Giáo án bài dạy các môn khối 3 - Tuần 6

Giáo án bài dạy các môn khối 3 - Tuần 6

TOÁN

Luyện tập

I- Mục tiêu: - Thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.

- Rèn kỹ năng tìm đúng1 trong các phần bằng nhau của 1 số.

- vận dụng vào giải toán có liên quan.

II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, phấn màu, bảng phụ BT4

III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 22 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài dạy các môn khối 3 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: - Thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Rèn kỹ năng tìm đúng1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- vận dụng vào giải toán có liên quan.
II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, phấn màu, bảng phụ BT4 
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Hoạt động 1: KTBC: nêu cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số?
- Tìm 1 của 12 m
 3
+)* Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1: Gọi hs nêu yc
- GV ghi lên bảng- yc làm bảng con
- Gọi HS lên làm
- Nêu cách tìm?
- Hãy so sánh kết quả 1/2của từng số ở phần a
- Hãy so sánh các kết quả 1/6 của từng số ở phần b
+) Bài 2: gọi hs nêu
- BT cho biết gì ? hỏi gì? 
- Gọi 1 em lên làm
- Muốn biết xem Vân tặng bạn bn bông hoa ta ltn?
+) Bài 3: GV đọc đề
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- YC hs làm vào vở 1 em lên bảng
- GV nhận xét, chốt kq đúng
- Muốn tìm số hs đang bơi của lớp 3A ta làm ntn?
+) Bài 4:GV treo bảng phụ
- Đã tô màu vào 1/5 số ô vuông của hình nào? vì sao em biết?
- 2 hình còn lại thì tô màu vào 1 phần mấy số ô vuông?
- 1 em lên làm, lớp theo dõi
- làm bảng con
- Theo dõi
- giá trị 1/2 của mỗi số khác nhau 
- giá trị 1/6 của mỗi số khác nhau
- 1 em nêu
- lớp giải vào vở
- Lấy 30:6=5( bông hoa)
- 1 em đọc lại
- tự giải vào vở
- lấy 28:4=7( bạn)
- Hs quan sát
- H2, H4
- H1 đã tô 1/10 số ô vuông
- H3 đã tô 1/2 số ô vuông
* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
Nêu cách cách đặt tính và thực hiện phép nhân số có 2 cs với số có 1 cs?
______________________________________
Tập viết
ôn chữ hoa: D , Đ
I- Mục tiêu: 
 - Củng cố cách viết chữ viết hoa D thông qua bài tập ứng dụng.
 + Viết tên riêng :Kim Đồng ” bằng cỡ chữ nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ 
 Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . 
- GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ . 
II- Đồ dùng dạy- học - Mẫu chữ ,phấn màu
 - Bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học
A. KTBC :
- Gọi 2 hs lên bảng viết :C, Chu Văn An
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
B .Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài: 
- Treo chữ mẫu: D
- Chữ D cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét ?
- Chữ D và Đ có gì khác nhau? 
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ.
 D, Đ, K
- GV nhận xét sửa .
- HS tìm : D, Đ, Đ, K
- Cao 2,5 ô; rộng 2 ô; gồm 1 nét.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: 
 D, Đ, K
b) HD viết từ Kim Đồng : 
- Hãy nói những điều em biết về anh Kim Đồng
- Yêu cầu hs viết: Kim Đồng
- HS đọc từ ứng dụng.
- Là 1 trong những đội viên đầu tiên của ĐTNTP. tên thật Nông Văn Dền
- HS viết bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi
 Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn 
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Hướng dẫn viết : Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
- Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao 1 ly?
- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bn?
- HS đọc.
- chữ Dao
- d, h, kh, cao 2,5 ly.còn lại cao 1 ly
- 1 con chữ o
-Hs viết bảng con: Dao
3. Học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở .
4. Chấm 1 số bài, NX
C- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Hs viết bài.
__________________________________
 Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I- Mục tiêu: - HS nêu được việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể ra cách đề phòng 1 số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. 
- GD ý thức giữ vệ sinh cơ thể.
II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGK
III- Hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 2 và trả lời
+) Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
+) Cách tiến hành:
GV yc từng cặp hs thảo luận theo câu hỏi:
- Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Thảo luận( quan sát tranh và đọc lời bình)
- Không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng.
- Gọi 1 số cặp lên trình bày
- hs nhận xét, bổ sung
- KL:giữ vệ sinh cq bài tiết để tránh bị nhiễm trùng
* Hoạt động 2 :quan sát và thảo luận
+) Mục tiêu :Nêu được cách đề phòng 1 số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
+) Cách tiến hành : - Gv cho hs quan sát H25
- YC hs quan sát và trả lời:
+Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết?
+ Để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu chúng ta phải làm gì?
- Tắm rửa, thay quần áo, uống nước và đi tiểu tiện
- Tránh bị viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết.
- Tắm rửa thường xuyên, thay quần áo đặc biệt là quần lót.
- Liên hệ:em đã làm gì để bảo vệ và giữ vệ sing cơ quan bài tiết nước tiểu?
- hs nêu
* Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò :Nêu cách giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
__________________________________
Thể dục
( GV chuyên)
____________________________________
 toán (T)
 Luyện tập : Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Rèn kỹ năng làm đúng tính chia .
- GD ý thức tự giác làm bài.
II-Đồ dùng dạy- học :VBTT
III-Các hoạt động dạy- học:
*HĐ1:KTBC: - YC hs đọc thuộc bảng nhân 6, chia 6
-Nhận xét, cho điểm.
* HĐ2: Thực hành luyện tập :
+) Bài 1( trang 31- VBTT)
- YC hs nêu cách làm?
- Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta ltn?
+) Bài 2( VBTT trang 31)
- Gọi hs đọc đề bài
- YC nêu cách làm và làm vào VBT
- Gv gọi 1 hs lên chữa bài.
- Gv nx
+) Bài 3: khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Gia đình Lan nuôi được 36 con gà và đã bán đi 
số gà. Vậy số gà đã bán là:
A. 4 con B. 6 con C. 7 con D. 9con
- Muốn biết số gà đã bán là bn ta ltn?
+Gọi 1 HS lên khoanh
*HĐ3: Củng cố: Muốn tìm 1 trong các phần bằng  ta ltn?
- 2 H/s đọc.
- Lớp theo dõi.
- Làm vào VBT.
- Hs nêu
- Lấy số đó chia cho số phần.
- Thực hiện vào VBT.
- Lấy 42 : 6 = 7 ( kg)
- Đọc đề
- Hs làm bài , khoanh vào chữ B
- Lấy 36 : 6 = 6( con)
__________________________________________
Thứ ba
Toán
Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
I) Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép chia số có 2 cs cho số có 1 cs chia hết ở các lượt chia.- Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
-Rèn kĩ thực hiện đúng phép chia.
 II) Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 3, phấn màu
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
* Hoạt động 1: HD thực hiện phép chia 96:3=?
- GV viết phép chia lên bảng
- NX: SBC là số có mấy chữ số?
 SC là số có mấy chữ số?
- GV hd cách đặt tính 96 3
- HD cách thực hiện phép chia
- gọi hs nhắc lại cách chia
* Hoạt động2 : luyện tập
+) Bài 1: gọi hs nêu yc
- GV chép các phép tính lên bảng
- YC hs tính ra bảng con- 4 em lên chữa bài
- YC hs nêu cách chia 
+) Bài 2: Tìm 1/3 của 69 kg; 36 m; 93 l
- Muốn tìm 1/3 của 69 kg ta ltn? 
- YC làm vào vở
- Gọi HS chữa bài
- Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta ltn?
+) Bài 3: treo bảng phụ
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn biết xem mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam ta làm tn?
- YC hs giải vào vở
*Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: nêu các bước thực hiện phép chia số có 2 cs cho số có 1 cs?
- Nhận xét giờ học.
- theo dõi
- có 2 cs
- có 1 cs
- theo dõi
- 2 em nhắc lại
- hs làm bảng con
- hs nêu
- lấy 69:3
- Lấy số đó chia cho số phần.
- hs nêu
- lấy 36:3 = 12 ( quả)
____________________________________________
Tập đọc Kể chuyện 
Bài tập làm văn
I-Mục tiêu: A- Tập đọc:
- Đọc đúng: Liu- xi-a; Cô- li- a, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn
- Hiểu các từ mới: khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủn. 
- GD hs lời nói phải đi đôi với việc làm. Đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
B - Kể chuyện: 
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự câu chuyện và kể lại được 1 đoạn câu chuyện.
- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.
II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
*Tập đọc:
A- KTBC: 
- Gọi 1 em đọc bài: Cuộc họp của chữ viết.
- Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng?
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Luyện đọc câu:
- GV HD phát âm từ khó, dễ lẫn: Liu- xi- a;
 Cô- li- a; 
 (+) Luyện đọc đoạn trước lớp:
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: : ngắn ngủn. 
(+) Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cho hs thi đọc giữa các nhóm
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 , 2
- Nhân vật xưng “ tôi” trong truyện này tên là gì? 
- Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào?
- Vì sao Cô- li- a thấy khó viết bài TLV?
+ Gọi 1 em đọc đ 3
- Thấy các bạn viết nhiều, Cô- li- a làm cách gì để bài văn viết dài ra?
+ YC đọc thầm đ 4
- Vì sao khi mẹ bảo Cô- li- a đi giặt quần áo lúc đầu Cô- li- a ngạc nhiên?
- Vì sao sau đó Cô- li- a vui vẻ làm theo lời mẹ?
- Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?
4) Luyện đọc lại:- GV đọc mẫu đoạn 3, 4
- HD hs đọc đúng, đọc hay
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh theo dõi.
- Hs qsát tranh 
- Hs đọc nối tiếp từng câu (2 lượt).
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lượt).
- hs luyện đọc theo nhóm 4
- Hs đọc
- Cô- li- a
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ.
- Vì Cô- li- a chưa từng làm những việc đó
- lớp đọc thầm theo
- Viết 1 điều có thể trước đây em chưa làm
- Vì chưa bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo cậu làm.
- vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài TLV.
- lời nói phải đi đôi với việc làm
- Hs thi đọc dc
* Kể chuyện :
1- GV nêu nhiệm vụ:
2- Hướng dẫn hs kể chuyện theo tranh :
- Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện
- Cho hs luyện kể lại 1 đoạn câu chuyện theo lời của em
5) Củng cố - dặn dò:
- Qua câu chuyện em học tập được điều gì?
- HS quan sát tranh – 1 em lên sắp xếp các tranh theo đúng trình tự
- 1 hs kể mẫu 3 câu đầu
- Từng cặp hs luyện kể 1 đoạn bất kỳ .
- Hs thi kể...
- HS nêu
_____________________________________________ 
 Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình( tiết 2).
Mục tiêu:- HS hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình. hiểu í ...  Mục tiêu: - Biết kể tên và chỉ trên sơ đồ, chỉ trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của não và tuỷ sống, các dây thần kinh
- GD ý thức bảo vệ cơ quan thần kinh.
II- Đồ dùng dạy- học: Hình trong sách giáo khoa trang 26, 27 
III- Hoạt động dạy - học:
1, Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
 * Mục tiêu : Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan TK trên sơ đồ và trên cơ thể. 
* Cách tiến hành : + GV treo hình vẽ: cơ quan TK
-Yc hs quan sát h1 trang 26, 27 và chỉ , nói tên các cơ quan TK trên sơ đồ( Não, tuỷ sống và các dây thần kinh
- Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống? ( não được bảo vệ trong hộp sọ, tuỷ sống được bảo vệ trong cột sống)
- Chỉ vị trí bộ não, tuỷ sống trên cơ thể mình? 
+ Gọi vài hs lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan TK 
KL: cq TKgồm có bộ não nằm trong hộp sọ.
2, HĐ 2:Thảo luận 
* Mục tiêu : Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây TK . 
* Cách tiến hành : 
- Gv cho hs chơi trò chơi “ con thỏ”
+ Em đã sử dụng những giác quan nào để chơi?
- Não và tuỷ sống có vai trò gì? ( Là trung ương TK điều khiển mọi HĐ của cơ thể)
- Nêu vai trò của dây TK và các giác quan? ( Dẫn luồng TK)
=> KL : Nêu mục bạn cần biết.
3, Củng cố - Dặn dò : Cần bảo vệ cq TK .Tránh va chạm mạnh làm ảnh hưởng đến cơ quan TK.
_______________________________________________
Toán(t)
Luyện tập chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về chia số có 1 chữ số cho số có 1 chữ số
- Rèn kỹ năng làm đúng tính chia .
- GD ý thức tự giác làm bài.
II-Đồ dùng dạy- học :VBTT
III-Các hoạt động dạy- học:
*HĐ1:KTBC: - YC hs đọc thuộc bảng chia 6.
-Nhận xét, cho điểm.
* HĐ2: Thực hành luyện tập :
+) Bài 1( trang 35 - VBTT)
- YC hs đặt tính rồi tính .
+) Bài 2: khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Lớp học có 42 hs. Mỗi bàn ngồi được 2 bạn. Số bàn cần đủ ngồi là:
A. 22 bàn B. 23 bàn C. 21 bàn D. 24 bàn
- Muốn biết xem cần bn bàn ta ltn?
+Gọi 1 HS lên khoanh
+) Bài 3( VBTT trang 36 )
- Gọi hs đọc đề bài
- YC nêu cách giải và giải vào VBT
- Gv gọi 1 hs lên chữa bài.
- Gv nx
*HĐ3: Củng cố- dặn dò : học thuộc bảng chia 6
- 1 H/s đọc.
- Lớp theo dõi.
- làm vào VBT.
- Đọc đề
 Hs làm bài , khoanh vào chữ C
- Lấy 42 : 2 = 21( bàn) 
- Theo dõi
- Làm vào vở.
- ĐS: 20 phút
 ________________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Vệ sinh trường lớp
I- Mục tiêu: - HS thực hành làm vệ sinh trường, lớp.
- Có ý thức giữ vệ sinh trường lớp thường xuyên.
II- Đồ dùng dạy- học: 1 số dụng cụ để làm vs lớp: Chổi, hót rác
III- Hoạt động dạy- học chủ yếu
1, GTB: nêu MĐYC
2, Nhắc lại lý thuyết
- Khi làm vệ sinh lớp việc trước tiên em phải làm là gì?
- Vẩy nước cho khỏi bụi.
- Tiếp sau đó là đến những việc gì?
- Khi quét dọn thì em quét từ đâu đến đâu?
- GV nhận xét
- quét lớp, lau bàn ghế, kê bàn ghế, lau bảng.
- Quét từ trong ra ngoài.
- Gọi 1 em nhắc lại các bước làm vệ sinh lớp
- 2, Thực hành
- GV phân công nhiệm vụ cho các tổ để làm vệ sinh
lớp:
+ Tổ 1, 2 quét nhà
+ Tổ 3 quét hành lang.
- Nhận xét kết quả công việc của từng tổ
- Tuyên dương khen ngợi tổ làm tốt.
- Theo dõi.
- Các tổ thực hành vs lớp.
3, Dặn dò: TX làm vs lớp theo đúng cách
_____________________________________________________________
Thứ sáu
âm nhạc
(GV chuyên)
______________________________________________
Toán
Luyện tập 
 I. Mục tiêu- Củng cố về phép chia hết và chia có dư.
- Rèn kỹ năng làm đúng tính chia
I.Đồ dùng dạy- học: , bảng phụ chép B4
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
* HĐ1: KTBC
Tính: 50 : 7 46 : 
* HĐ 2: Luyện tập
+) Bài 1: Tính
- GV ghi các phép tính lên bảng.
- Gọi hs chữabài.
+) Bài 2: Đặt tính rồi tính
a, 24 : 6 30 : 5
b, 32 : 5 34 : 6
- Gọi 4 em lên bảng
Các phép chia ở phần a và phần b có gì khác nhau?
- So sánh số chia với số dư?
+) Bài 3: gọi hs đọc đề
- BT cho biết gì? hỏi gì
- BT thuộc loại toán nào?
- Nêu cách giải?
+) Bài 4: treo bảng phụ
- Hãy so sánh số dư với số chia?
- Số dư trong pc là 3 thì số chia có thể là mấy?
- Vậy số dư lớn nhất trong pc đó là bao nhiêu?
- Gọi hs lên khoanh vào câu trả lời đúng.
* HĐ3: củng cố 
- PC hết là pc có số dư là bn?
- So sánh số dư và số chia trong pc có dư
- 2 em lên bảng, lớp làm bảng con
- Tính ra bảng con
- Đặt tính và tính ra bảng con
- Phần a là pc hết, phần b là pc có dư.
- 1 em đọc
- Hs nêu
- Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số .
- Lấy 27 : 3 = 9
- Số dư phải bé hơn số chia
- Là 2 , 1
- Là 2
- Là 0
- Số dư bé hơn sc
__________________________________________
Chính tả( nghe viết)
Nhớ lại buổi đầu đi học 
I-Mục tiêu 
-Rèn kĩ năng viết đúng chính tả ,viết đúng đoạn 3 trong bài “ nhớ lại buổi đầu đi học”.
- HS biết phân biệt chính tả phụ âm s/ x
- Rèn cho HS trình bày VSCĐ.
II- Đồ dùng dạy- học :Bảng phụ chép bài 2.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A-KTBC :- GV gọi 2 HS viết bảng lớp .
- khoeo chân, xanh xao, giếng sâu.
- GV nhận xét, cho điểm .
B - Bài mới :
1 - GTB: 
2- Hướng dẫn HS nghe - viết : 
a) Chuẩn bị :- GV đọc bài ctả .
- gọi 1 em đọc lại
- Hỏi: tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ rụt rè của đám học trò mới tựu trường?
- Trong bài có chữ nào cần viết hoa? VS? 
- Gv hd viết chữ khó:đứng nép, rụt rè, ngập ngừng, cảnh lạ
+ phân biệt rè/ dè
-Đọc cho h/s viết bảng con chữ khó
b, h/s viết bài vào vở .
-Nhắc nhở h/s cách ngồi viết, cách cầm bút .
- Đọc lại cho HS soát lỗi .
c) Chấm, chữa bài , NX
3- Hướng dẫn làm bài tập :
+BT2: gv treo bảng phụ
 - gọi h/s nêu y/c: điền vào chỗ trống eo hay oeo.
- YC hs điền vào VBT
- gọi 1 em lên điền
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
+ BT3a: yc hs nêu
- gv gọi hs trả lời miệng:tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x có nghĩa
+ cùng với chăm chỉ
+trái với gần
+ nước chảy rất mạnh và nhanh
4- Củng cố –dặn dò : 
- Nhận xét về chính tả. 
- HS khác viết bảng con : 
- HS theo dõi .
- HS theo dõi .
- bỡ ngỡ. chỉ dám đi từng bước nhẹ
- các chữ đầu đoạn , đầu câu
- HS theo dõi
- viết bảng con.
- Hs viết bài chính tả, soát lỗi . 
- HS theo dõi .
- HS làm vào vở bài tập 
- Hs theo dõi.
- siêng năng
- xa
-xiết
________________________________________
Tập làm văn 
Kể lại buổi đầu đi học
I- Mục tiêu:- HS biết kể lại hồn nhiên chân thật buổi đầu đi học của mình. Viết lại những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn. 
- Rèn kĩ năng nói lưu loát, rành mạch.
- GD h/s luôn nhớ những kỷ niệm đẹp của buổi học đầu tiên.
II- Đồ dùng dạy- học:
III- Các hoạt động dạy- học:
A- KTBC : - Để tổ chức tốt 1 cuộc họp cần phải chú ý những gì?( XĐ rõ nội dung, nắm trình tự công việc trong cuộc họp
+ Gv nhận xét cho điểm.
B- Bài mới : 
1) GTB 
2) Hướng dẫn làm bài tập : 
* BT1: - Gọi hs đọc yc của bài tập trong SGK 
 - GV gợi ý:
+ Buổi đầu tiên em đến lớp là buổi sáng hay chiều?
+ Thời tiết hôm đó tn?
+ Ai dẫn em đến trường?
+ Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao?
+ Cô giáo đón em vào lớp NTN?
+ Nêu cảm xúc của em về buổi học đó?
- Gọi 1 hoặc 2 em lên kể mẫu
- Yc từng cặp kể cho nhau nghe
- Gọi hs lên thi kể trước lớp.
- Gv NX cho điểm.
* Bài 2: Gọi hs nêu yc
- Nhắc nhở cách viết: viết dản dị chân thật
- Gọi hs đọc bài của mình
- NX bình chon bạn viết tốt nhất.
3- Củng cố- dặn dò : VN hồi tưởng và kể lại.
-1 Hs đọc yc của bài. 
- HS theo dõi
- Buổi sáng.
- Mùa thu mát mẻ.
- Mẹ của em.
- Bám tay mẹ không dám nói chỉ nhìn cô và các bạn.
- Cô dắt em vào lớp, xếp chỗ ngồi cho em.
- Thấy lạ lùng và vui.
- Luyện kể theo cặp
- Viết bài vào vở
- 5 em đọc.
__________________________________
Chiều
Tiếng việt ( T )
 Luyện tập về dấu phẩy. Luyện kể: Buổi đầu đi học
I-Mục tiêu:
 - Củng cố luyện tập về dấu phảy. Luyện kể buổi đầu đi học của mình.
- Rèn kỹ năng sử dụng dấu phẩy.Nói lưu loát.
II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài 1
III-Các hoạt động dạy- học :
A- Ôn tập: Dấu phẩy
* BT1: Treo bảng phụ
B - Luyện kể : Buổi đầu đi học
- YC từng cặp kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình.
+ HSKG: Kể giọng phù hợp với tâm trạng thời điểm đó.
+ HS TB, yếu:cần kể đúng, lưu loát.
- Gọi 1 số cặp lên thi kể trước lớp.
- NX tuyên dương những em kể hồn nhiên chân thật.
C- Củng cố- dặn dò:
- HS đọc yc
- HS luyện kể theo nhóm.
- Thi kể giữa các nhóm.
-Lớp bình chọn bạn kể hay nhất .
 _____________________________
 toán (T)
Luyện tập : phép chia hết và phép chia có dư
I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về phép chia hết và phép chia có dư
- Rèn kỹ năng làm đúng tính chia .
- GD ý thức tự giác làm bài.
II-Đồ dùng dạy- học :VBTT
III-Các hoạt động dạy- học:
*HĐ1:KTBC: - YC hs đọc thuộc bảng nhân 6, chia 6
-Nhận xét, cho điểm.
* HĐ2: Thực hành luyện tập :
+) Bài 1( trang 38 - VBTT)
- YC hs đặt tính và tính kết quả?
+) Bài 2( VBTT trang 38 )
- Gọi hs đọc đề bài
- YC nêu cách làm và điền vào VBT
- Gv gọi 4 hs lên chữa bài.
+) Bài 3: khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
 Lớp học có 43 hs. Mỗi bàn ngồi được 2 bạn. Số bàn cần đủ ngồi là:
A. 22 bàn B. 23 bàn C. 21 bàn D. 24 bàn
- Muốn biết xem cần bn bàn ta ltn?
+Gọi 1 HS lên khoanh
*HĐ3: Củng cố- dặn dò : 
- 2 H/s đọc.
- Lớp theo dõi.
- Thực hiện vào VBT.
- Điền vào VBT
- Đọc đề
- Hs làm bài , khoanh vào chữ A
- Lấy 43 : 2 = 21 bàn( dư 1 bạn). vậy phải thêm 1 bàn nữa: 21 + 1 = 22( bàn)
___________________________________________
 Sinh hoạt lớp
 Kiểm điểm tuần 6 phương hướng tuần 7
*1, Nhận xét tuần 6
 * ưu điểm: 
 - Đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ , trong giờ học hăng hái phát biểu.
-xếp hàng ra vào lớp tương đối tốt, đồng phục đầy đủ.	
- Tham gia tốt các hoạt động ngoại khoá: múa tập thể, TD giữa giờ
* Tồn tại:
- 1 số em chữ viết còn cẩu thả
- Trong lớp còn nói chuyện riêng
*3, Phương hướng tuần 7
+Duy trì tốt các nề nếp.
+Xếp hàng ra vào lớp tốt, mặc đồng phục đầy đủ vào các ngày thứ 2, 4, 6
+ Bảo quản CSVC của lớp
+ Cần thực hiện tốt luật lệ giao thông.
+ Nghiêm cấm ăn quà vặt ở cổng trường.
_______________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docG A Lop3 T6.doc