Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần số 14 năm học 2009

Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần số 14 năm học 2009

Tiếng Việt

Bài 55: eng- iêng (2T)

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- HS nắm được cấu tạo của vần “eng, iêng”, cách đọc và viết các vần đó.

2. Kĩ năng:

- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Ao, hồ giếng.

3.Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. Phương pháp: Quan sát, giảng giải, thực hành .

III. Chuẩn bị:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

IV. Tiến trình bài dạy:

 

doc 19 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bài dạy các môn khối 1 - Tuần số 14 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Ngày soạn : 28/ 11/2009 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Kiểm diện: 
Tiếng Việt
Bài 55: eng- iêng (2T)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- HS nắm được cấu tạo của vần “eng, iêng”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Ao, hồ giếng.
3.Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Phương pháp: Quan sát, giảng giải, thực hành .
III. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài:ung, ưng.
- đọc SGK.
- Viết: ungm ưng, bông súgn, sừng hươu.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: eng và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “xẻng” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “xẻng” trong bảng cài.
- thêm âm x đằng trước, tranh hỏi trên đầu âm e.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- lưỡi xẻng.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần “iêng”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “eng, iêng”, tiếng, từ “lưỡi xẻng, xà beng”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- bạn nhỏ học bài chăm chú.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: nghiêngg, kiềng.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- giếng nước
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Ao, hồ giếng
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
7. Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: uông, ương.
V. Rút KN giờ dạy: 
...
Toán 
Phép trừ trong phạm vi 8 
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thành lập bảng trừ 8, biết làm tính trừ phạm vi 8.
2. Kĩ năng: Thuộc bảng trừ phạm vi 8.
3. Thái độ: Hăng say học toán.
II.Phương pháp : Quan sát, đàm thoại, thực hành .
III. Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 4.
 Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Tính: 5+3 = ...., 6+2 =..., 4+4=...
- Đọc bảng cộng phạm vi 8?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài
- Nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Thành lập bảng trừ 8 (10')
- Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS lấy 8 đồ vật, chia làm 2 nhóm bất kì, nêu đề toán hỏi bạn.
- Tiến hành hỏi bạn, HS khác trả lời hình thành bảng trừ 8.
- Ghi bảng.
- Đọc lại
4. Hoạt động 4: Học thuộc bảng cộng (5')
- Hoạt động cá nhân
5. Hoạt động 5: Luyện tập (12')
Bài 1: HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa bài
- HS yếu có thể cho phép sử dụng bảng trừ 8, bài 1 phải đặt tính thẳng cột.
- HS tự làm bài và chữa bài.
Bài 3: 
Cho HS nhận thấy 8- 4 cũng bằng 8-2 rồi -2.
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm và chữa bài.
Bài 4: Treo tranh, gọi HS nêu đề bài ?
- Gọi HS khác nêu đề bài khác.
- HS nêu đề bài và phép tính tương ứng.
- HS khá, giỏi nêu, sau đó viết phép tính tương ứng, chú ý nhiều phép tính khác nhau miễn sao hợp với đề bài.
6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5')
- Đọc bảng trừ 8 nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Luyện tập.
V. Rút KN giờ dạy:
Đạo đức
 Đi học đều và đúng giờ (tiết1 )
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ, và để đi học đều và đúng giờ cần làm gì.
2. Kĩ năng: Biết thực hiện việcđi học đều và đúng giờ, chuẩn bị các công việc cần thiết để đi học đều và đúng giờ.
3. Thái độ: Tự giác đi học đúng giờ, yêu quý bạn đi học đúng giờ.
II. Phương pháp : Quan sát, đàm thoại , thực hành .
III. Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh vẽ bài tập số 1.
Học sinh: Vở bài tập.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Hát bài hát Quốc ca Việt Nam.
- Tư thế khi chào cờ như thế nào?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- HS đọc đầu bài.
- Nêu yêu cầu, ghi đầu bài
3. Hoạt động 3: Kể chuyện theo tranh (8')
- Hoạt động
- Treo tranh bài tập số 1, giới thiệu về các nhân vật trong tranh, gọi HS nói xem chuyện gì sẽ xảy ra với bạn thỏ và bạn rùa?
- bạn thỏ vào lớp muộn, bạn rùa đi học đúng giờ
- Vì sao thỏ nhanh nhẹn mà đi học muộn?
- vì hay la cà mải chơi.
- Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng 
- Nhiều Hs trả lời
4. Hoạt động 4: Đóng vai (10')
- hoạt động nhóm
- Cho HS quan sát các tranh trong bài tập số 2, nêu nội dung từng tranh. Phân nhóm đón vai theo tranh nào.
- đógn vai theo tranh được phân công trong nhóm.
- Gọi các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- quan sát cách ứng xử của nhóm bạn
- Nhận xét cách ứng xử của nhóm bạn, nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn?
- nhắc bạn dậy sớm đi học
Chốt: Để đi học được đúng giờ em cần làm gì?
- cần dậy sớm, mẹ gọi là bật dậy ngay
5. Hoạt động 5: Liên hệ bản thân (6')
- Bạn nào trong lớp mình hay đi học muộn? Bạn có đáng khen không?
- tự liên hệ đến lớp và nhắc nhở bạn cân cố gắng lần sau.
- Bạn nào đã đi học đúng giờ, em đã làm thế nào để đi học được đúng giờ?
- emđã dậy sớm, để đồng hồ bào thức, tác phong nhanh nhẹn
6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò (5')
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hiện theo điều đã học.
V. Rút KN giờ dạy:
Tuần 14
Ngày soạn 29/11/2009 Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Kiểm diện: 
Tiếng Việt
Bài 56: uông- ương (2T)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- HS nắm được cấu tạo của vần “uông, ương”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Đồng ruộng.
3.Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Phương pháp: Quan sát, dàm thoại, thực hành. 
III. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: eng, iêng.
- đọc SGK.
- Viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: uông và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “chuông” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “chuông” trong bảng cài.
- thêm âm ch trước vần uông.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- quả chuông.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần “ương”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: luống cày, nương rẫy.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “uông, ương”, tiếng, từ “quả chuông, con đường”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- đồng bào dân tộc đi gặt lúa .
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: nương, mường.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- cánh đồng
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- đồng ruộng
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
7. Củng cố - dặn dò (5’) - Chơi tìm tiếng có vần mới học.
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ang, anh.
V. Rút KN giờ dạy: 
Toán
 Luyện tập 
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các phép tính cộng, trừ phạm vi 8
2. Kĩ năng: Làm tính cộng, trừ trong phạm vi 8 thành thạo.
3. Thái độ: Say mê học toán.
II. Phương pháp: Quan sát, giảng giải, thực hành.
III. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 4.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc bảng cộng, trừ phạm vi 8?
- Tính: 5+3 = ...., 8 - 3 =...
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài
- Nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (20')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài
- Khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ, đổi chỗ các số trong phép cộng.
- 2Hs trung bình , yếu lên bảng  ... n luyện tư thế cơ bản . 
	- Yêu cầu học sinh tập ở mức độ chính xác .
- Làm quen với trò chơi : Chạy tiếp sức 
- Yêu cầu tham gia chơi ở mức ban đầu .
II.Phương pháp Quan sát, trò chơi, thực hành.
III. Chuẩn bị:
 	- Địa điểm: sân bãi vệ sinh sạch sẽ
 	- Phương tiện: còi, 
IV. Tiến trình bài dạy:
Nội dung
Định lượng
HĐ.Thầy
HĐ. Trò
1.Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học 
- Khởi động: Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân .
- Ôn đứng nghiêm , nghỉ quay phải trái.
- Trò chơi : diệt con vật có hại . 
2. Phần cơ bản 
- Ôn phối hợp : đứng đưa 1 chân ra trước , 2 tay chống hông và đứng đưa 1 chân ra sau 2 tay giơ cao thẳng hướng .
- Chơi trò chơi : Chạy tiếp sức .
3.Phần kết thúc
- Đi thường theo nhịp quanh sân tập
- Hệ thống bài .
- Dặn dò 
7’
23’
5’
- Nêu yêu cầu nội dung giờ học .
- Hướng dẫn học sinh thực hiện 
- Giao nhiệm vụ cho lớp trưởng .
- Giao việc cho học sinh 
- Điều khiển 
- Quan sát NX – sửa sai
* Hướng dẫn ôn phối hợp hai động tác .
- Giao nhiệm vụ 
- Quan sát giúp em chưa thực hiện chính xác
- GT tên trò chơi , cách chơi , luật chơi 
- Làm mẫu .
- Hướng dẫn học sinh chơi .
* Nhận xét giờ
- Hệ thống bài 
- Giao việc về nhà.
- Lắng nghe
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân 
- Lớp trưởng điều khiển 
- Chơi trò chơi theo tổ .
- Lớp thực hiện theo nhóm – cá nhân dưới sự điều khiển của lớp trưởng 2 lần 8 nhịp 
- Nêu tên trò chơi 
- Chuyển lớp thành đội hình 2 hàng dọc .
- Chơi thử .
- Thực hiện chơi dưới sự điều khiển của GV 
- Thi theo tổ dưới sự điều khiển của lớp trưởng .
- Cổ vũ động viên .
V. Rút KN giờ dạy:
...
Tiếng Việt
Bài 58: inh- ênh (2T)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- HS nắm được cấu tạo của vần “inh, ênh”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Máy cày, máy nổ....
3.Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Phương pháp: Quan sát, giảng giải, thực hành. 
III. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: anh, ang.
- đọc SGK.
- Viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: inh và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “tính” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “tính” trong bảng cài.
- thêm âm trước vần inh, thanh sắc trên đầu âm i.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- máy vi tính
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần “ênh”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: đình làng, ễnh ương.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “inh, ênh”, tiếng, từ “máy vi tính, dòng kênh”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- cái thang dựa vào đống rơm
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: lênh khênh, kềnh.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- máy cày, máy nổ
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập.
V. Rút KN giờ dạy:
Toán
 Phép trừ trong phạm vi 9 
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thành lập bảng trừ 9, biết làm tính trừ trong phạm vi 9
2. Kĩ năng: Thuộc bảng trừ 9, làm tính thành thạo.
3. Thái độ: Say mê học tập.
II. Phương pháp :Quan sát, hỏi đáp, thực hành.
III. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 4.
 Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bảng cộng 9 ?
- Tính: 5+4 = ...., 6+3 =...,
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài
- Nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Thành lập bảng trừ (10’)
- Hoạt động cá nhân
- yêu cầu HS thao tác trên bảng cài với nhóm 9 đồ vật để thành lập lên bảng trừ 9
- Tự lấy 9 đồ vật tách làm hai nhóm, nêu bài toán đố cả lớp, sau đó ghi các phép tính vào bảng con, đọc kết quả.
4. Hoạt động 4: Tổ hoc học thuộc bảng trừ (5’)
- Hoạt động cá nhân
5. Hoạt động 5: Luyện tập (10’)
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. Sau đó cho HS làm vào bảng con.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu, Cho HS làm miệng.
- làm và HS yếu chữa bài.
- tự nêu câu hỏi và trả lời miệng, HS yếu chữa bài.
Bài 3: Treo bảng phụ, hỏi có 9, 7 em điền mấy vào ô trống ?
- Điền 2, vì 7+2 = 9, tự làm phần còn lại và chữa bài.
- HS trung bình chữa bài.
Bài 4: Treo tranh, gọi HS nêu bài toán ?
- Gọi HS giỏi nêu đề toán khác, từ đề toán của bạn em nào có phép tính giảI khác?
- Đàn ong có 9 con, 4 con bay đI, còn lại mấy con ? (9-4 = 5, hay 9-5= 4).
- HS giỏi chữ bài.
6. Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò (5’)
- Đọc bảng trừ 9 nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài : Luyện tập
V. Rút KN giờ dạy:
Ngày soạn : 2/12/2009 Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Kiểm diện: 
Tiếng Việt
Bài 59: Ôn tập .(2T)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- HS nắm được cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm -ng, -nh.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tập kể chuyện : “ Quạ và công”theo tranh
 3.Thái độ: 
- Biết phê bình bạn vội vàng hấp tấp sẽ bị hỏng việc.
II. Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành.
III. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: .
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: inh, ênh..
- đọc SGK.
- Viết inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Ôn tập ( 12’)
- Trong tuần các con đã học những vần nào?
- vần: ang, ăng, âng, ông
- Ghi bảng.
- theo dõi.
- So sánh các vần đó.
- đều có âm -ng, hoặc -nh đứng cuối vần
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng.
- ghép tiếng và đọc.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới .
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: bình minh, nhà rông, nắng chang chang.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Đọc bảng (5’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
2. Hoạt động 2: Đọc câu (5’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- cô đội thúng bông
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần đang ôn, đọc tiếng, từ khó.
- tiếng: trắng, bông, cánh, đồng
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK(7’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Kể chuyện (10’)
- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.
- theo dõi kết hợp quan sát tranh.
- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ.
- tập kể chuyện theo tranh.
- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện.
- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn.
5. Hoạt động 5: Viết vở (6’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
6. Củng cố - dặn dò (5’).
- Nêu lại các vần vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: om, am.
V. Rút KN giờ dạy:
Thủ công 
Gấp các đoạn thẳng cách đều 
 I - Mục tiêu : 
- Học sinh biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều .
- Rèn cho học sinh kỹ năng gấp giấy và gấp hình 
- Giáo dục học sinh có ý thức khi học tập.
II. Phương pháp : Quan sát, hỏi đáp , thực hành .
III. Chuẩn bị : 
1. GV : giấy màu , mẫu các nếp gấp cách đều .
2. HS : Giấy màu, hồ dán, vở thủ công
IV. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :(3-5’) Sự chuẩn bị của học sinh
- HS mở sự chuẩn bị của mình 
2.Bài mới (25-27’) giới thiệu 
- GV hướng dẫn học sinh quan sát 
- GV cho học sinh quan sát mẫu 
- HS quan sát mẫu 
- GVhướng dẫn gấp nếp gấp 
- HS chú ý cô thao tác .
- GV thực hiện từng bước :
* Nếp thứ nhất : GV ghim giấy lên bảng , gấp mép giấy bằng vở ô ly .
* Nếp thứ hai : như nếp 1 nhưng lật lại phía sau .
* Nếp thứ ba : như nếp 1 và 2( lật lại như nếp 1)
* Các nếp gấp tiếp theo thực hiện như các nếp gấp : 1 , 2,3 ,  
b. Hướng dẫn thực hành : 
- GV nhắc lại cách gấp 
- Học sinh thực hành nếp gấp là 2 ô . Các em trình bày trên giấy thủ công .Sau đó dán sản phẩm vào vở
3.Củng cố :(5’)- Gv nhận xét giờ học . Tuyên dương em có ý thức học tập tốt 
- Đánh giá sản phẩm có kết quả cao
- Dặn dò : chuẩn bị giấy màu cho bài sau.
V. Rút Kn giờ dạy:
Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt sao nhi đồng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 14 CKTKN.doc