THỂ DỤC
Bài 15 : Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
Trò chơi vận động
(Giáo viên bộ môn)
HỌC VẦN
Bài 60: om - am
I- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
II- ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tuần 15 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Chào cờ (lớp trực tuần nhận xét) Thể dục Bài 15 : Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản Trò chơi vận động (Giáo viên bộ môn) học vần Bài 60: om - am I- Mục đích-Yêu cầu: - HS đọc và viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn. II- Đồ dùng: - Tranh minh họa SGK. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ – GT bài: - Viết: Bình minh, nhà nông, cây chanh - Đọc SGK - GT bài ghi bảng: om – am HĐ2: Dạy vần: Việc 1: Dạy vần: om B1. Nhận diện: GV viết om và nêu cấu tạo - Phân tích om - So sánh: om với on? B2. Phát âm đánh vần: - GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: o - mờ - om - Cho học sinh cài vần om - Hãy cài tiếng “xóm” ? - Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng xóm - Phân tích: tiếng xóm - GV Đánh vần + đọc trơn mẫu. - HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - GV viết bảng: làng xóm - GV đọc mẫu - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc B3. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu và nêu quy trình: om - xóm - làng xóm - GV nhận xét - chữa lỗi. Việc 2: dạy vần am ( Quy trình tương tự ) -Nêu cấu tạo? - So sánh am với om HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dung: - GV viết từ ứng dụng lên bảng. - GV đọc mẫu - giải nghĩa từ HĐ4. HĐ nối tiếp: - Vừa học những vần nào? - Tìm tiếng có vần vừa học? Tiết 2 HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ? HĐ2: Luyện đọc: Việc 1: Cho HS đọc bài T1. Việc 2: Đọc câu ứng dụng. - GV viết bảng câu ứng dụng - GV đọc mẫu - GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc HĐ3: Luyện viết: - Bài viết mấy dòng? Nêu nội dung bài viết - GV viết mẫu nêu quy trình - HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài HĐ4: Luyện nói: - Hãy nêu tên chủ đề luyện nói? - Tranh vẽ gì? - Đoán xem bé sẽ nói gì với chị? - Tại sao bé lại nói “Cảm ơn” chị? - Em đã bao giờ nói lời “cảm ơn” chưa? - Khi nào ta phải nói lời “Cảm ơn”? HĐ5: Củng cố - dặn dò: - Đọc bài trong sách giáo khoa. - Tìm từ có tiếng chứa vần vừa học. - 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. - Nhiều HS đọc - HS nêu lại - CN phân tích: Âm o đứng trước, âm m đứng sau. - Giống: Đều bắt đầu bằng o - Khác: om kết thúc bằng m, on kết thúc bằng n. - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - HS cài om - HS cài xóm - HS nêu: xóm - Tiếng xóm có âm x đứng trước, vần om đứng sau, dấu sắc trên o. - HS đánh vần CN + ĐT - Làng xóm - HS đọc CN + ĐT - HS đọc lại vần, tiếng, từ om – xóm – làng xóm - HS viết trong k2 + bảng con. - HS nêu - HS so sánh - HS đọc tiếng có vần vừa học. CN + ĐT - HS luyện đọc ĐT - HS nêu - HS thi tìm - HS nêu - HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT - HS theo dõi - HS đọc CN + nhóm + ĐT - Học sinh nêu - HS theo dõi, viết bài. - HS nêu - HS quan sát tranh - Chị cho bé bóng bay. - Cảm ơn chị - HS nêu - HS liên hệ - Khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. - CN + ĐT - HS tìm Toán Luyện tập I- Mục đích – yêu cầu: - Củng cố phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9. - Rèn kỹ năng tính cho học sinh. II- đồ dùng dạy – học: - Bộ đồ dùng học toán 1 III- Các hoạt động dạy – học: HĐ1. KT bài cũ- GT bài mới 9 – 4 = 9 – 6 = 5 + 4 = 6 + 3 = - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9 - GT bài ghi bảng HĐ2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Tính. - Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng. - Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Số ? Bài 3: Điền dấu > ; < ; =. -Nêu cách thực hiện? Bài 4: Viết phép tính. - Hãy đặt đề toán? - Trả lời đề toán ? Bài 5: Có mấy hình vuông? GV vẽ hình lên bảng và nêu yêu cầu? HĐ3. Củng cố – dặn dò: - Nêu lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 9. - 2 HS lên bảng – Lớp làm bảng con - Nhiều HS đọc HS nêu yêu cầu. CN lên bảng – lớp làm vào sách 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 1 + 8 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6 9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 6 = 3 HS nêu yêu cầu CN lên bảng - lớp làm vào phiếu bài tập 5 + 4 = 9 9 – 6 = 3 3 + 6 = 9 4 + 4 = 8 7 – 2 = 5 0 + 9 = 9 2 + 7 = 9 5 + 3 = 8 9 – 0 = 9 HS nêu yêu cầu và chữa bài 4 + 5 = 9 6 < 5 + 3 9 – 2 < 8 9 > 5 + 1 9 – 0 > 8 5 + 4 = 4 + 5 - HS đặt đề toán - HS trả lời CN lên bảng - Lớp làm vào vở 3 + 6 = 9 9 - 3 = 6 6 + 3 = 9 9 - 6 = 3 5 - HS nêu Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2009 Âm nhạc Ôn tập hai bài hát: Đàn gà con – Sắp đến tết rồi I - Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca hai bài hát. - HS tập biểu diễn hát, kết hợp các vận động phụ họa. II - Các hoạt độnh dạy học chủ yếu: HĐ1: Ôn tập bài hát: Đàn gà con - Giờ trước học bài gì ? - Cho HS ôn lại bài hát - Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca - Tập hát kết hợp một số động tác vận động phụ họa (theo hướng dẫn ở tiết 12) - Cho HS tập theo nhóm, cá nhận tập hát, biểu diễn - Tập hát đối đáp: Nhóm 1 hát: “Trông kìa đàn gà con lông vàng” Nhóm 2 hát: “đi theo mẹ tìm ăn trong vườn” Nhóm 3 hát: “Cùng tìm mồi ăn ngon ngon” Nhóm 4 hát: “Đàn gà con đi lon ton” HĐ2: Ôn bài hát: Sắp đến tết rồi. - cho học sinh ôn lại lời bài hát đến khi thuộc lời ca. - Cho HS tập hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - Cho HS tập hát kết hợp một số đọng tác phụ họa (như hướng dẫn ở tiết 14) - Cho cá nhân, nhóm tập biểu diễn. HĐ3: Củng cố : - Cho HS hát lại toàn bộ bài hát, vừa hát vừa gõ đệm theo phách với các nhạc cụ gõ hoặc nhún theo nhịp. - Nhận xét tiết học - HS nêu - HS theo dõi - HS thực hiện - HS tập theo nhóm, cá nhân - HS tập theo nhóm - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS thực hiện - Cả lớp hát học vần Bài 61: ăm – âm I- Mục đích-Yêu cầu: - HS đọc và viết được vần ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ - ngày - tháng - năm. II- Đồ dùng dạy học: - Bộ cài chữ -Tranh minh họa SGK. III- Các hoạt động dạy - học: HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ – GT bài: - GV đọc: làng xóm, trái cam. - Đọc SGK - GT bài ghi bảng: ăm – âm HĐ2: Dạy vần: Việc 1: Dạy vần: ăm B1. Nhận diện - GV đưa vần ăm và nêu cấu tạo - Phân tích vần ăm - So sánh ăm với am? B2. Đánh vần - đọc trơn: - GV đánh vần mẫu: ă - mờ - ăm - Đọc trơn: ăm - Cho HS cài ăm - Hãy cài tiếng tằm? - Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng: tằm - Phân tích tiếng tằm - GV đánh vần, đọc trơn mẫu Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng : nuôi tằm - GV đọc mẫu trơn - GV chỉ không theo tứ tự cho HS đọc lại B3. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu và nêu quy trình: ăm – tằm - GV nhận xét chữa lỗi Việc 2: Dạy vần: âm Vần âm (Hướng dẫn tương tự) Lưu ý: - Cấu tạo của vần âm ? - So sánh: âm với ăm ? HĐ3: Đọc từ ứng dụng. - GV viết từ nuôi tằm, hái nấm, mần non, đường hầm. - Đọc tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu + giải nghĩa từ. - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc. HĐ4. HĐ nối tiếp: - Vừa học mấy vần? Là những vần nào? - Tìm tiếng mới có chứa vần vừa học? Tiết 2 HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần? Là những vần nào ? HĐ2: Luyện đọc: Việc 1: Cho HS đọc bài T1. Việc 2: Đọc câu ứng dụng. - Tranh vẽ gì? GV viết bảng - Tìm tiếng có vần vừa học? - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc - GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS khi đọc. HĐ3: Luyện viết - Nêu nội dung bài viết? - GV viết mẫu và hướng dẫn viết. - GV uốn nắn cho HS khi ngồi viết HĐ4: Luyện nói: - Tranh vẽ gì? - Lịch có tác dụng gì? - Thời khóa biểu giúp ích gì cho các em? - Một tuần học mấy ngày? Là những ngày nào? - Được nghỉ học vào thứ mấy? - Em thường làm gì vào thứ 7 và chủ nhật? - Em thích ngày nào nhất trong tuần ? * Trò chơi: Cài tiếng nhanh. HĐ5: Củng cố - dặn dò: - HS đọc bài trong SGK - Tìm tiếng – từ có vần vừa học? 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con Nhiều em đọc - HS theo dõi - HS phân tích - Giống: Kết thúc bằng m - Khác: ăm bắt đầu bằng ă, am bắt đầu bằng a - HS đ/ vần CN + ĐT - HS đọc trơn CN + ĐT - HS cài: ăm - HS cài: tằm - HS nêu tiếng: tằm - Âm t đứng trước, vần ăm đứng sau dấu huyền trên ă. - HS đánh vần , đọc trơn – CN + ĐT - HS nêu - HS đọc CN + ĐT - HS đọc CN + ĐT ăm – tằm – nuôi tằm - HS viết trong k2 + bảng con - HS nêu - HS nêu - HS đọc tiếng có vần vừa học - HS đọc CN+ ĐT - CN nêu miệng - HS tìm - HS nêu - Luyện đọc toàn bài tiết 1 - HS quan sát tranh và nêu - HS nêu - HS đọc CN - HS đọc lại - HS nêu - HS viết vào vở. - HS nêu tên chủ đề - HS quan sát tranh - Quyển lịch và thời khóa biểu - Biết thứ, ngày, tháng, năm. - Biết được các môn học trong ngày. - 5 ngày gồm: thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5 và thứ 6 - Thứ bảy và chủ nhật. - HS nêu ý kiến. - HS nêu - HS thi cài - HS đọc CN. - CN nêu miệng. Toán Phép cộng trong phạm vi 10 I- Mục tiêu: - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 10. - Rèn kỹ năng tính cho học sinh. II- đồ dùng: - Bộ thực hành học toán 1. - Mẫu vật. iii. Các hoạt động dạy – học: HĐ1. ổn định tổ chức - KTbài cũ 5 + ... = 9 ... + 9 = 9 9 - ... = 4 9 – 3 = ... - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9 HĐ2. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong trong phạm vi 1 0: Việc 1: Giới thiệu phép tính: 9 + 1 1 + 9 GV đưa mẫu vật - Có mấy con thỏ? - Thêm mấy con thỏ? - Ai đặt đề toán? - 9 con thỏ thêm 1 con thỏ là mấy con thỏ? - 9 thêm 1 là mấy? - Làm phép tính gì? - Đọc phép tính – GV ghi bảng. - Ngược lại 1 + 9 bằng mấy? Việc 2: Giới thiệu các phép tính: 8 + 2 = 7 + 3 = 6 + 4 = 2 + 8 = 3 + 7 = 4 + 6 = 5 + 5 = GV cài tiếp mẫu vật (hỏi tương tự) GV ghi bảng lần lượt. 8 + 2 = 7 + 3 = 6 + 4 = 2 + 8 = 3 + 7 = 4 + 6 = 5 + 5 = GV che kết quả cho học sinh đọc. HĐ3. Luyện tập Bài 1: Tính ? - Củng cố cách đặt tính - Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng Bài 2: Số ? Bài 3: Viết phép tính. - Hãy đặt đề toán theo tranh HĐ4. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại bảng cộng trong P.vi 10 - Nhận xét giờ học - 3 HS lên bảng – lớp làm bảng con. - 1 số em đọc HS quan sát – trả lời 9 con thỏ 1 con thỏ 2 HS đặt đề toán: 9 con thỏ thêm 1 con thỏ. Hỏi tất cả có mấy con thỏ? 2 HS trả lời: 10 co ... h họa gì? - GV viết bảng câu ứng dụng - GV đọc mẫu – hướng dẫn cách đọc - GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc HĐ3: Luyện viết: - Bài viết mấy dòng? Nêu nội dung bài viết? - GV viết mẫu nêu quy trình - HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài HĐ4: Luyện nói: - Hãy nêu tên chủ đề luyện nói? - Tranh vẽ gì? - Anh em trong một nhà được gọi là anh em gì? - Anh chị em trong nhà phải đối xử với nhau NTN? - Nhà em có mấy anh chị em? * Trò chơi đọc nhanh. HĐ5: Củng cố - dặn dò: - Đọc bài sách giáo khoa. - Tìm tiếng – từ mới. - 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. - Nhiều HS đọc - HS nêu lại - CN phân tích - Giống: Đều kết thúc bằng m - Khác: em bắt đầu bằng e, om bắt đầu bằng o - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - HS cài em - HS cài tem - HS nêu: tem - Tiếng tem có t ghép với vần em. - HS đánh vần CN + ĐT - Con tem – dùng để gửi thư - HS đọc CN + ĐT - HS đọc lại vần, tiếng, từ em – tem – con tem - HS viết trong k2 + bảng con. - HS nêu - HS nêu - Đọc tiếng có vần vừa học. CN - HS luyện đọc CN + ĐT - HS nêu - HS tìm và nêu - HS nêu - HS luyện đọc bài tiết 1 - HS quan sát tranh – trả lời: Cảnh ban đêm con cò bị rơi xuống ao. - HS luyện đọc - HS đọc CN + ĐT - Học sinh nêu - HS viết bài. - HS nêu - HS quan sát tranh - 2 anh em đang rửa hoa. quả . - Anh em ruột. - Thương yêu, nhường nhịn, giúp đỡ lẫn nhau. - HS nêu và tự giới thiệu. - CN + ĐT - HS tìm Toán Phép trừ trong phạm vi 10 I- Mục tiêu: - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 10. - Rèn kỹ năng làm tính cho học sinh. II- Đồ dùng: - Bộ đồ dùng học toán 1, mẫu vật. iii- các hoạt động dạy – học: HĐ1. ổn định tổ chức - KTbài cũ 5 + 3 + 2 = 4 + 4 + 1 = 6 + 3 – 5 = 4 + 6 = 2 + 8 = 1 + 9 = - Đọc bảng cộng trong phạm vi 10 HĐ2. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong trong phạm vi 10: Việc 1: Giới thiệu phép tính: 10 – 1 10 – 9 GV đính mẫu vật - Có mấy chấm tròn? - Bớt mấy chấm tròn? - Hãy nêu bài toán? Có 10 chấn tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn? Vậy 10 bớt 1 còn mấy? Viết 10 bớt 1 như thế nào? Ngược lại hãy tính 10 – 9 =? Việc 2: Giới thiệu các phép tính: 10 – 2 = 10 – 8 = 10 – 3 = 10 – 7 = 10 – 4 = 10 – 6 = 10 - 5 = GV đính mẫu vật (giới thiệu các phép tính khác tương tự) - HS đọc thuộc bảng trừ trong P.vi 10? - GV che bảng hoặc xóa bớt từng phép tính HĐ3. Luyện tập Bài 1: Tính. - Khi đặt tính viết các số NTN? - Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Viết số vào ô trống. Bài 3: Điền dấu >; <; = Bài 4: Viết phép tính thích hợp? - GV hưóng dẫn HS đặt đề toán HĐ4. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10 - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng – lớp làm bảng con. - Nhiều học sinh đọc HS quan sát – trả lời - 10 chấn tròn 1 chấn tròn CN nêu: Có 10 chấm tròn bớt 1 chấm tròn. Hỏi còn lại mấy chấm tròn. Còn 9 10 bớt 1 còn 9 HS viết (cài) 10 – 1 = 9 10 – 9 = 1 - HS đọc CN + ĐT HS cài các phép tính lần lượt. 10 – 2 = 8 10 – 8 = 2 10 – 3 – 7 10 – 7 = 3 10 – 4 = 6 10 – 6 = 4 10 – 5 = 5 - HS đọc thuộc bảng cộng CN + ĐT - HS lập lại lần lượt bảng trừ HS nêu yêu cầu và làm vào bảng con a. 10 10 10 10 10 10 - - - - - - 1 2 3 4 5 6 9 8 7 6 5 4 - Đặt phép tính các số phải thẳng cột nhau. b. 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 10 – 1 = 9 10 – 2 = 8 10 – 3 = 7 10 – 9 = 1 10 – 8 = 2 10 – 7 = 3 HS nêu yêu cầu CN lên bảng – Lớp làm vở 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 HS nêu yêu cầu CN lên bảng – Lớp làm vào SGK 9 4 6 = 10 – 4 3 + 4 4 6 = 9 – 3 HS nêu yêu cầu HS đặt đề toán Cá nhân lên bảng – Lớp làm vào SGK Viết phép tính 10 - 4 = 6 - 3 HS đọc Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009 Tập viết (Tiết 1) Bài: Nhà trường – buôn làng... I- Mục đích-Yêu cầu: - Giúp HS nắm chắc cấu tạo, độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ. Cách viết liền nét. - Viết được các chữ Nhà trường – buôn làng – hiền lành – đình làng – bệnh viện – đom đóm đúng mẫu, đúng cỡ, đúng tốc độ, trình bày sạch đẹp II- Đồ dùng dạy - học: - GV: Chữ viết mẫu, phấn màu. - HS: Vở tập viết , bút chì III- Các hoạt động dạy - học: HĐ1. ổn định tổ chức – GT bài HĐ2. HD học sinh quan sát – nhận xét: Việc 1. Hướng dẫn Tập viết chữ nhà trường B1. Quan sát nhận xét - GV đưa chữ mẫu: - Có từ gì? Gồm mấy chữ? - Chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau? - Con chữ nào cao 5 ly? - Con chữ nào cao 3 ly? - Các con chữ còn lại cao mấy ly? - Các con chữ trong một chữ được viết NTN? - Chữ cách chữ bao nhiêu? B1. HD viết bảng con: GV viết mẫu - nêu quy trình. Việc 2. Hướng dẫn tập viết các con chữ còn lại. (hướng dẫn tương tự với các con chữ khác) HĐ3. Hướng dẫn viết vở: - Nêu nội dung bài viết ? - Bài viết mấy dòng? - GV hướng dẫn viết từng dòng trong vở. - GV tô (viết) lại chữ mẫu - GV nhận xét – chỉnh sửa cho HS HĐ4. Củng cố - dặn dò: - Thu bài chấm – Nhận xét - Nhận xét giờ học. - HS quan sát - Nhà trường gồm 2 chữ - HS nêu - Chữ h, chữ g - Chữ t - 2 ly - Nối liền nhau, cách nhau 1 nửa thân chữ - 1 thân chữ - HS viết bảng con: nhà trường - HS nêu - HS nêu - HS viết từng dòng - Thu bài tổ 1 Tập viết (Tiết 2) Bài: Đỏ thắm, mần non... i- Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo, độ cao, khoảng cách giữa các con chữ trong trong 1 chữ, cách viết liền nét. - Viết được các chữ: đỏ thắm, mần non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm đúng mẫu. - Trình bày bài sạch sẽ, viết cẩn thận nắn nót. II- Chuẩn bị: - Chữ mẫu, phấn màu - HS Vở tập viết III- Các hoạt động dạy học HĐ1. ổn định tổ chức – GT bài HĐ2. HD học sinh quan sát – nhận xét: Việc 1. Hướng dẫn Tập viết chữ đỏ thắm B1. Quan sát nhận xét - GV đưa chữ mẫu: - Có từ gì? Gồm mấy chữ? - Chữ nào trước, chữ nào sau? - Con chữ nào có độ cao 5 ly? - Con chữ nào có độ cao 4 ly? - Con chữ nào có độ cao 2 ly? - Dấu hỏi trên con chữ nào? - Dấu sắc trên con chữ nào? - Các con chữ được viết như thế nào? - Chữ cách chữ bao nhiêu? B2. HD viết bảng con: GV viết mẫu và nêu quy trình. - GV sửa chữa cho học sinh khi viết Việc 2. Hướng dẫn tập viết các con chữ còn lại. (hướng dẫn tương tự với các con chữ khác) HĐ3. Hướng dẫn viết vở: - Bài viết mấy dòng? - Nêu nội dung bài viết - GV tô lại chữ mẫu. - Hướng dẫn viết từng dòng - Chú ý: Từ mũm mĩm chưa học HS chưa cần viết. GV chỉnh sửa cho học sinh cách cầm bút, những chỗ viết sai HĐ4. Củng cố – dặn dò: - Thu chấm bài – nhận xét - Nhận xét giờ học. - HS quan sát - đọc - Từ Đỏ thắm gồm 2 chữ - HS nêu - Chữ h - Chữ đ - Chữ o, ă, m - Chữ o - Chữ ă - Nối liền, cách đều nhau nửa thân chữ - 1 thân chữ - HS viết bảng con: đỏ thắm - HS nhận xét, viết bảng - HS nêu - HS quan sát. - HS viết bài. - Tổ 2 Tự nhiên - xã hội Bài 15: Lớp học I- Mục tiêu: 1. KT: HS biết lớp học là nơi các em đến học hàng ngày. - Nói về các thành viên trong lớp học và các đồ dùng có trong lớp học. KN: Nói được tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp. - Nhận dạng và phân loại (ở mức độ đơn giản) đồ dùng trong lớp học. 3. GD: Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với các bạn và yêu quý lớp học của mình. II- đồ dùng: - Tranh minh họa như trong SGK III. Các hoạt động dạy và học: HĐ1. ổn định tổ chức – KT bài cũ - GT bài. - Giờ trước học bài gì? - Khi dùng dao, đồ sắc nhọn cần chú ý điều gì? - Giới thiệu, bài ghi bảng HĐ2. Tìm hiểu bài: Việc 1: Quan sát – HS làm việc CN - Mục tiêu: Biết các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học. - Tiến hành: GV giao nhiệm vụ: Q.sát lớp học của mình và nói về những thành viên, đồ dùng trong lớp. + Trong lớp học có những ai? + Cô giáo dạy các em hàng ngày tên là gì? + Lớp có bao nhiêu bạn? + Em thường hay chơi với bạn nào nhất? + Các em chơi với nhau như thế nào? + Trong lớp học có những thứ gì? + Bàn, ghế dùng để làm gì? + Em có thích lớp học của mình không? Tại sao? Việc 2: Thảo luận nhóm 2. Mục tiêu: giới thiệu lớp học của mình. Tiến hành: GV giao nhiệm vụ: Hãy giới thiệu về lớp học của mình. - Các em đến lớp để làm gì? - Được đến lớp đến trường các em thấy thế nào? - Vậy tình cảm của em đối với lớp học NTN? - Để tránh vào nhầm trường, nhầm lớp phải nhớ được gì? - Lớp ta ai đã đến nhầm trường, nhầm lớp chưa? => KL: - Cần phải nhớ tên trường tên lớp học của mình, phải yêu quý giữ gìn lớp học... Việc 3: Q/sát tranh trong SGK - YC thảo luận nhóm 4 + Lớp học của em gần giống với lớp học nào trong tranh. + Em thích lớp nào? tại sao? + Các lớp trong hình vẽ và lớp mình đều có điểm gì giống nhau? => KL: - Lớp học nào cũng có cô giáo, học sinh và bảng, bàn ghế... HĐ3. HĐ tiếp nối : Làm việc theo nhóm 6 (nhóm các loài hoa) Mục tiêu: Thảo luận, giới thiệu tranh ảnh mình sưu tầm được. Tiến hành: GV gọi nhóm trưởng lên nhận việc . - HS dán tranh theo nhóm . - Nhóm cử đại diện lên thuyết minh tranh đã sưu tầm được. - Tuyên dương khen ngợi nhóm thực hiện tốt. - HS trả lời. - Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. - HS làm việc CN. - CN trình bày các bạn khác bổ xung - Có cô giáo và các bạn - HS nêu. - HS kể. - Đoàn kết... - Bàn ghế... - Ghế để ngồi, bàn để viết. - HS liên hệ - HS thảo luạn nhóm 2 - Để học. - Rất vui và phấn khởi. - Yêu quý, gắn bó... - Nhớ tên trường, tên lớp. - HS liên hệ nêu ý kiến - Nhóm khác theo dõi nêu ý kiến. Sinh hoạt lớp Tuần 15 Ưu điểm - Duy trì mọi nề nếp - Đi học đều, Ra vào lớp đúng giờ, xếp hàng vào lớp, ra về nghiêm túc - Nghỉ học có xin phép - Trong các giờ học nghiêm túc. Hiểu bài tại lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Chuẩn bị đồ dùng sách vở đầy đủ 2. Nhược điểm - Vẫn còn có những em đi học muộn - Chẩn bị đồ dùng chưa đầy đủ - Khi học chưa chú ý vào bài. 3. Phương hướng - Duy trì mọi nề nếp - Chú ý luyện đọc, luyện viết . - Mặc đồng phục đầy đủ, đi học đều và đúng giờ. - Khắc phục những tồn tại trong tuần vừa qua - Chuẩn bị cho khảo sát chất lượng cuối tháng.
Tài liệu đính kèm: