1 =5.
c,Vụựi 6 hỡnh vuoõng, GV giụựi thieọu pheựp trửứ 6 – 2 = 4 ; 
6 – 4 = 2.(Tửụng tửù nhử pheựp trửứ 6 – 1 = 5 ; 6 – 5 = 1).
d, Vụựi 6 hỡnh troứn, GV giụựi thieọu pheựp trửứ: 6 – 3 = 3.
ủ, Sau muùc a, b, c, d treõn baỷng neõn giửừ laùi caực coõng thửực 6 -1 = 5 ; 6 - 5 = 1 ; 6 - 2 = 4; 6 - 4 = 2, 6 - 3 = 3 . GV duứng bỡa che toồ chửực cho HS hoùc thuoọc loứng caực coõng thửực treõn baỷng.
HS ủoùc thuoọc caực pheựp tớnh treõn baỷng.(cn- ủt): 
HS nghổ giaỷi lao 5’
HOAẽT ẹOÄNG III: Thửùc haứnh trửứ trong pv 6 ( 8’)
+ Muùc tieõu: Bieỏt laứm tớnh trửứ trong phaùm vi 6.
+ Caựch tieỏn haứnh:Laứm caực baứi taọp ụỷ SGK.
*Baứi 1/66: Caỷ lụựp laứm vụỷ BT Toaựn 1.(Baứi 1 trang 50)
 Hửụựng daón HS :
HS ủoùc yeõu caàu baứi 1:” Tớnh”
1HS laứm baứi treõn baỷng caỷ lụựp laứm vụỷ BT Toaựn roài ủoồi vụỷ chửừa baứi : ẹoùc keỏt quaỷ vửứa laứm ủửụùc
GV chaỏm ủieồm, nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS.
*Baứi 2/66: Laứm phieỏu hoùc taọp.
 HS ủoùc yeõu caàu baứi 2:” Tớnh”.
3HS laàn lửụùt laứm baỷng lụựp, caỷ lụựp laứm phieỏu hoùc taọp, roài ủoồi phieỏu ủeồ chửừa baứi, HS ủoùc kq pheựp tớnh:
5 + 1 = 6 ; 4 + 2 = 6 ; 3 + 3 = 6 
6 – 5 = 1 ; 6 – 2 = 4 ; 6 - 3 = 3 
6 – 1 = 5 ; 6 – 4 = 2 ; 6 - 6 = 0 
Khi chửừa baứi, GV coự theồ cho HS quan saựt caực pheựp tớnh ụỷ moõùt coọt ủeồ cuỷng coỏ moỏi quan heọ giửừa pheựp coọng vaứ pheựp trửứ.
GV chaỏm ủieồm, nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS
Baứi 3/66:Laứm vụỷ Toaựn.
-1HS ủoùc yeõu caàu baứi 3: “ Tớnh“
-3HS laứm ụỷ baỷng lụựp, CL laứm vụỷ Toaựn roài ủoồi vụỷ ủeồ chửừa baứi, ủoùc kq cuỷa pheựp tớnh:
6 - 4 - 2 =0; 6 - 1 - 2 =3 ; 6 -3 - 3 = 0 
6 - 2 - 4 =0; 6 - 1 - 2 =3 ; 6 - 6 = 0
GV chaỏm ủieồm, nhaọn xeựt baứi HS laứm. 
HOAẽT ẹOÄNG III: Troứ chụi.( 4 phuựt)
+ Muùc tieõu: Taọp bieồu thũ tỡnh huoỏng trong tranh baống pheựp tớnh thớch hụùp.
+Caựch tieỏn haứnh: *Baứi 4/66 : HS gheựp bỡa caứi.
GV yeõu caàu HS tửù neõu nhieàu baứi toaựn khaực nhau vaứ tửù neõu ủửụùc nhieàu pheựp tớnh ửựng vụựi baứi toaựn vửứa neõu .
1HS neõu yeõu caàu baứi taọp 4: “ Vieỏt pheựp tớnh thớch hụùp”.
HS ụỷ 2 ủoọi thi ủua quan saựt tranh vaứ tửù neõu baứi toaựn, tửù giaỷi pheựp tớnh,
roài gheựp pheựp tớnh ụỷ bỡa caứi.
a, 6 - 1 =5 ; b, 6 - 2 = 4 
Traỷ lụứi (Pheựp trửứ trong phaùm vi5)
Laộng nghe.
GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ thi ủua cuỷa 2 ủoọi.
HOAẽT ẹOÄNG CUOÁI: Cuỷng coỏ, daởn doứ: (3 phuựt)
 -Vửứa hoùc baứi gỡ?
 -Xem laùi caực baứi taọp ủaừ laứm.
 -Chuaồn bũ:S.Toaựn 1, vụỷ Toaựn ủeồ hoùc :“Luyeọn taọp”.
-Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Học vần
 UÔN -ƯƠN
I.Mục tiêu:-HS hiểu được cấu tạo vần uôn, ươn.
	-Đọc và viết được uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
	-Nhận ra uôn, ươn trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần uôn, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uôn.
Lớp cài vần uôn.
GV nhận xét 
So sánh vần: uôn với iên
HD đánh vần vần uôn.
Có uôn, muốn có tiếng chuồn ta làm thế nào?
Cài tiếng chuồn.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuồn.
Gọi phân tích tiếng chuồn. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng chuồn. 
Dùng tranh giới thiệu từ “chuồn chuồn”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng chuồn, đọc trơn từ chuồn chuồn.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ươn (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con: uôn, chuồn chuồn, ươn, vươn vai.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng:
Cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề “Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Trong tranh vẽ những con gì?
Con có biết có những loại chuồn chuồn nào không? Hãy kể tên loại chuồn chuồn đó?
Con có thuộc câu tục ngữ ca dao nào nói về con chuồn chuồn không?
Con đã trông thấy cào cào, châu chấu chưa?
Hãy tả lại một vài đặc điểm của chúng?
Cào cào, châu chấu thường sống ở đâu?
Con có biết mùa nào thì có nhiều cào cào, châu chấu không?
Muốn bắt được cào cào, châu chấu, chuồn chuồn ta phải làm như thế nào?
Bắt được chuồn chuồn con sẽ làm gì?
Có nên ra nắng để bắt chuồn chuồn, châu chấu hay không?
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần
GV Nhận xét cho điểm
Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 5 em để chấm
Nhận xét cách viết 
4.Củng cố : Gọi đọc bài
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần uôn và ươn. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn dạy
toán
 LUyện tập
I.MUẽC TIEÂU:
 -Kieỏn thửực: Cuỷng coỏ veà caực pheựp tớnh coọng, trửứ trong phaùm vi 6. 
 -Kú naờng : Laứm tớnh coọng, trửứ trong phaùm vi caực soỏ ủaừ hoùc.
 Taọp bieồu thũ tỡnh huoỏng trong tranh baống moọt pheựp tớnh thớch hụùp.
 -Thaựi ủoọ: Thớch hoùc Toaựn.
 II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 -GV: Phoựng to tranh SGK, phieỏu hoùc taọp baứi 2, baỷng phuù ghi BT 1, 2, 3.
 -HS: Boọ ủoà duứng hoùc Toaựn lụựp1, saựch Toaựn 1, baỷng con.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC CHUÛ YEÁU:
 1. Khụỷi ủoọng: OÅn ủũnh toồ chửực (1phuựt). 
 2. Kieồm tra baứi cuừ: ( 5 phuựt) 
 Baứi cuừ hoùc baứi gỡ? (Pheựp trửứ trong phaùm vi 6) 1HS traỷ lụứi.
 Laứm baứi taọp 2/66:(Tớnh) (1 HS neõu yeõu caàu).
 5 + 1 =  4 + 2 =  3 + 3 =  
 6 - 5 =  6 - 2 =  6 - 3 =  
 6 - 1 =  6 - 4 =  6 - 6 =  
(3 HS laứm baỷng lụựp- caỷ lụựp laứm baỷng con (ủoọi a: laứm coọt 1; ủoọi b: laứm coọt 2).
GV Nhaọn xeựt, ghi ủieồm. Nhaọn xeựt KTBC:
 3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG I: Giụựi thieọu baứi trửùc tieỏp (1phuựt).
HOAẽT ẹOÄNG II: (15 phuựt).
Hửụựng daón HS laứm caực baứi taọp ụỷ SGK.
 +Muùc tieõu: Cuỷng coỏ baỷng trửứ vaứ laứm tớnh trửứ trong phaùm vi caực soỏ ủaừ hoùc.
+Caựch tieỏn haứnh :
 *Baứi taọp1/67: HS laứm vụỷ BT Toaựn..
 Hửụựng daón HS vieỏt thaỳng coọt doùc .
ẹoùc yeõu caàu baứi1:” Tớnh”.
HS laứm baứi. ẹoồi vụỷ ủeồ chửừa baứi: HS ủoùc keỏt quaỷ cuỷa pheựp tớnh.
GV chaỏm ủieồm vaứ nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS.
*Baứi 2/67:Caỷ lụựp laứm phieỏu hoùc taọp.
 Hửụựng daón HS neõu caựch laứm (chaỳng haùn:1 + 3 + 2 =, ta laỏy 1 + 3 = 4, laỏy 4 + 2 = 6, vieỏt 6 sau daỏu =, ta coự:1 + 3 + 2 = 6) 
-1HS ủoùc yeõu caàu baứi 2:”Tớnh”.
3HS laứm baứi ụỷ baỷng lụựp, caỷ lụựp laứm phieỏu hoùc taọp roài ủoồi phieỏu ủeồ chửừa baứi.
GV chaỏm ủieồm, nhaọn xeựt baứi vieỏt cuỷa HS.
Baứi 3/67:Laứm baỷng con.
Cho HS nhaộc laùi caựch tớnh, chaỳng haùn:”muoỏn tớnh 
2 + 3  6, ta laỏy 2 coọng 3 baống 5 , roài laỏy 5 so saựnh vụựi 6 ta ủieàn daỏu < vaứo choó chaỏm”.
1HS ủoùc yeõu caàu:” ẹieàn soỏ”
HS tửù laứm baứi vaứ chửừa baứi.
1HS neõu yeõu caàu baứi GV nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS.
*Baứi 4/67:Laứm vụỷ Toaựn.
HD HS caựch laứm: chaỳng haùn:  + 2 = 5 . vỡ 3 + 2 = 5 neõn ta ủieàn 3 vaứo choó chaỏm: 3 + 2 = 5..
4:”ẹieàn soỏ”.
3 HS leõn baỷng laứm , roài ủoồi vụỷ ủeồ chửừa baứi, ủoùc keỏt quaỷ pheựp tớnh.
HS nghổ giaỷi lao 5’
GV chaỏm vụỷ vaứ nhaọn xeựt keỏt quaỷ cuỷa pheựp
HOAẽT ẹOÄNG III: Troứ chụi.( 5 phuựt)
+Muùc tieõu: Taọp bieồu thũ tỡnh huoỏng trong tranh baống moọt pheựp tớnh thớch hụùp.
+ Caựch tieỏn haứnh:
 Laứm baứi taọp 5/67: HS gheựp bỡa caứi.
HD HS neõu caựch laứm baứi: 
ẹoọi naứo neõu nhieàu baứi toaựn vaứ giaỷi ủuựng pheựp tớnh ửựng vụựi baứi toaựn, ủoọi ủoự thaộng.
HS ủoùc yeõu caàu baứi 5/67:” Vieỏt pheựp tớnh thớch hụùp”.
HS nhỡn tranh veừ neõu tửứng baứi toaựn roài gheựp keỏt quaỷ pheựp tớnh ửựng vụựi tỡnh huoỏng trong tranh.
HS laứm baứi, chửừa baứi.ẹoùc caực pheựp tớnh: 6 - 2 = 4
GV nhaọn xeựt thi ủua cuỷa hai ủoọi.
HOAẽT ẹOÄNG CUOÁI: Cuỷng coỏ, daởn doứ: (3 phuựt)
 -Vửứa hoùc baứi gỡ?
 -Xem laùi caực baứi taọp ủaừ laứm.
 -Chuaồn bũ: Saựch Toaựn 1 hoùc “ pheựp coọng trong phaùm vi 7”.
-Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
Phần ký duyệt của ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docGa lop 1 tuan 12 BL.doc