Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần 8 năm 2008

Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần 8 năm 2008

Toán

Luyện tập

I.Mục tiêu:

- Củng cố về phép cộng trong phạm vi 3 và 4.

- Nhớ bảng cộng trong phạm vi 3 và 4.

- Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp .

II. Đồ dùng dạy học:

* GV : sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1, mô hình phù hợp với bài học

* HS : bộ thực hành học toán 1, SGK

* hình thức tổ chức : cá nhân , nhóm ,cả lớp.

 

doc 23 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần 8 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 8 
 Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008.
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng trong phạm vi 3 và 4.
- Nhớ bảng cộng trong phạm vi 3 và 4.
- Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp .
II. Đồ dùng dạy học:
* GV : sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1, mô hình phù hợp với bài học
* HS : bộ thực hành học toán 1, SGK
* hình thức tổ chức : cá nhân , nhóm ,cả lớp. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thầy 
Trò
1. ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bảng cộng trong phạm vi 3,4
3. Bài mới : 
**Bài 1 : GV HD HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán rồi viết 2 phép cộng ứng với tình huống có trong tranh :
- cho HS thực hiện bài tập 
- Nhận xét .
**Bài 2
 cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS nêu cách làm - đổi vở chữa bài cho nhau .
** Bài 3 : 
Viết số thích hợp vào ô trống – chữa bài cho nhau .
- GV cho HS nêu kết quả - nhận xét và nói : khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi .
**Bài 4 : 
- Cho HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi viết kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh .
. Một bông hoa thêm một bông hoa là mấy bông hoa ? .
. Cho HS viết 2 vào sau dấu bằng để có 
1 + 1 = 2- GV nhận xét .
**Bài 5: Cho HS nhìn tranh nêu bài toán
. GV HD : Lan có 1 quả bóng , Hùng có 2 quả bóng . Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng ?
- Tương tự với những tranh tiếp theo .
.Các hoạt động nối tiếp : 
- GV NX giờ
- Dặn HS : về nhà ôn lại bài
- HS hát 1 bài 
- đọc bảng cộng trong phạm vi 3,4
- mở SGK 
- nêu :1 + 2 = 3; 2 + 1 = 3
- Nhận xét 
- nêu kết quả - đổi vở chưa bài cho nhau .
- nhận xét 
- nêu kết quả 
 1 + 2 = 3 ; 2 + 1 = 3.
- nêu nhắc lại – nhận xét 
- nêu yêu cầu rồi làm bài vào SGK 
- thực hiện phép tính : 1 + 1 = 2
- thực hiện làm vào SGK
- nêu bài toán rồi viết dấu cộng vào ô trống để được phép cộng là : 1 + 2 = 3
- làm tương tự như đối với phép tính trên 
	.
Tiếng Việt :
Bài 30: ua - ưa (2t)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : - H/s đọc và viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
 	 - Đọc được câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế...
2. Kỹ năng: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề giữa trưa.
3. GD h/s có ý thức học bộ môn
II. Thiết bị dạy học:
1. Gv: tranh minh hoạ các từ ngữ khoá: tờ bìa, lá mía, vỉa hè tỉa lá
2. H/s: Vở BTTV – SGK – vở tập viết
 *Hình thức tổ chức : cá nhân ,nhóm ,cả lớp 
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
- hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
2 em viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá
1 em đọc câu ứng dụng
3. Giảng bài mới
Tiết 1:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
UA: 
a.Hoạt động 1: nhận diện vần
- vần ua được tạo nen từ âm u và a
So sánh ua với ia
- giống nhau: a kết thúc
- khác nhau: ua bắt đầu bằng u
b. Hoạt động 2:đánh vần
- hướng dẫn đánh vần u – a – ua
- đấnh vần
- phát âm mẫu: ua
- phát âm: ua
- Tiếng cua: ( chữ c đứng trước, vần ua đứng sau)
Đánh vần: cờ – ua – cua
- Đánh vần và đọc trơn: ua, cua
- đánh vần
 cua bể
 *Hoạt đọng giữa giờ 
- đọc trơn
 -Hát ,tập thể dục 
c. Hoạt động 3:Viết
- viết mẫu – ua ( lưu ý nét nối)
- viết bảng con: ua
 - Cua
 Cua
 - Cua bể
 Cua bể 
- Gv nhận xét cho bài viết của h/s
d. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng
ƯA: tương tự như với vần ua
Tiết 2: Luyện tập
a. Hoạt động 1: Luyện đọc : 
- luyện đọc lại phần mới học ở tiết 1
- lần lượt phát âm: ua, cua, cua bể
 ưa, ngựa, ngựa gỗ
- đọc các từ ngữ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- nhận xét tranh minh hoạ
 - cho h/s đọc câu ứng dụng
- Đọc theo bàn, nhóm, lớp
 - sửa lỗi phát âm
 - Đọc mẫu
- 1 - 2 em đọc
b. Hoạt động2: Luyện viết: 
- Cho h/s mở vở tập viết
- viết vào vở tập viết
 ua, ưa
 Cua bể, Ngựa gỗ
c. Hoạt động3: luyện nói:
- nêu tên bài luyện nói
- Trong tranh vẽ gì: Tại sao mà em biết đây là bức tranh vẽ cảnh mùa hè vào thời gian giữa trưa?
- Giữa trưa hè là mấy giờ?
- Buổi trưa thường ở đâu? làm gì?
- Tại sao trẻ em không nên chơi vào buổi trưa?
- thảo luận – cho ý kiến
- Ngủ trưa cho khoẻ và không ảnh hưởng tới người khác
4. Các hoạt động nối tiếp: 
	a. Trò chơi: Thi chép vần, tiếng nhanh.
	b. GV nhận xét giờ học
c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài .	
 Đạo đức : 
 Gia đình em (t2)
 I . Mục tiêu :
 1.Học sinh hiểu :
 -Trẻ em có quyền có gi đình ,có cha mẹ ,được cha mẹ yêu thương chăm sóc.
 -Trẻ em có bổn phận phải lễ phép ,vâng lời ông bà ,cha mẹ và anh chị.
 2. Học sinh biết :
 -Yêu quý gia đình của mình .
 -Yêu thương , kính trọng ,lễ phép với ông bà , cha mẹ .
 -Quý trọng những bạn biết lễ phép ,vâng lời ông bà ,cha mẹ . 
 II . Tài liệu và phương tiện :
 -Vở BT Đạo đức 1 .
 - Các điều 5,7,9,10,18,20, 21, 27.trong Công ước quốc tế vè quyền trẻ em.
 -Các điều 3,5,7,9,12,13,16,17,27 trong luật bảo về ,chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam .
 -Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi chơi đóng vai .
 -Bộ tranh về quyền gia đình .
 -Giấy bút vẽ hoặc ảnh chụp của gia đình .
 - Bài hát “ Cả nhà thương nhau ,, ( Nhạc và lời : Phan Văn Minh )
 *Hình thức tổ chức :Cá nhân ,cả lớp ,nhóm 
 III . Các hoạt động dạy học :
 1. Khởi động : -HS chơi trò chơi đổi nhà 
 -GV hướng dẫn cách chơi 
 *Thảo luận :
 -Em cảm thấy thế nào khi luôn có một 
mái nhà ?
 -Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà ? - HS thảo luận và trả lời 
 KL: GĐ là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở ,yêu thương ,chăm sóc ,nuôi dưỡng ,dạy bảo .
 Hoạt động 1: Tiểu phẩm “chuyện về bạn Long).
 Cácvai? Long , mẹ Long,các bạn Long.
 GV hướng dẫn -Đóng vai tiểu phẩm 
 Thảo luận : 
 -Em có nhận xét gì về việc làm của bạn
 Long ?(bạn Long đã vâng lời mẹ chưa ?)
 -Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không -HS trả lời 
 vâng lời mẹ ?
 Hoạt động 2: - HS tự liên hệ 
 GV nêu yêu cầu 
 -Sống trong gia đình, em được cha mẹ 
 quan tâm ntn? 
-Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng ? -Từng đôi một liên hệ 
 - Một số hs trình bày trước lớp 
 -GV khen hs biết lễ phép ,vâng lời cha mẹ
 và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn .
 KL: -Trẻ em có quyền có gđ ,được sống cùng cha mẹ 
 -Cần cảm thông ,chia sẻ với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gđ .
 -Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gđ ,kính trọng ,lễ phép ,vâng lời ông bà cha mẹ .
 Củng cố –dặn dò ; 
GV nhận xét tiết học .
VN ôn bài 
Thực hành theo bài học .
Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008
Thể dục:
Đội hình đội ngũ – Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản .
I. Mục tiêu: 
- Ôn 1 số kỹ năng về đội hình đội ngũ đã học ,yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối chính xác .
	- Làm quen với tư thế cơ bản và đứng đưa 2 tay về trước .
 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học 
II. Thiết bị dạy và học:
 	- Địa điểm: sân bãi vệ sinh sạch sẽ
 	- Phương tiện: còi
 * Hình thức tổ chức : cá nhân , nhóm ,cả lớp .
III.Các hoạt động dạy và học:
Điều chỉnh : Bỏ đứng nghiêm ,nghỉ ,quay phải ,quay trái 
Nội dung
Định lượng
HĐ.Thầy
HĐ. Trò
1.Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học 
- Khởi động: đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay đứng theo nhịp 1 - 2
2. Phần cơ bản 
- Thi : Tập hợp dóng hàng .
- Ôn : Dồn hàng , dàn hàng 
- Học tư thế đứng cơ bản và đưa tay về trước .
3.Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- Hệ thống bài .
- Giao bài về nhà
5’
25’
5’
- Nêu yêu cầu nội dung giờ học .
- Hướng dẫn học sinh thực hiện 
- GV chia nhóm 
- Quan sát học sinh thực hiện 
- Nhận xét 
- Hướng dẫn học sinh tập theo tổ 
- Nhận xét 
- Nêu động tác , giải thích cách làm : đứng tư thế cơ bản đồng thời đưa 2 tay ra trước , 2 lòng bàn tay úp xuống đất.
- Làm mẫu – hướng dẫn cách làm .
- Chia nhóm thực hiện 
- Hướng dẫn thực hiện theo nhóm 
* Nhận xét giờ
- Hệ thống bài 
- Cho 2 học sinh trình diễn động tác :TTCB và hai tay ra trước .
- Lắng nghe
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài 
- Đứng tại chỗ vỗ tay đếm theo nhịp 
- Thực hiện theo tổ dưới sự điều khiển của lớp trưởng .
- Tập theo đơn vị tổ dưới sự điều khiển của cán sự 
- Làm theo hướng dẫn của cô giáo .
- Thực hiện theo tổ – nhóm , cá nhân .
- Thể hiện động tác 
- Về nhà ôn lại bài 
Tiếng Việt :
 Bài 31: Ôn tập (2t)
I. Mục tiêu: 
Kiến thức:
- H/s đọc, viết 1 cách chắc chắn các vần vừa học như vần ia, ua, ưa 
- Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.
2. Kỹ năng: Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Khỉ và Rùa
3. GDHS: Có ý thức học tập bộ môn
II. Thiết bị dạy học:
1. Gv: Bảng ôn trang 64 - SGK
	Tranh minh hoạ - Cho đoạn thơ ứng dụng
2. H/s: SGK - Truyện kể Khỉ và Rùa
* Hình thức tổ chức : cá nhân ,nhóm ,cả lớp .
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 *Điều chỉnh :Giảm nhẹ yêu cầu luyện nói 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho 2 em viết ua - ưa
- Từ ngưc khoá: Cua bể, Ngựa gỗ
- 2 em đọc từ ngữ ứng dụng: cà chua, nô đùa
- 2 em đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ...
3. Giảng bài mới
Tiết 1:
1. Giới thiệu bài: 
2 Ôn tập: 
a. Hoạt động 1: Các vần vừa học
( kẻ bảng ôn trong SGK – 65 lên bảng)
- lên bảng chỉ các chữ vưa học trong tuần
 đọc vần
- chỉ chữ
- chỉ chữ và đọc vần
b. Hoạt động 2:Ghép chữ và đánh vần tiếng
- đọc các tiếng ghép từ chữ cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn
c. Hoạt động3 ; Đọc từ ngã ứng dụng
 * Hoạt động giữa giờ : 
-H/s đọc
 -Hát 
d. Hoạt động 4:Tập viết từ ngữ ứng dụng
Quan sát viết bảng
 Đưa chữ mẫu GT
Viết vở
- Theo dõi chỉnh sửa chữ viết cho h/s, động viên khích lệ
mùa dưa
Tiết 2: luyện tập
a.Hoạt động 1 : luyện tập: 
-Tiết trước ta đọc ôn vần nào
- Đọc bảng ôn
- Gv quan sát, sửa sai
 + Đọc từ ứng dụng
- Tranh vẽ gì?
- Q/s trả lời
 - Theo dõi sửa sai cho h/s
- Đọc câu ứng dụng nhóm, lớp
b. Hoạt động 2: Tập viết: 
 - GT chữ mẫu
 - Viết mẫu
- Q/s viết bảng
 - Theo dõi sửa chữ viết cho h/s
Viết vở: Ngựa tía
c. Hoạt động 3: luyện đọc:
 - Kể chuyện diễn cảm có tranh minh hoạ
- theo dõi
- Kể lại
---> Nêu ý nghĩa: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu rất có hại
4. Các hoạt động nối tiếp:
	- Đọc SGK
	- Tìm vần vừa ôn
	- GV nhận xét giờ
	..
Toán :
 Phép cộng trong phạm vi 5
I.Mục tiêu:
- Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5
 ...  vần ơ - i - ơi
- HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá: bờ - ơi - bơi
- cho HS đọc trơn : bơi
- dạy viết vần ơi 
- viết mẫu vần ơi (lưu ý nét nối )
 bơi( lưu ýnét nối ) 
+ GV HD HS đọc từ ngữ ứng dụng 
 - giải thích từ ngữ
 - đọc mẫu .
* Tiết 2 : Luyện tập .
+ Luyện đọc :
- Đọc câu UD
 . GV chỉnh sửa cho HS 
 . GV đọc cho HS nghe 
+ Luyện viết: 
 . GV hướng dẫn 
+ Luyện nói theo chủ đề:lễ hội 
- Tranh vẽ gì ?
- Quê em có những lễ hội gì ? 
Em đã được đi lễ hội bao giờ chưa ?
- Em đi lễ hội với ai ?
- Em thấy gì ở lễ hội đó ?
- nhận xét , tuyên dương 1 số em có câu trả lời hay .
4. Các hoạt động nối tiếp : 
	a. GV cho HS chơi trò chơi : thi tìm tiếng chứa vần ôi - ơi vừa học .
b.GV nhận xét giờ học - khen HS có ý thức học tập tốt .
c.Dặn dò : ôn lại bài .
- HS hát 1 bài 
-1 HS đọc câu UD 
- nhận xét .
- quan sát tranh minh hoạ .
- Vần ôi được tạo nên từ ôvà i
* Giống nhau : kết thúc = a
* Khác nhau : ôi bắt đầu = ô
- đánh vần cá nhân , nhóm , lớp 
- đánh vần - đọc trơn : trái ổi 
- viết bảng con : ôi
* Giống nhau : kết thúc bằng i
* Khác nhau : ơi bắt đầu = ơ
- đánh vần: bờ - ơi – bơi
- đọc trơn : bơi
- viết vào bảng con : ơi
- đọc từ ngữ ƯD
- đọc các vần ở tiết 1 
- đọc theo nhóm , cá nhân , lớp 
- Nhận xét 
- đọc câu UD
- viết vào vở tập viết 
- viết 1 dòng vần ôi , 1 dòng vần ơi
- lần lượt trả lời .
- Nhận xét và bổ sung ý kiến cho bạn 
	.
Tự nhiên và xã hội:
 ăn uống hàng ngày
I - Mục tiêu : 
- Giúp học sinh biết
- Kể tên các thức ăn hàng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
- Nói được : Cần ăn uống như thế nào để có kết quả tốt nhất cho cơ thể
- Học sinh tự giác trong việc ăn uống
II - Đồ dùng dạy học :
1. GV : Hình bài 8 - SGK
2. HS : một số cây rau, quả
 * Hình thức tổ chức : cá nhân ,cả lớp 
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
- HS hát 
2. Kiểm tra : Đánh răng và rửa mặt như thế nào là đúng cách
- HS nêu - Nhận xét
3. Bài mới
a) Hoạt động 1 : Động não
MT : HS kể tên một số loại thức ăn ăn uống hàng ngày
- kể: Thịt, rau... cam, quýt..., nước chanh
- Nhận xét 
- HS quan sát H18
- quan sát - Nêu - Nhận xét 
- Em thích ăn loại thức ăn nào ?
- Nhiều HS kể - Nhận xét
- Loại thức ăn nào em chưa ăn hoặc chưa được ăn
KL : Ăn nhiều loại thức ăn có lợi cho sức khoẻ
b) Hoạt động 2 : Làm việc với SGK 
Mục tiêu : Giúp HS giải thích được tại sao các em phải ăn, uống hàng ngày
- Cho HS quan sát H 19
- HS quan sát
- Hình nào nói lên sự lớn lên của cơ thể?
- H 1 : 3
- Hình nào có SK tốt
- HS nêu : H : 2
- Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày
- Ăn, uống hàngngày để có SK tốt
-> KL SGV - 41
c) Hoạt động 3 : Thảo luận lớp
- Khi nào chúng ta cần phải ăn uống?
- Hàng ngày em ăn mấy bữa vào lúc nào?
- Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo vào buổi tối.
- Nhiều em nêu - Nhận xét
KL : Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát
4 - Hoạt động nối tiếp :
- Em cần ăn uống hợp lý, đủ chất để SK tốt.
- GV nhận xét giờ .
- Dặn dò : thực hiện theo bài học 
	.
Toán:
 Số 0 trong phép cộng
I. Mục tiêu : 
	- Giúp HS :
- Bước đầu nắm được : phép cộng một số với 0 cho kết quả là chính số đó và biết thực hành tính trong trường hợp này .
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp .
II. Đồ dùng dạy học : 
	- GV : Bộ TH toán 1 
	- HS Bộ TH toán 1 
 * Hình thức tổ chức : cá nhân ,nhóm ,cả lớp .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Thầy
 Trò 
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra : 
- Cho HS đọc phép cộng trong phạm vi 5
- Nhận xét .
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu phép cộng một số với 0
** Giới thiệu các phép cộng 3 + 0 = 3 và 0 + 3 = 3
- HD HS quan sát lồng thứ nhất có 3 con chim , lồng thứ 2 có 0 con chim.Hỏi cả 2 lồng có bao nhiêu con chim ?
- Gợi ý : 3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim .
hay : 3 + 0 = 3
- HDHS đối với phép cộng : 0 + 3 = 3
( Tương tự như phép cộng 3 + 0 = 3)
- GV HD tương tự với phép cộng : 2 + 0 , 0 + 2 , 4 + 0 , 0 + 4
b. Thực hành : 
* bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu bài toán – chữa bài 
* bài 2 ( Tương tự bài 1 ) chú ý cho HS làm thẳng cột .
* bài 3 : 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Viết số thích hợp vào ô trống .
* bài 4 : 
- HD HS quan sát tranh , nêu bài toán rồi giải .
4. Hoạt động nối tiếp : 
- GV nhận xét giờ 
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
- HS hát 1 bài
- đọc phép cộng trong phạm vi 5
- Nhận xét . 
- quan sát tranh nêu lại bài toán .
- đọc : 3 + 0 = 3 , 0 + 3 = 3
2 + 0 = 2 , 0 + 2 = 2, 0 + 4 = 4 , 4 + 0 = 4
- nêu miệng bài toán – nhận xét 
- thực hiện vào SGKtheo cột dọc 
- điền vào ô trống : 0 + 2 = 2 + 0
3 + 0 = 3 + 0
- nêu bài toán : Trên đĩa có 3 quả cam , bỏ vào thêm 2 quả cam nữa . Hỏi tất cả có mấy quả cam ?
- nêu kết quả :3 + 2 = 5
	..
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008
Tiếng Việt :
Bài 34: ui – ưi(2t)
I. Mục tiêu: 
- HS viết được ui ,ưi, đồi núi , gửi thư .
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : đồi núi .
- GD HS có thói quen học tập trong giờ.
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói
HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt
* Hình thức tổ chức : cá nhân ,nhóm, cả lớp .
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 Thầy 
 Trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới :
 * Tiết 1 : a. GT bài :
- GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát 
 b. Dạy vần 
+ Nhận diện vần : ui
GV cho HS so sánh vần ui với oi .
. Đánh vần :
 HD đánh vần ui = u - i - ui
 HD đánh vần từ khoá và đọc trơn từ núi : = nờ- ui - nui - sắc - núi 
 đọc trơn : đồi núi 
- nhận xét cách đánh vần của HS
 *Hoạt động giữa giờ :
 c. Dạy viết :
- viết mẫu : ui ( lưu ý nét nối )
 - đồi núi ( lưu ý dấu sắc )
- nhận xét và chữa lỗi cho HS .
+ Nhận diện vần :ưi 
 cho HS so sánh vần ui với ưi
 . Đánh vần 
- HD HS đánh vần ưi : = ư - i - ưi 
 HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá: gờ - ưi - gưi - hỏi - gửi 
 cho HS đọc trơn : gửi thư 
. dạy viết vần ưi 
 viết mẫu vần ưi ( lưu ý nét nối )
 gửi ( lưu ý g / ưi ) 
+ GV HD HS đọc từ ngữ ứng dụng 
 - GV giải thích từ ngữ
 - GV đọc mẫu .
* Tiết 2 : Luyện tập .
+ Luyện đọc :
- Đọc câu UD
 . chỉnh sửa cho HS 
 . đọc cho HS nghe 
+ Luyện viết: 
 . GV hướng dẫn 
+ Luyện nói theo chủ đề : đồi núi 
- tranh vẽ gì ?
- đồi núi thường có ở đâu ?
- Trên đồi thường có gì có những gì .
- Ai đưa em đi lên đồi? em có thích đi lên đồi không ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS .
- Tuyên dương , khích lệ HS trả lời 
- HS hát 1 bài 
-1 HS đọc câu UD 
- nhận xét .
- quan sát tranh minh hoạ .
- Vần ui được tạo nên từ u và i
* Giống nhau : kết thúc bằng i
* Khác nhau : ui bắt đầu bằng u
- đánh vần cá nhân , nhóm , lớp 
- đánh vần - đọc trơn 
-Hát 
- viết bảng con : ui , đồi núi .
* Giống nhau : kết thúc bằng i
* Khác nhau : ưi bắt đầu = ư
- đánh vần – nhận xét .
- đọc trơn : gửi thư 
- viết vào bảng con : ưi
- đọc từ ngữ ƯD
- đọc các vần ở tiết 1 
- đọc theo nhóm , cá nhân , lớp 
- Nhận xét 
- đọc câu UD
- viết vào vở tập viết ưi – ui 
- lần lượt trả lời 
4 . Các hoạt động nối tiếp : 
	a. GV cho HS chơi trò chơi thi tìm tiếng có vần ui – ưi vừa học .
	b. GV nhận xét giờ học - khen HS có ý thức học tập tốt
	c. dặn dò : về nhà ôn lại bài .
	..
An toàn giao thông .:
Bài 3 : Không chơi đùa trên đường phố .
I . Mục tiêu : 
- HS biết tác hại của việc chơi đùa trên đường phố . . 
- Biết vui chơi đúng quy định .
- Không chơi đùa trên đường phố .
II. Nội dung : 
- Trẻ em chơi đùa ở những nơi quy định . 
- Không chơi đùa ở gần đường phố hay trên đường phố , những nơi có người và phương tiện tham gia giao thông . .
III. Chuẩn bị : 
- GV : đĩa “Pokemon cùng em học ATGT”, Đầu TV.
- HS : Sách Pokemon.
IV. Phương pháp :
- Quan sát , thảo luận , 
- Đàm thoại ,thực hành .
V. Gợi ý các hoạt động : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò .
1. ổn định tổ chức : 
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu nội dung chuyện .
Bước 1: GV giao nhiệm vụ 
- GV cho HS 2 bạn làm thành 1 nhóm đôi cùng quan sát tranh , đọc , ghi nhớ nội dung câu chuyện 
- Gọi 2 nhóm HS kể lại chuyện trước lớp .
Bước 2 : HD HS tiếp cận nội dung truyện bằng hệ thống câu hỏi :
.Bo và Huy đang chơi trò gì ? 
. Các bạn đá bóng ở đâu ?
. Lúc này dưới lòng đường xe cộ đi lại như thế nào ? 
.Câu chuyện gì sẽ xảy ra với hai bạn .
. Em thử tưởng tượng , nếu ô tô không phanh kịp thì điều gì sẽ xảy
 ra ?
Bước 3 : GV nêu kết luận ( SGV 8 ).
b. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến 
Bước 1 : GV lần lượt gắn từng bức tranh lên bảng , yêu cầu học sinh quan sát và bày tỏ ý kiến ( tán thành , không tán thành )bằng cách giơ thẻ ông mặt trời .
Bước 2: GV khai thác 
 .Vì sao em tán thành ?
. Vì sao em không tán thành ? 
. Nếu em có mặt ở đó thì em khuyên các bạn như thế nào ?
* Bước 3: GV kết luận ( SGV – 9 )
Bước 4 : HS đọc to phần ghi nhớ .
c. Hoạt động 3: Trò chơi hỗ trợ : 
( nên hay không nên ) 
Bước 1: GV cho HS nêu các nội dung sau là nên hay không nên ?
1. Chơi trong sân trường .
2. Chơi sát lề đường .
3. Chơi trên vỉa hè .
4. Chơi ở sân vận động .
5. Chơi trong câu lạc bộ .
6. Chơi ở ngã tư .
7. Chơi ở góc phố .
8 .Chơi trong công viên .
*Bước 2: GV chọn hai đội chơi( nam – nữ ) mỗi đội 5 em tham gia chơi
*Bước 3: GV giao nhiệm vụ 
- Trong 1 phút , lần lượt từng bạn lựa chọn thẻ chữ có ghi địa điểm chơi gắn đúng cột ( nên hay không nên )cho phù hợp .Đội nào lựa chọn được nhiều thẻ và gắn đúng cột , đội đó sẽ thắng .
Ghi nhớ ( sách Pokemon )
**Dặn dò : các em thực hiện theo đúng nội dung bài học .
- HS hát 1 bài 
- HS mở sách Pokemon.
- HS quan sát .
- HS kể trước lớp .
- Nhận xét .
- Các bạn đang chơi trò đá bóng ..
- Các bạn chơi trên vỉa hè .
- Xe cộ đi lại tấp nập 
- HS nêu – nhận xét .
- HS quan sát 
- HS thể hiện ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ .
- HS nêu – nhận xét 
- HS : bạn không nên chơi ở đây 
- HS nêu lại – nhận xét.
- Nêu các nội dung mà em cho là đúng :
*1 , 3,5, 8 
- HS thực hiện chơi 
- Thi giữa các nhóm 
- Quan sát – nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1 Tuan 8 CKTKN.doc