Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần 20 năm 2010

Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần 20 năm 2010

HỌC VẦN

Bài 81: ach

I- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:

- HS đọc và viết được: ach, sạch.

- Đọc được câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

II- ĐỒ DÙNG:

 - Tranh - ảnh - SGK.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 34 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần 20 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Chào cờ
(lớp trực tuần nhận xét)
thể dục
Bài 20 : Thể dục – Trò chơi
(Giáo viên bộ Môn)
học vần
Bài 81: ach
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được: ach, sạch.
- Đọc được câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
II- Đồ dùng: 
 - Tranh - ảnh - SGK. 
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ – GT bài:
- Viết: : xem xiếc, thước kẻ. 
- Đọc SGK 
- GT bài ghi bảng: ach
HĐ2: Dạy vần: ach
B1. Nhận diện: 
 GV viết ach, đọc mẫu và nêu cấu tạo 
- Phân tích vần ach ?
- So sánh: ach với ac?
B2. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: 
 a - ch - ach
- Hãy cài tiếng sách ?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng sách
- Phân tích: tiếng sách?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
 Cho HS quan sát quyển sách
- Đây là gì? còn gọi là gì?
- GV viết bảng: cuốn sách
- GV đọc mẫu từ.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
B3. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình: ach – cuốn sách
+Lưu ý: Chữ a nối liền nét với chữ c, chữ c nối liền nét với chữ h
- GV nhận xét - chữa lỗi.
HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dung:
- GV viết từ ứng dụng: viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn.
- Cho HS đọc tiếng, từ.
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ.
HĐ4. HĐ nối tiếp:
 - Vừa học những vần nào?
 - Tìm tiếng có vần vừa học?
 Tiết 2 
HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
- GV viết bảng câu ứng dụng
- GV hướng dẫn cách đọc, dẫn dắt trả lời câu hỏi.
- Cô dạy điều gì?
- Bàn tay bẩn sẽ có tác hại gì?
- GV đọc mẫu.
- Cho HS đọc toàn bài.
HĐ3: Luyện viết: 
- Nêu nội dung bài viết?
- GV viết mẫu nêu quy trình
- GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
HĐ4: Luyện nói: 
- HS quan sát tranh SGK.
- Tranh vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói là gì?
- Làm thế nào để sách vở gọn gàng, sạch sẽ?
- Có nên học tập bạn đó không?
- Trong lớp ai là người có nhiều sách vở đẹp nhất?
- Em đã làm gì để giữ gìn sách vở?
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Tìm tiếng mới. 
- Về nhà đọc – viết lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng 
- Nhiều HS đọc
- HS theo dõi
- Âm a đứng trước ch đứng sau
- Giống: Đều có vần ac
- Khác: ach có thêm h đứng sau
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài ach
- HS cài sách
- HS nêu: sách
- Tiếng sách có âm s đứng trước, vần ach đứng sau, dấu sắc trên a
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- Quyển sách – cuốn sách.
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
 ach – sách – cuốn sách
- HS viết trong k2 + bảng con.
- 2 HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học
- HS đọc luyện đọc CN
- HS đọc ĐT
- HS nêu 
- HS thi tìmS thi H
- HS nêu
- HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT
- Tranh vẽ bé đang rửa tay.
- Nhiều HS đọc 
- HS nêu GV bổ sung
- HS Luyện đọc
- HS đọc CN + ĐT 
- HS nêu
- HS viết bài.
- Em bé học và sắp xếp lại sách vở cho sạch.
- 3 HS nêu.
- HS liên hệ
- HS đọc CN + ĐT
- HS nêu miệng
Toán
Phép cộng dạng 14 + 3
I- Mục đích – yêu cầu:
- Giúp HS biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 20.
- Tập cộng nhẩm dạng 14 + 3.
- HS biết làm tính cộng nhẩm dạng 14 + 3 tương đối thành thạo.
- HS có lòng say mê học môn toán.
II- đồ dùng dạy học. Các bó que tính và que tính rời.
iii- Các hoạt động dạy – học:
HĐ1. ổn định tổ chức - KTbài cũ 
- 20 còn gọi là mấy chục
- 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị.
- Viết số 20
- Giới thiệu bài ghi bảng
HĐ2. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3:
+ GV giơ 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.
- Có mấy bó 1 chục và mấy que tính rời?
- Có tất cả bao nhiêu que tính?
+ GV lấy thêm 3 que tính.
- Thêm mấy que tính?
=> Muốn biết 14 que tính thêm 3 que tính là bao nhiêu que tính hay 14 + 3 bằng bao nhiêu ta làm NTN?
+ GV yêu cầu HS đặt bó 1 chục que tính ở bên trái và 4 que tính ở bên phải.
- Có mấy bó 1 chục que tính?
- Có mấy que tính rời?
=>Viết 4 ở cột đơn vị
+ GV yêu cầu HS lấy 3 que tính nữa rồi đặt dưới 4 que tính rời.
- Thêm mấy que tính rời?
=> Viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị.
- 3 que tính rời với 4 que tính rời là máy que tính.
- Có mấy chục và mấy que tính rời?
- Tất cả là mấy que tính?
- Vậy 14 cộng 3 bằng bao nhiêu?
HĐ3. Hướng dẫn đặt tính:
- Viết 14 rồi viết 3 sao cho chữ số 3 thẳng cột với chữ số 4 ở hàng đơn vị.
- Viết dấu +
- Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
- Thực hiện phép tính từ phải sang trái.
+ Vận dụng tính : 11 + 3
HĐ2. Thực hành: 
Bài 1: Tính 
- Nêu cách tính?
Bài 2: Tính.
- 1 số cộng với 0 bằng ?
Bài 3: Điền số vào ô trống.
- CN lên bảng – Lớp làm vào SGK
- CN nhận xét bổ sung.
HĐ5. Củng cố – dặn dò: 
- Nêu cách đặt tính và tính 14 + 3
- Về thực hiện lại các phép tính.
- HS nêu miệng
- CN lên bảng – lớp viết bảng con
- 1 bó 1chục que tính và 4 que tính rời.
- 14 que tính
- 3 que tính
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- 1 bó 1 chục que tính.
- 4 que tính rời.
- HS theo dõi 
- 3 que tính rời.
- 7 que tính. 
- 1 chục và 7 que tính rời
- 17 que tính
- 14 cộng 3 bằng 17
 14 - 4 cộng 3 bằng 7 viết 7
 + 
 3 - hạ 1 viết 1
 17 - Vậy 14 cộng 3 bằng 17
- HS nhắc lại cách đặt tính, thực hiện phép tính
- HS nêu – GV bổ sung
 HS nêu yêu cầu
 CN lên bảng 
 14 15 11 13 16
+ + + + + 
 2 3 6 5 1
 16 18 17 18 17
 12 17 15 11 14
+ + + + +
 7 2 1 5 4
 19 19 16 16 18
 HS nêu yêu cầu
 HS nêu miệng kết quả
12 + 3 = 15 13 + 6 = 19 12 + 1 = 13 
14 + 4 = 18 12 + 2 = 14 16 + 2 = 18
13 + 0 = 13 10 + 5 = 15 15 + 0 = 15
14
1
2
3
4
5
15
16
17
18
19
13
6
5
4
3
2
1
19
18
17
16
15
14
- CN nêu 
 Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
âm nhạc
Ôn bài: Bầu trời xanh
I - Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 
- HS biết một vài động tác vận động phụ họa.
- HS biết phân biệt âm thanh cao thấp.
II - Các hoạt độnh dạy học chủ yếu:
HĐ1: Ôn tập bài hát Bầu trời xanh
- GV hát mẫu.
- GV bắt nhịp cho HS hát.
- GV uốn nắm cho sửa những lỗi sai cho HS. 
- Cho HS ôn lại nhiều lần đến khi thuộc bài hát
HĐ2: Phân biệt âm thanh cao thấp.
- GV ghi bảng âm: Mi, âm son, âm đố và giới thiệu cho HS biết: Mi là âm thấp.
 Son là âm trung.
 Đố là âm cao.
- GV phát âm vài ba lần và hỏi HS cho biết đó là âm thanh cao, thấp hay trung.
- Tập nhiều lần để học sinh phân biệt chính xác âm thanh cao thấp. 
HĐ3: Hát kết hợp với vận động phụ họa.
Giáo viên thực hiện mẫu một lần: 
- Hát câu 1
+ Động tác 1: Miệng hát “Em yêu bầu trời xanh xanh” người hơi nghiêng sang trái mắt hướng nhìn theo ngón tay chỉ “bầu trời” và kết hợp nhún chân vào tiếng xanh thứ nhất.
+ Động tác 2: Miệng hát “yêu đám mây hồng hồng” người hơi nghiêng sang phải mắt hướng nhìn theo ngón tay chỉ “đám mây” và kết hợp nhún chân vào tiếng hồng thứ hai.
- Hát câu 2: Nghiêng người như hát câu 1. Đến câu “Yêu cánh chim hòa bình” giang 2 tay vẫy làm như cánh chim
- Hát câu 3 và câu 4: Miệng hát thân người đung đưa kết hợp vỗ thay theo nhịp, hai chân nhún nhẹ.
- Cho HS hát và tập từng động tác phụ họa.
- Cho HS hát toàn bài kết hợp các động tác phụ họa
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS hát cả lớp.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 
- HS theo dõi
- HS trả lời
- HS thực hiện cả lớp
- HS theo dõi
- HS tập
học vần
ich- êch
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch.
- Đọc được câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
II- Đồ dùng: 
 - Tranh minh họa SGK. 
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
HĐ1. ổn định T/c – KT Bài cũ- GT bài mới
- Viết : viên gạch, sạch sẽ. 
- Đọc: SGK 
- GT bài – ghi bảng. 
HĐ2. Dạy vần: ich – êch
Việc 1 . Dạy vần: ich
B1. Nhận diện: 
GV viết bảng ich và nêu cấu tạo 
- Phân tích vần ich ?
- So sánh: ich với ach?
B2. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: 
 i – ch – ich
- Có vần ich hãy cài tiếng “lịch” ?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng lịch
- Phân tích: tiếng lịch?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
* HS quan sát tranh tờ lịch
- Đây là cái gì? 
- GV viết bảng: tờ lịch
- GV đọc mẫu từ.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
B3. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình: ich – tờ lịch
+ Lưu ý: Chữ i nối liền nét với chữ c, chữ c nối liền nét với chữ h
- GV nhận xét - chữa lỗi.
Việc 1 . Dạy vần: êch
Vần êch (giới thiệu các bước tương tự).
HĐ3. Đọc từ ngữ ứng dung:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng.
- Cho HS đọc tiếng, từ.
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ.
HĐ4. Hoạt động tiếp nối
- Vừa học mấy vần là những vần nào ?
- Tìm tiếng có vần vừa học?
 Tiết 2
HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
- GV viết bảng câu ứng dụng.
- GV hướng dẫn cách đọc + đọc mẫu.
- Cho HS đọc toàn bài.
HĐ3: Luyện viết: 
- Nêu nội dung bài viết?
- GV viết mẫu nêu quy trình
- GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
HĐ4: Luyện nói: 
- HS quan sát tranh SGK.
- Tranh vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói là gì?
- Đi du lịch các bạn mang những gì?
- Những ai đã được đi du lịch?
- Kể tên những chuyến du lịch mà em đã được đi?
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Tìm tiếng mới. 
- 2 em lên bảng 
- Nhiều HS đọc
- HS theo dõi
- Âm i đứng trước ch đứng sau
- Giống: Đều kết thúc bằng ch
- Khác: ach có thêm a đứng trước ích có a đứng trước
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài ich
- HS cài lịch
- HS nêu: lịch
- Tiếng lịch có âm l đứng trước, vần ich đứng sau, dấu nặng dưới i
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- Tờ lịch.
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
 ich – lịch – tờ lịch
- HS viết trong k2 + bảng con.
- 2 HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học
- HS đọc luyện đọc CN
- HS đọc ĐT
- HS nêu miệng
- HS thi tìm
- HS nêu
- HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT
- Tranh vẽ chim đang bắt sâu trên cây.
- HS theo dõi
- HS luyện đọc. 
- HS đọc CN + ĐT 
- HS nêu
- HS viết bài.
- Các bạn đi d ...  Trong câu chuyện bạn nào đã, chưa lễ phép.
- HS nêu
 Thảo luận nhóm 2
- Khuyên bảo, nhắc nhở bạn
- CN + ĐT
học vần
Bài 84: op – ap
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
- Đọc được đoạn thơ ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
II- Đồ dùng: 
 - Tranh minh họa SGK. 
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
HĐ1. ổn định - Bài cũ- GT bài 
- Viết : : cuốn sách, tờ lịch. 
- Đọc: SGK 
- GT bài – ghi bảng. 
HĐ2. Dạy vần: op – ap
Việc 1 . Dạy vần: op
B1. Nhận diện: 
 GV viết op và nêu cấu tạo 
- Phân tích vần op ?
- So sánh: op với ot?
B2. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: o – pờ – op 
- Hãy cài tiếng họp?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng họp
- Phân tích: tiếng họp?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: họp nhóm
- GV đọc mẫu từ.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
B3. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình: op – họp nhóm
- GV nhận xét - chữa lỗi.
Việc 2 . Dạy vần: ap
 Vần  ap ( Giới thiệu tương tự các bước )
- Nêu cấu tạo? 
 - So sánh ap với op?
HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dung:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng.
- Cho HS đọc tiếng, từ.
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ.
HĐ4. HĐ nối tiếp:
- Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
- Tìm tiếng có chứa vần vừa học?
 Tiết 2 
HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
- GV viết bảng câu ứng dụng
- GV đọc mẫu – HD cách đọc 
- Cho HS đọc toàn bài
- GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
HĐ3: Luyện viết: 
- Nêu nội dung bài viết?
- GV viết mẫu nêu quy trình
- GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
HĐ4: Luyện nói: 
- HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói là gì?
- GV ghi bảng (tên chủ đề)
- Chóp núi là gì?
- Ngọn cây là như thế nào?
- Em có nhận xét gì về tháp chuông?
- Tại sao tháp chuông lại phải xây cao?
4- Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Tìm tiếng, có vần vừa học. 
- Về nhà đọc lại bài. 
- 2 em lên bảng 
- Nhiều HS 
- HS theo dõi
- HS phân tích 
- Giống: Đều bắt đầu bằng o
- Khác: op kết thúc bằng p, ot kết thúc bằng t
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài op
- HS cài họp
- HS nêu: họp
- Tiếng họp có âm h đứng trước, vần op đứng sau, dấu nặng dưới o
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- Các bạn đang họp nhóm
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
 op – họp – họp nhóm
- HS viết trong k2 + bảng con.
- HS nêu
- HS so sánh
- CN đọc tiếng có vần vừa học
- HS đọc CN – nhóm - ĐT
- HS nêu
- HS tìm
- HS nêu
- HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT
- HS quan sát tranh – trả lời
- HS theo dõi
- HS luyện đọc 
- HS đọc CN + ĐT 
- HS nêu
- HS viết bài.
- Núi, cây, tháp chuông. 
- 3 HS nêu.
- HS đọc ĐT
- Là nơi cao nhất của quả núi.
- Là cành mọc cao nhất của cây.
- Tháp được xây cao, chắc chắn, phía trên cùng có treo một quả chuông.
- Để khi đánh chuông, âm thanh vang xa hơn
- HS đọc CN + ĐT
- HS tìm và nêu
Toán
Luyện tập
I- Mục đích – yêu cầu:
- Giúp HS rèn KN thực hiện phép tính trừ dạng 17 – 3 
ii- Các hoạt động dạy – học:
HĐ1. ổn định tổ chức - KTbài cũ 
 13 - 2 = 19 - 4 = 15 - 3 =
- Giới thiệu bài ghi bảng
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Tính 
- Củng cố cách đặt tính.
Bài 2: Tính.
- Củng cố cách tính nhẩm.
Bài 3: Tính ?
- Nêu cách tính?
Bài 4: Nối theo mẫu.
- CN lên bảng – Lớp làm vào SGK
- CN nhận xét bổ sung.
HĐ3. Củng cố – dặn dò: 
- Thi tính nhanh
- Về ôn lại bài - Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng – lớp làm bảng con
 HS nêu yêu cầu
 CN lên bảng – Lớp làm vào SGK. 
 14 16 17 17 19 19
- - - - - -
 3 5 5 2 2 7
 11 11 12 15 17 12
 HS nêu yêu cầu
 HS làm vào SGK nêu miệng kết quả
 14 + 1 = 15 15 - 4 = 11 17 – 2 = 15
 15 – 1 = 14 19 – 8 = 11 16 – 2 = 14 
 15 – 2 = 13 15 – 3 = 12
 HS nêu yêu cầu bài tập
 HS nêu cách tính
 CN lên bảng – Lớp làm vào SGK
 12 + 3 – 1 = 14 17 – 5 + 2 = 14
 15 + 2 – 1 = 16 16 – 2 + 1 =15 
 15 – 3 – 1 = 11 19 – 2 – 5 =12
14 - 1
16
19 - 3
14
15 – 1 
13
17 – 6 
15
17 – 2
17
18 – 1 
 17 – 2 = 19 – 6 = 11 + 5 = 
 Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010
học vần
Bài 85: Ăp – âp
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập.
- Đọc được từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em.
II- Đồ dùng: 
 - Tranh minh họa SGK. 
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
HĐ1. ổn định - Bài cũ- GT bài 
- Viết : : đóng góp, xe đạp. 
- Đọc: SGK 
- GT bài – ghi bảng. 
HĐ2. Dạy vần: ăp – âp
Việc 1 . Dạy vần: ăp
B1. Nhận diện: 
 GV viết ăp và nêu cấu tạo 
- Phân tích vần ăp ?
- So sánh: ăp với ap?
B2. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: ă – pờ – ăp 
- Hãy cài tiếng Bắp?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng bắp
- Phân tích: tiếng bắp?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: cải bắp
- GV đọc mẫu từ.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
B3. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình: ăp – bắp cải
- GV nhận xét - chữa lỗi.
Việc 1 . Dạy vần: âp
 Vần  âp ( Giới thiệu tương tự các bước )
- Nêu cấu tạo? 
- So sánh âp với ăp?
HĐ3. Đọc từ ngữ ứng dung:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng.
- Cho HS đọc tiếng, từ.
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ.
 HĐ4. HĐ nối tiếp:
- Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
- Tìm tiếng có chứa vần vừa học?
Tiết 2
HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- GV viết bảng câu ứng dụng
- GV đọc mẫu – HD cách đọc 
- Cho HS đọc cả đoạn thơ
- GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
HĐ3: Luyện viết: 
- Nêu nội dung bài viết?
- GV viết mẫu nêu quy trình
- GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
HĐ4: Luyện nói: 
- HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói là gì?
- Trong cặp sách có những đồ dùng gì?
- Hãy quan sát xem trong cặp sách của bạn có những gì?
- Em có nhận xét gì về đồ dùng của bạn?
- Hãy giới thiệu đồ dùng học tập của mình cho các bạn trong nhóm biết
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Tìm tiếng có vần vừa học. 
- 2 em lên bảng 
- Nhiều HS đọc
- HS nêu lại cấu tạo
- HS phân tích 
- Giống: Đều kết thúc bằng p
- Khác: ăp bắt đầu bằng ă, ap bắt đầu bằng a
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài ăp
- HS cài bắp
- HS nêu: bắp
- Tiếng bắp có âm b đứng trước, vần ăp đứng sau, dấu sắc trên ă
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- Rau cải bắp
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
 ăp – bắp – cải bắp
- HS viết trong k2 + bảng con.
- HS nêu
- HS so sánh
- CN lên gạch chân tiếng có vần vừa học
- HS đọc CN
- HS đọc ĐT
- HS nêu
- HS tìm
- HS nêu
- HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT
- HS theo dõi
- HS luyện đọc 
- HS đọc CN + ĐT 
- HS nêu
- HS viết bài.
- 3 HS nêu.
- Sách, vở, bút, thước kẻ, que tính...
 Hoạt động nhóm
- Đại diện các nhóm lên báo cáo
- HS đọc CN
- HS tìm và nêu
Tự nhiên - xã hội
$ 20: An toàn trên đường đi học
I- Mục tiêu:
- Giúp HS xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
 - Biết một số quy định về đi bộ trên đường.
- Nêu và tránh được một số tình huống xảy ra trên đường đi học.
- Biết đi bộ đúng quy định
- GD ý thức chấp hành luật lệ giao htông.
II- đồ dùng: - Tranh trong sách giáo khoa phóng to. 
III. Các hoạt động dạy và học:
HĐ1. ổn định tổ chức – KT bài cũ - GT bài.
- Tranh vẽ cảnh nông thôn thường có hình ảnh gì?
- Tranh vẽ cảnh thành thị thường có hình ảnh nào?
- Giới thiệu, bài ghi bảng
HĐ2. HD Tìm hiểu bài:
Việc 1: Thảo luận (tranh trang 42)
* Mục tiêu: HS biết 1 số tình huống có thể xảy ra trên đường đi học.
* Tiến hành:
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
Các nhóm trả lời.
+ Các bức tranh vẽ gì?
+ Điều gì sẽ xảy ra với các bạn trong mỗi bức tranh?
+ Những cảnh này em thường thấy ở những vùng miền nào?
+ Đã bao giờ em ở tình huống như các bạn chưa? Nếu thấy bạn em sẽ làm gì?
=> KL: Một số tình huống có thể xảy ra trên đường đi học: bị ngã xuống nước ; tai nạn giao thông...
Việc 2: Quan sát tranh (trang 43)
* Mục tiêu: HS biết 1 số quy định khi đi bộ.
* Tiến hành:
 GV gọi học sinh trả lời.
+ Các bức tranh vẽ gì?
+ So sánh đường đi ở T1 với T2 ?
+ Khi đi bộ phải đi như thế nào?
+ Khi qua đường phải làm gì?
=> KL: đi bộ phải đi trên vỉ hè; khi qua đường phải nhìn đèn hiệu nếu có; quan sát xung quanh
HĐ3. Chơi trò chơi: Đèn xanh đèn đỏ.
* Mục tiêu: HS biết thực hiện theo những quy định về an toàn giao thông.
* Tiến hành:
 GV nêu luật chơi.
Cho HS chơi thử.
Tổ chức chơi.
GV hớng dẫn quan sát.
+ Trò chơi giúp em điều gì?
HĐ4. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại nội dung chính của bài?
- Về thực hiện theo bài đã học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm 2.
- T1, T3, T4 có thể xảy ra tai nạn.
- T2, T5 có thể bị ngã xuống nước.
- T1, T3, T4 ở thị xã thành phố.
- T2 ở vùng sông nước.
- T5 ở miền núi.
- HS liên hệ.
 - HĐ cả lớp.
- HS nêu
T1: đường có vỉa hè.
T2 đường không có vỉa hè
- Đi trên vỉa hè hoặc sát lề đường bên phải.
- Nhìn đèn hiệu, quan sát xung quanh.
- HS chơi
- chơi theo nhóm
- Nắm được những quy định về trật tự an toàn giao thông
Sinh hoạt lớp
 Tuần 20
I. Ưu điểm: 
Duy trì mọi nề nếp của trường, lớp.
Đi học đều – tương đối đúng giờ
Giờ truy bài nghiêm túc.
 - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Chuẩn bị đồ dùng tương đối đầy đủ
II. Nhược điểm: 
Vẫn còn hiện tượng đi học muộn ở một số em
Một số em chữ viết ẩu, chưa cẩn thận.
Một số em giữ gìn sách vở chưa sạch sẽ.
Đôi lúc còn có hiện tượng nói tự do trong lớp 
III. Phương hướng: 
Duy trì nền nếp
Đi học đều, đúng giờ.
Luyện viết nhiều. Nhất là: Nam, Nga, Quân, Sơn, Trung, Thắng, Hậu
Giữ gìn sách vở luôn sạch sẽ.
Chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập cho đầy đủ.
VI. Tuyên dương: Mai, Thảo, Thuỳ, Khánh, H Anh, Quỳnh, Tuấn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1 Tuan 20(1).doc