Tiết 2: Đạo đức
CÓ TRÁCH NHIỆM LÀM VIỆC CỦA MÌNH
I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II, Tài liệu và phương tiện:
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ.
- Bộ thẻ 3 màu, dùng biểu lộ ý kiến.
III, Các hoạt động dạy học:
Tuần 3 Ngày soạn:28 / 8 /2009 Ngày giảng: 31 /8 /2009(T2) Tiết 1: Chào cờ TậP TRUNG ĐầU TUầN Tiết 2: Đạo đức Có trách nhiệm làm việc của mình I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình. - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II, Tài liệu và phương tiện: - Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ. - Bộ thẻ 3 màu, dùng biểu lộ ý kiến. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức. MT: Hs thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của đức; biết phân tích, đưa ra quyết định đúng. - Đọc truyện. - Thảo luận theo 3 câu hỏi sgk. * Kết luận: Đức đã vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Những trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết hợp nhất,... * Ghi nhớ sgk. 2.2, Làm bài tập 1 sgk. MT: Xác định được những việc làm là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm. * Kết luận: + Biểu hiện của người sống có trách nhiệm: a,b,d,g. + Không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm là: c,đ, e. + Nên học tập theo những người có trách nhiệm. 2.3, Bày tỏ thái độ, bài 2 sgk. MT: Biết tán thành những ý kliến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. - GV nêu lần lượt tứng ý kiến. - Tổ chức cho hs bày tỏ thái độ của mình về mỗi ý kiến đó. - Yêu cầu hs giải thích lí do tại sao? * Kết luận: Tán thành ý kiến a, đ; không tán thành ý kiến b,c,d. 3, Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị cho hs chơi đóng vai theo bài 3. - Nhận xét tiết học. - Hs đọc câu chuyện sgk. - Hs trao đổi theo nhóm 4 TL3 câu hỏi sgk. - Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs nêu yêu cầu bài tập. - Hs thảo luận nhóm nhận xét biểu hiện của người sống có trách nhiệm và biểu hiện không phải là của người sống có trách nhiệm. - Hs chú ý các ý kiến GV đưa ra. - Hs bày tỏ thái độ của mình thông qua màu sắc thẻ. - Hs nêu lí do. Tiết 3: Toán Luyện tập I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số ( bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số). * HSY biết đọc hỗn số. II, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới : A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. B. Luyện tập : Bài 1 :Chuyển các hỗn số sau thành phân số : - Mời 4 HS lên bảng. * HD HSY đọc bài. Bài 2 :So sánh hỗn số. - GV HD phép tính 3 và 2 Bài 3 : Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. - Y/ C HS làm bài vào vở - Kiểm tra bài đọc của HSY. 4. Củng cố- dặn dò :. - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. - Hát - HS làm. 2 ; 5 ... - HS làm. 3 ; 5 ; 3 - HS thực hiện. a, 1 b, 2 Tiết 4: Tập đọc Lòng dân I, Mục tiêu: 1, Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể: - Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 2, Hiểu nội dung, ý nghĩa của một vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. * HSY đọc được tên của các nhân vật: Dì Năm, An, Cai. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng 1 đoạn trong bài: Sắc màu em yêu. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Yêu cầu đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. - Giao bài cho nhóm HSY. - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch. - Tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch. - Tổ chức cho hs luyện đọc. b, Tìm hiểu bài: - Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? - Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? - Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn hs luyện đọc theo cách phân vai . - Tổ chức cho hs luyện đọc bài. - Kiểm tra HSY đọc bài. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc bài. - Hs đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật,... - Hs chú ý nghe GV đọc bài. - Hs quan sát tranh, nhận ra các nhân vật. - Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của màn kịch (3 đoạn) - Hs luyện đọc theo nhóm 3. - 1-2 hs đọc lại màn kịch. - Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm. - Dì vội đưa chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra; rồi bảo chú ngồi xuống vỗng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì. - Hs nêu. - Hs chú ý giọng đọc phù hợp với từng nhân vật. - Hs luyện đọc bài theo nhóm 5, theo cách đọc phân vai. Tiết 5: Lịch sử Cuộc phản công ở kinh thành Huế I, Mục tiêu: Học xong bài này,HS biết: - Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu phong trào Cần Vương ( 1885- 1896). - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. II, Đồ dùng dạy học: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình sgk. Phiếu học tập cho hs. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: - Tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884), công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nước ta. Tuy nhiên triều đình đầu hàng nhưng nhân dân không chịu khuất phục. Lúc này, các quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành 2 phái: phái chủ chiến, phái chủ hoà. 2.2, Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: - Tổ chức cho hs thảo luận theo các câu hỏi: + Điểm khác nhau về chủ trương của phải chủ chiến và phải chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn? + Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? + Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. +ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. 2.3, Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: - Tổ chức cho hs các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, nhấn mạnh thêm: + Tôn Thất Thuuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị. + Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vương , kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp. + Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, giới thiệu hình ảnh một số nhân vật lịch sử. 2.4, Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. - Em biết gì về phong trào Cần Vương? - Nhấn mạnh kiến thức của bài. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs chú ý nghe GV giới thiệu. - Hs trao đổi trong nhóm các câu hỏi. - Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp. - Cho lập căn cứ kháng chiến. - Thời gian, hành động của Pháp, tinh thần quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến. - Thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp. - Hs các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Hs nêu. - Hs chú ý. - Lớp nghe. Ngày soạn: 28 / 8 /2009 Ngày giảng: 1 /9 /2009(T3) Tiết 1: Toán Luyện tập chung I, Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Chuyển hỗn số thành phân số. - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo (tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo). * HSY ôn tập cách đọc phân số, phân số thập phân, hỗn số: ; ; 4. II, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài. 2, Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Chuyển các phân số thành phân số thập phân. - Phân số thập phân có đặc điểm như thế nào? - Yêu cầu hs làm bài. - HD HSY đọc bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Hướng dẫn hs làm bài. - Tổ chức cho hs làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu hs làm bài. - Kiểm tra HSY đọc bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs nêu đặc điểm phân số thập phân. - Hs làm bài. = ; = ; =; = . - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: 8= ; 5= ; 4= ; 2= . - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. 1dm=m 3dm=m 9dm=m 1g = kg 8g =kg 25g=kg 1phút=giờ 6phút=giờ 12phút=giờ - Hs nêu yêu cầu. - Hs chú ý mẫu. - Hs làm bài. 2m 3dm = 2m; 4m 37cm = 4m. 1m 53 cm = 1m. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs làm bài: 3m 27cm = 327 cm 3m 27 cm = 32 dm 3m 27cm = 3m Tiết2: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân dân I, Mục tiêu: 1, Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 2, Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ đặt câu). * HSY đọc được các từ công nhân, nông dân, học sinh, tri thức. II, Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để hs làm bài tập 1, 3b. - Một tờ giấy khổ to viết lời giải bài 3. - Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng từ miêu tả đã cho. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp nêu dưới đây. - GV giúp hs hiểu nghĩa từ: tiểu thương. - Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm đôi. * Giao bài cho nhóm HSY. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Các thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói lên những phẩm chất gì của người Việt Nam ta? - Tổ chức c ... Tổ chức cho hs trao đổi tìm câu trả lời . - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Nêu yêu cầu. - Gợi ý hs chọn khổ thơ. - Lưu ý: sử dụng từ đồng nghĩa, viết về màu sắc của những sự vật trong bài thơ và không có trong bài thơ. - Kiểm tra HSY đọc bài. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò; - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc lại bài cũ. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs quan sát tranh minh hoạ. - Hs làm bài vào vở, 2-3 hs làm bài vào phiếu. - Thứ tự các từ điền: đeo – xách – vác – khiêng – kẹp . - Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc các câu tục ngữ. - Hs trao đổi theo nhóm 4. ý chung cho cả ba câu tục ngữ là: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. - Hs nêu yêu cầu. -Hs chọn khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu - 1-2 hs khá nói 1 vài câu làm mẫu. - Hs viết đoạn văn. - Hs nối tiếp đọc bài viết. Tiết 4: Mĩ thuật Vẽ tranh: đề tài Trường em I, Mục tiêu: - Hs biết tìm chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. - Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em. - Hs yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình. II, Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về nhà trường. - Giấy, vở vẽ, bút màu, chì. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Tìm chọn nội dung đề tài: - GV giới thiệu tranh ảnh, gợi ý để hs nhớ lại các hình ảnh về nhà trường. - Lưu ý:để vẽ được tranh về đề tài nhà trường cần chú ý nhớ lại các hình ảnh, hoạt động nêu trên và lựa chọn được nội dung yêu thích, phù hợp với khả năng, tránh chọn những nội dung khó, phức tạp. 2.2, Cách vẽ tranh: - Hình gợi ý cách vẽ. - Gợi ý hs nhận ra các bước vẽ: + Chọn hình ảnh để vẽ tranh về trường của em. + Sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối. + Vẽ rõ nội dung của hoạt động + Vẽ màu theo ý thích 2.3, Thực hành: - Tổ chức cho hs thực hành vẽ tranh. - GV quan sát hướng dẫn bổ sung. 2.4, Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho hs trưng bày bài vẽ. - Lựa chọn một số bài vẽ để nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát tranh, ảnh, nhận xét về các hình ảnh trong tranh, màu sắc thể hiện,... - Hs quan sát hình gợi ý cách vẽ. - hs chú ý nghe GV hướng dẫn, nhận ra các bước vẽ. - Hs thực hành vẽ tranh. - Hs trưng bày bài vẽ. - Hs tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn. Tiết 5: Thể dục Đội hình đội ngũ. Trò chơi Đua ngựa I, Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng trái vòng phải. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, đi đều vòng trái, vòng phải đúng hướng, thành thạo, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh. - Trò chơi Đua ngựa.Yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II, Địa điểm, phương tiện. - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còi. III, Nội dung, phương pháp. Nội dung ĐL Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện, nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. 2, Phần cơ bản: 2.1, Đội hình đội ngũ. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. 2.2, Trò chơi vận động: - Chơi trò chơi: Đua ngựa - Tổ chức cho hs chơi. 3, Phần kết thúc. - Đi theo vòng tròn, thực hiện động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét đánh giá kết quả bài học. 6-10 2-4 2-3 18-22 10-12 8-10 4-6 ĐHTT: * * * * * * * * * * * * * * * * | * * * * * * * * ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * | * * * * * * * * Tiết 6 : Hoạt động ngoài giờ Hs múa hát một số bài đã học Ngày soạn: 28 / 8 /2009 Ngày giảng: 4 / 9 /2009(T6) Tiết 1: Toán Ôn tập về giải toán I, Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó”) * HSY đọc được bài toán. II, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Hướng dẫn ôn lại cách giải dạng toán: * Bài toán 1: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán. - Giao bài cho HSY. - Xác định dạng toán. * Bài toán 2: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán. - Xác định dạng toán. 2.2, Luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs làm bài. - Kiểm tra HSY đọc bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc đề bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. - Dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - Hs đọc đề bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. - Dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - Hs nêu khái quát cách giải dạng toán này. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS làm bài. a, Số thứ nhất là: 80 : (7+9) x 7 = b, Số thứ hai là: - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại 1 là: 12 : 2 x 3 = 18 (l) Số lít nước mắm loại 2 là: 18 – 12 = 6 (l) Đáp sô: 18 l; 6 l. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Đáp số: a, 35 m và 25 m. b, 35 m2. Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I, Mục tiêu: 1, Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn. 2, Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. * HSY đọc được các từ sau: lộp độp, ào ào, ào ạt. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung chính 4 đoạn văn tả cơn mưa –bài 1. - Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng hs. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơm mưa của 2-3 hs. - Giao bài cho HSY. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: Nêu yêu cầu. - Chú ý yêu cầu của bài: tả quang cảnh sau cơn mưa. - Tổ chức cho hs xác định nội dung chính của mỗi đoạn. - Yêu cầu hs chọn hoàn chỉnh 1,2 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ chấm. - Nhận xét. Bài 2: Nêu yêu cầu. - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa của bạn hs, các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. - Tổ chức cho hs viết bài. - Kiểm tra bài đọc của HSY. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs chú ý. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs xác định nội dung từng đoạn: + Đoạn 1: giới thiệu cơn mưa rào-ào ạt tới rồi tạnh ngay. + Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. + Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. + Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - Hs chọn 1-2 đoạn văn để hoàn chỉnh. - Hs nối tiếp đọc đoạn văn của mình. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs viết bài. - Hs nối tiếp đọc đoạn viết. - Lớp nghe. Tiết 3:Khoa học Từ lúc mới sinh đến tuổi dạy thì I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 tuổi đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi. - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dạy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. II, Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình sgk. - Sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Thảo luận cả lớp: MT: Hs nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được. - Tổ chức cho hs giới thiệu về ảnh đã sưu tầm được. - Yêu cầu: nói được em bé trong ảnh mấy tuổi và đã biết làm gì? - Tuyên dương hs. 2.2, Trò chơi Ai nhanh ai đúng? MT: Hs nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho hs chơi theo nhóm. - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: 1 – b; 2 – a; 3 – c. 2.3, Thực hành: MT: Hs nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dạy thì đối với cuộc đời mỗi con người. - Yêu cầu đọc thông tin sgk -15 và trả lời câu hỏi: Tại sao nói tuổi dạy thì có tầm quan trong đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? * Kết luận: Tuổi dạy thì có tầm quan trong đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người, vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể: + Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. + Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh. + Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mỗi quan hệ xã hội. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nối tiếp giới thiệu về bức ảnh của mình hoặc bức ảnh sưu tầm được. - Hs chú ý cách chơi và luật chơi. - Hs chơi theo nhóm. - Hs các nhóm báo cáo kết quả. - Hs đọc sgk, trả lời câu hỏi: - Hs nhận ra tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi người. Tiết 4: Âm nhạc ôn bài hát: Reo vang bình minh Tập đọc nhạc: TĐN số 1 I, Mục tiêu - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc tháicủa bài Reo vang bình minh. Tập hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca và kết hợp vận động phụ hoạ. - HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách. II, Chuẩn bị 1, Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng. - Bài tập đọc nhạc. - 1 số động tác phụ hoạ ssơn giản. 2, Học sinh - SGK âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ. III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Các hoạt động: A, Nội dung 1: - GVchỉnh sửa. - Tập hát có lĩnh xướng - Tập hát cả bài + vỗ tay theo phách. B, Nội dung 2: Học bài TĐN số 1. - GV đọc nốt nhạc. 4, Phần kết thúc: HD HS tập chép bài TĐN số 1. - Lớp hát. - 1 HS hát lại bài hát. - Lớp hát - HS hát: Đ1, 1 em hát, Đ2 cả lớp hát. - Lớp thực hiện. - HS được làm quen với cao độ: Đô, Rê, Mi, Son. - HS đọc theo đúng độ cao và tên nốt nhạc. - HS chép nhạc. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 3
Tài liệu đính kèm: