Giáo án bài học Tuần 14 - Khối 1

Giáo án bài học Tuần 14 - Khối 1

Học vần: eng –iêng

A. Mục tiêu:

- Nắm đơợc cấu tạo vần eng, iêng.

- HS đọc và viết đơợc eng, iêng, lơỡi xẻng; trống chiêng.

- Đọc đơợc từ ứng dụng, câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ để ao, hồ, giếng.

B. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học.

I. KTBC

- Đọc và viết cây súng; củ gừng; vui mừng.

- Đọc câu ứng dụng trong SGK.

- GV nhận xét cho điểm.

II. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài,

2. Học vần.

eng:

a) Nhận diện vần.

- GV ghi bảng vần eng và hỏi.

- Vần eng do mấy âm tạo nên?

- Hãy so sánh vần eng với ung.

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 14 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Học vần: eng –iêng
A. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo vần eng, iêng.
- HS đọc và viết được eng, iêng, lỡi xẻng; trống chiêng.
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ để ao, hồ, giếng.
B. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC
- Đọc và viết cây súng; củ gừng; vui mừng.
- Môi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Đọc câu ứng dụng trong SGK.
- 3 HS đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài,
2. Học vần.
- HS đọc theo giáo viên iêng - eng.
eng:
a) Nhận diện vần.
- GV ghi bảng vần eng và hỏi.
- Vần eng do mấy âm tạo nên?
- Vần eng do âm e và vần ng tạo nên.
- Hãy so sánh vần eng với ung.
Giống: Kết thúc bằng ng.
Khác: eng bắt đầu bằng e.
- Hãy phân tích vần eng?
- Vần eng do âm e dứng trước và âm ng đứng sau.
b) Đánh vần.
+ Vần:
- Vần eng đánh vần nh thế nào?
- e - ngờ - eng.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
HS đánh vần Cn, nhóm. Lớp.
- Yêu cầu HS đọc.
- HS đọc eng.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm và gài vần eng?
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài. 
- Yêu cầu HS tìm chữ ghi âm x và dấu hỏi để gài vần eng.
eng - xẻng.
- GV ghi bảng: Xẻng.
- HS đọc lại.
- Nêu vị trí các chữ trong tiếng?
- Tiếng xẻng có âm X đứng trước và vàn eng đứng sau, dấu hỏi trên e.
- Tiếng xẻng đánh vần nh thế nào?
 - x- e - ng - eng - hỏi xẻng.
- Yêu cầu đọc.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- HS đọc xẻng.
GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Từ khoá.
GV viết bảng : Lưỡi xẻng 
-Cho hs quan sát tranh vẽ và cho biét tranh vẽ gì
? xẻng dùng để làm gì?
-HS đọc từ khoá 
-Tranh vẽ lưỡi xẻng
-HS trả lời
- Đọc cá nhân đồng thanh , nhóm ,lớp
iêng: (Quy trình tương tự)
Lưu ý: Vần iêng được tạo nên từ iê và ng.
- So sánh iêng với eng.
- Giống: Kết thúc bằng ng.
- Khác: iêng bắt đầu = iê còn eng bắt đầu = e 
+ Đánh vần: iê - ngờ - iêng 
chờ - iêng - chiêng 
Trống chiêng 
3,Từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- GV đọc mẫu giải nghĩa từ 
Cái kẻng: Một dụng cụ khi gõ phát ra tiếng để báo hiệu.
Xã beng: Vật dùng để bẩy, lăn các vật nặng.
Củ riềng: Một loại củ dùng để làm gia vị và làm thuốc.
Bay liệng: Bay lợt và chao nghiêng trên không
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
GV theo dõi chỉnh sửa
- Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa học.
- HS chơi thi giữa các tổ.
- Cho HS đọc lại bài.
- HS đọc đối thoại trên lớp.
+ Đọc câu ứng dụng.
- GV treo tranh lên bảng và nêu:
- Hãy quan sát và nhận xét xem tranh minh hoạ điều gì?
- Ba bạn đang rủ rê một bạn đang học bài đi chơi bóng đá, đá cầu nhưng bạn này nhất quyết không đi và kiên trì học, cuối cùng bạn đợc điểm 10 còn ba bạn kia bị điểm kém.
- Vẫn kiên trì và vừng vàng du cho ai có nói gì đi nữa đó chính là nội dung của câu ứng dụng trong bài.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
Tiết 2
 -Cho hs luyện đọc lại tiết 1
HS đọc cá nhân ,đồng thanh ,lớp
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đoc.
- HS đọc: eng, xẻng, lỡi xẻng và iêng, chiêng, trống chiêng.
- Yêu cầu HS đọc lại câu ứng dụng.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
c) Luyện nói theo chủ đề. Ao, hồ, giếng.
- Chúng ta cùng nói về chủ đề này theo câu hỏi sau.
- Tranh vẽ những gì?
- Cảnh ao có ngời cho cá ăn, cảnh giếng có ngời múc nớc.
- Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng?
- Cho HS chỉ trong tranh.
- ao thờng dùng để làm gì?
- Nuôi cá, tôm.
- Giếng thờng dùng để làm gì?
- Lờy nớc ăn, uống, sinh hoạt.
- Nơi em ở có ao, hồ giếng không?
- Nhà em lấy nớc ăn ở đâu?
- Theo em lấy nớc ăn ở đâu là vệ sinh nhất?
- Để giữ vệ sinh cho nguồn nớc ăn em phải làm gì?
- HS tự liên hệ trả lời.
4, Luyện viết:
-GV viếtmẫu lên bảng và hướng dẫn quy trình viết
-HS viết bảng con 
-GV nhận xét
Lưu ý hs nét nối giữa các con chữ
-Chấm bài ,nhận xét
-eng,iêng ,lưỡi xẻng ,trống chiêng
HS viết vào vở tập viết theo mẫu
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Đạo đức :
 Baứi 7: ẹI HOẽC ẹEÀU VAỉ ẹUÙNG GIễỉ (tieỏt 1).
I-Muùc tieõu:
1.Kieỏn thửực:
-HS nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ
-Hs bieỏt ớch lụùi cuỷa vieọc ủi hoùc ủeàu vaứ ủuựng giụứ laứ giuựp caực em thửùc hieọn toỏt quyeàn ủửụùc hoùc taọp cuỷa mỡnh.
-Biết được nhiện vụ của người hs là phải đi học đầy đủ và đúng giờ
2.Kú naờng : -Thửùc hieọn vieọc ủi hoùc ủeàu vaứ ủuựng giụứ.
3.Thaựi ủoọ :- Hs coự yự thửực tửù giaực ủi hoùc ủeàu vaứ ủuựng giụứ ủeồ ủaỷm baỷo quyeàn ủửụùc hoùc taọp cuỷa mỡnh.
II-ẹoà duứng daùy hoùc:
.GV: - Tranh BT 1, BT 4, ẹieàu 28 coõng ửụực quoỏc teỏ quyeàn treỷ em.
- Baứi haựt “Tụựi lụựp tụựi trửụứng”
.HS : -Vụỷ BT ẹaùo ủửực 1.
III-Hoaùt ủoọng daợ-hoùc:
1.Khụỷi ủoọng: Haựt taọp theồ.
2.Kieồm tra baứi cuừ: -Tieỏt trửụực em hoùc baứi ủaùo ủửực naứo?
 -Y/c Hs laứm ủoọng taực chaứo cụứ.
 - Khi chaứo cụứ phaỷi ntn? Vỡ sao?
 .Nhaọn xeựt baứi cuừ.
 3.Baứi mụựi:
 Hoaùt ủoõng cuỷa GV
 Hoaùt ủoõng cuỷa HS
3.1-Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi.
→ Giụựi thieọu trửùc tieỏp baứi.
3.2-Hoaùt ủoọng 2: 
 Cho Hs ủoùc yeõu caàu BT, giụựi thieọu caực nhaõn vaọt cuỷa caõu chuyeọn vaứ hửụựng daón Hs laứm BT→Gv hoỷi:
.Vỡ sao Thoỷ nhanh nheùn laùi ủi hoùc muoọn, coứn Ruứa chaọm chaùm laùi ủi hoùc ủuựng giụứ?
. Qua caõu chuyeọn naứy em thaỏy baùn naứo ủaựng khen vaứ vỡ sao?
- Gv sửỷa baứi .
+ Giaỷi lao.
3.3-Hoaùt ủoọng 3: 
 → ủoựng vai theo tỡnh huoỏng.
+Caựch tieỏn haứnh: Gv cho Hs ủoùc yeõu caàu BT.
 . Phaõn coõng & choùn vai theo tỡnh huoỏng ủaừ cho
 → Hs laứm BT theo Y/c cuỷa Gv. 
- Gv hoỷi:
 .Neỏu em coự maởt ụỷ ủoự em seừ noựi gỡ vụựi baùn? Vỡ sao? Hoaùt ủoọng 3: Lieõn heọ thửùc teỏ
Baùn naứo ụỷ lụựp luoõn ủi hoùc ủửựng giụứ
Keồ caực vieọc caàn laứm ủeồ ủi hoùc ủuựng giụứ
à Keỏt luaọn: ẹửụùc ủi hoùc laứ quyeàn lụùi cuỷa caực em. Noự giuựp em thửùc hieọn toỏt quyeàn ủửụùc hoùc cuỷa mỡnh
ẹeồ ủi hoùc ủuựng giụứ caàn phaỷi
Chuaồn bũ aựo quaàn , saựch vụỷ tửứ hoõm trửụực 
Khoõng thửực khuya
ẹeồ ủoàng hoà baựo thửực hoaởc nhụứ boỏ meù goùi daọy ủuựng giụứ 
3.4-Hoaùt ủoọng 4: 
+Cuỷng coỏ: 
 .Caực em vửứa hoùc baứi gỡ ?
 .Gv nhaọn xeựt & toồng keỏt tieỏt hoùc.
 +Daởn doứ: 
 .Veà nhaứ thửùc hieọn baứi vửứa hoùc.
 . Chuaồn bũ BT 4 ủeồ tieỏt sau hoùc tieỏp.
-Hs ủoùc yeõu caàu BT1.
-Hs quan saựt tranh & thaỷo luaọn → laứm BT1.
-Hs laứm vieọc theo caởp.
-Hs traỷ lụứi caõu hoỷi uỷa Gv.
-Hs sửỷa BT.
-2Hs ngoài caùnh nhau taùo thaứnh moọt caởp ủeồ ủoựng vai hai nhaõn vaọt trong tỡnh huoỏng→ dieón trửụực lụựp→ caỷ lụựp xem vaứ cho nhaọn xeựt.
-Traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa Gv.
-Traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa Gv.
-Hs lieõn heọ baỷn thaõn.
Toán Thứ 3 ngày 1 tháng 12 năm 2009
 Phép trừ trong phạm vi 8
A. Mục tiêu:
-HS thuộc bảng trừ ,biết làm tính trừ trong phạm vi 8
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
B. Đồ dùng dạy học.
- Sử dụng các hình vẽ trong sgk.
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- GV đọc các phép tính:
7 + 1; 8 + 0 ; 6 + 2:
 7 8 6
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc và tính kết quả.
 1 0 2
 8 8 8
- Cho học sinh đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8.
- 3 học sinh đọc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
a. Lập phép tính trừ: 
 8 - 1 = 7; 8 - 7 = 1. 
- Giáo viên gắn lên bảng gài hình vẽ nh trong SGK.
- Cho học sinh quan sát, nêu đè toán và phép tính thích hợp.
- Học sinh nêu đề toán và phép tính :
 8 - 1 = 7; 8 - 7 = 1.
- Giáo viên ghi bảng: 8 - 1 = 7; 7 - 1 = 8
- Học sinh đọc lại 2 công thức.
b. Hướngdẫn học sinh lập phép trừ:
 8 - 2 = 6 8 - 3 = 5.
 8 - 2 = 6 8 - 5 = 3.
(ưTơng tự nh 8 - 1 và 8 - 7 )
- Giáo viên nêu hình vẽ và cho học sinh nêu luôn phép tính và kết quả.
c. Hớng dấn học sinh học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 8.
- Giáo viên cho học sinh học thuộc bằng cách xoá dần từng phần của phép cộng để học sinh đọc.
- Học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
3. Thực hành:
Bài 1(73) bảng con:
- Khi đặt tính và làm tính theo cột dọc em cần lu ý gì?
- Ghi các số thẳng cột nhau
- Giáo viên lần lợt cho học sinh làm
- Học sinh làm theo tổ
 8 8 8
 1 2 3
 7 6 5
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa
Bài 2: 
- Bài yêu cầu gì?
HS làm vào sách
- Tính và ghi kết quả vào phép tính
1 + 7 = 8
8 - 1 = 7
8 - 7 = 1
- Bài củng cố gì?
- Làm phép tính cộng trong phạm vi 8.
Bài 3: (74)
- HD tương tự bài 2
- Học sinh làm rồi lên bảng chữa 
- Gọi1 vài em nêu miệng cách làm
 8 - 4 = 4
8 - 3 - 1 = 4
- Giáo viên nhận xét và chữa bài cho học sinh 
 8 - 2 - 4 = 4
Bài 4(71)
- Bài yêu cầu gì?
- Quan sảt tranh và viết phép tính thích hợp theo tranh
Lưu ý HS tb chỉ cần làm 1 tranh
Tranh 1: 8 - 4 = 4
Tranh 2: 5 - 2 = 3
Tranh 3: 8 - 3 = 5
Tranh 4: 8 - 6 = 2
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa
4. Củng cố dặn dò:
+ Trò chơi: Lập các phép tính đúng với các số và dấu sau (8, 2, 0, +, - , =)
- Học sinh chơi thi giữa các nhóm
- Cho học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8
- 2 học sinh đọc
- Nhận xét giờ học
* Làm BT vào vở BT
Học vần: uông –ương
A. Mục tiêu: 
- Nắm đợc cấu tạo vần uông, ương 
- Đọc và viết được: Uông, ương,quả chuông, con đường 
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng 
- luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề đồng ruộng 
B. Đồ dùng dạy:
- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói 
C. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: Cái kẻng, củ riềng, bay liệng.
- Cho HS đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng
- GV nhận xét, cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 
- HS đọc 3 - 4
II. Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
- HS đọc theo GV: uông, ơng
2- Dạy vần:
Uông:
a- Nhận diện vần:
- Viết bảng vần uông và hỏi
- HS quan sát
- Vần uông do những âm nào tạo nên?
- Vần uông do uô và ng tạo nên
- Hãy so sánh vần uông với vần iêng ?
- Giống: Kết thúc = ng
- Khác: uông bắt đầu = iê
- Hãy phân tích vần uông?
- Vần uông có uô đứng trớc và ng đứng sau
b- Đánh vần:
Vần: - Vần uông đánh vần nh thế n ... V cho điểm.
d, Luyện viết
-GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn học sinh cách viết
-Lưu ý hs nét nối giữa các con chữ 
- học sinh viết vào bảng con
- HS viết vào vở tập viết theo mẫu
4. Củng cố, dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần inh,ênh
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- NX chung giờ học.
- Học lại bài.
- Xem trớc bài 59
Tiết 14:
Thủ công
Gấp các đoạn thẳng cách đều
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
2. Kỹ năng: - Biết gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ.các nếp gấp có thể chưa thẳng ,phẳng
	 - Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS.
3. Giáo dục: Yêu thích sản phẩm của mình.
B. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: - Mẫu gấp các nếp gấp cách đều.
	 - Quy trình các nếp gấp.
2. Học sinh: - Giấy mầu kẻ ô và giấy ô li.
 - Vở thủ công.
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Phơng pháp
I. ổn định tổ chức:
- Báo cáo sĩ số.
- Hát đầu giờ.
II. KTBC: 
- KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
III. Dạy học bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Quan sát mẫu.
- Trực quan
- Cho HS quan sát mẫu và nhận xét.
- Em có nhận xét gì về các nếp gấp trong hình mẫu? (các nếp gấp cánh đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại)
3. Hoạt động 3. Hớng dẫn cách gấp.
- Gấp nếp thứ nhất.
+ Ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng.
+ Gấp mét giấy vào một ô theo đờng dấu.
- Gấp nếp thứ hai.
+ Ghim lại tờ giấy, mặt màu ở phía ngoài, cách gấp giống nh nếp gấp thứ hai.
- Làm mẫu, giảng giải.
- Gấp nếp thứ ba.
+ Gập tờ giấy và ghim lại, gấp một ô nh 2 nếp gấp trớc
- Gấp các nếp tiếp theo.
+ Các nếp gấp tiêp theo thực hiện nh các nếp gấp trớc.
Chú ý: Mỗi lần gấp đều lật mặt giấy và gấp vào một ô.
4. HS thực hành.
- Cho HS gấp các nếp gấp có khoảng cách 2 ô.
- Cho HS thực hiện gấp từng nếp.
- Thực hành gấp.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng.
Lu ý: Gấp thành thạo trên giấy nháp trớc rồi mới gấp trên giấy mầu.
- Sản phẩm đợc gián vào giấy thủ công.
IV. Nhận xét dặn dò.
- Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập, khả năng đánh giá sản phẩm của học sinh.
- Chuẩn bị giấy nháp, giấy mầu, hồ gián và một sợi len.
 Thứ 6 ngày 4 tháng 12 năm 2009
Toán : Tieỏt 56 : PHEÙP TRệỉ TRONG PHAẽM VI 9
Muùc tieõu:
Kieỏn thửực: 
Giuựp cho hoùc sinh tieỏp tuùc cuỷng coỏ khaựi nieọm pheựp trửứ
Thaứnh laọp vaứ ghi nhụự baỷng trửứ trong phaùm vi 9
Kyừ naờng:
Hoùc sinh bieỏt laứm pheựp trửứ trong phaùm vi 9
Thaựi ủoọ:
Yeõu thớch hoùc toaựn, tớnh caồn thaọn, trung thửùc
Chuaồn bũ:
Giaựo vieõn:
Tranh veừ, maóu vaọt hỡnh trong saựch
Hoùc sinh :
Vụỷ baứi taọp, boọ ủoà duứng hoùc toaựn
Caực hoaùt doọng daùy vaứ hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Khụỷi ủoọng :
Baứi cuừ: Pheựp coõng trong phaùm vi 9
Cho hoùc sinh ủoùc baỷng coọng trong phaùm vi 9
Tớnh:
6 + 3 	5 + 3 
4 + 3 	8 + 1 
5 + 4 	2 + 7
Nhaọn xeựt
Baứi mụựi :
Giụựi thieọu : Pheựp trửứ trong phaùm vi 9
Hoaùt ủoọng 1: Thaứnh laọp vaứ ghi nhụự baỷng trửứ
Bửụực 1: Thaứnh laọp: 9 – 1 = 8 vaứ 9 – 8 = 1
Giaựo vieõn ủớnh maóu vaọt coự soỏ lửụùng laứ 9
Coự maỏy hỡnh troứn, bụựt ủi 1 hỡnh troứn coứn maỏy hỡnh?
Laọp pheựp tớnh
-Giaựo vieõn ghi baỷng: 9 – 1 = 8
Ngửụùc laùi vụựi: 9 – 8 = 1
Bửụực 2: tửụng tửù vụựi caực pheựp tớnh
9 – 2 
9 – 3 
9 – 4
Bửụực 3: Hửụựng daón ủoùc baỷng 
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh 
Baứi 1 : Tớnh HS làm vào sách 
GV chữa bài nhận xét
Baứi 2 : Tớnh
Vaọn duùng baỷng trửứ trong phaùm vi 9 ủeồ laứm
Baứi 3 : Soỏ ?
Baỷng 1: ủieàn soỏ thieỏu vaứo sao cho toồng 2 soỏ coọng laùi baống 9.
Baỷng 2: tớnh keỏt quaỷ theo sụ ủoà roài ghi vaứo oõ troỏng
Baứi 4 : Vieỏt pheựp tớnh
ẹoùc ủeà toaựn theo tranh, choùn pheựp tớnh phuứ hụùp
Giaựo vieõn thu vụỷ chaỏm vaứ nhaọn xeựt
Cuỷng coỏ:
Troứ chụi: ai nhanh hụn
Xaộp xeỏp daỏu vaứ soỏ thaứnh pheựp tớnh thớch hụùp
Nhaọn xeựt 
Daởn doứ:
Hoùc thuoọc baỷng trửứ trong phaùm vi 9
Laứm laùi caực baứi coứn sai vaứo vụỷ nhaứ
Chuaồn bũ baứi luyeọn taọp 
Haựt
Hoùc sinh ủoùc 
Hoùc sinh laứm baỷng con 
Hoùc sinh quan saựt 
Coự 9 hỡnh, bụựt 1 hỡnh coứn 8 hỡnh
Hoùc sinh laọp ụỷ boọ ủoà duứng vaứ neõu
Hoùc sinh ủoùc 2 pheựp tớnh 
-3 hs lên bảng làm
 HS đổi chéo vở để kiểm tra
 - HS làm và nêu kết quả
Hoùc sinh laứm baứi, sửỷa bài ở baỷng lụựp
Hoùc sinh ủoùc vaứ choùn pheựp tớnh
Hoùc sinh noọp vụỷ
Moói daừy cửỷ 3 baùn leõn thi ủua. ẹoùc pheựp tớnh
Hoùc sinh nhaọn xeựt 
Tuyeõn dửụng toồ nhanh ủuựng
Học vần
ôn tập
A. Mục tiêu:
-Đọc được các vần có kết thúc bằng ng ,nh;các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 52 đến bài59.
-Viết được các vần,các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59
- Nghe, hiểu và kể được một đoạn trong truyện kể Quạ và Công.
B. Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1.
- Bảng ôn các vần kết thúc bằng ng và nh.
- Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dung và truyện kể "Quạ và Công".
B. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Đình làng, thông minh, bệnh viện.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng trong SGK.
- 3 - 4 em đọc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập:
a. Các vần vừa học:
- treo bảng ôn lên bảng.
- Học sinh đọc giáo viên chỉ.
- Yêu cầu học sinh đọc các âm vần có trong bảng ôn.
- Học sinh chỉ theo giáo viên đọc.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
- Học sinh tự đọc tự chỉ. 
b. Ghép âm thành vần:
- Yêu cầu học sinh ghép các chữ ở cột dọcvới các chữ ở dòng ngang để tạo thành các vần tơng ứng đã học. 
- Học sinh ghép các chữ: a, ă, â, u, , uô.. với ng và ê, i với nh. 
- Yêu cầu học sinh đọc các vần vừa ghép đợc
- Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
c. Đọc từ câu ứng dụng:
- Bài ôn hôm nay có những từ ứng dụng nào? 
- Hóc sinh nêu. 
- Yêu cầu học sinh đọc lại các từ đó.
- Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh 
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
- Giáo viên giải nghĩa từ.
Bình Minh: Buổi sáng sớm lúc mặt trời mọc.
Nhà rông: Nhà để tụ họp của ngời dân trong làng, bản..
Nắng chang chang: nắng to nóng nực.
- Giáo viên đọc mẫu.
- 1 vài em đọc lại.
d. Tập viết từ ứng dụng:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình.
- Học sinh tô chữ trên không sau đó luyện viết vào bảng con. 
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
đ. Củng cố :
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần vừa ôn
- Nhận xét chung giừ học
- Học sinh chơi theo tổ 
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
3.Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Những vần kết thúc = ng, nh.
- Chúng ta vừa ôn lại những vần NTN? 
- Học sinh đọcCn, nhóm lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên treo tranh và nêu yêu cầu
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ cảnh thu hoạch bông
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng trên bảng.
- Học sinh đọc CN, Nhóm, lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
c. Kể chuyện "Quạ và Công"
- GV giới thiệu.
- Các em đã nhìn thấy con quạ và con công bao giờ chưa? Chúng như thế nào?
- Quạ có lông đen xấu xí, Công có bộ lông đẹp óng ả.
- Vì sao nh vậy chúng ta hãy nghe chuyện "Quạ và Công nhé" .
- GV kể diễn cảm truyện.
- GV treo bảng và kể lại nội dung chuyện theo từng tranh.
Tranh1 : Quạ vẽ cho Công Rất đẹp 
Tranh 2: Vẽ xong Tô màu 
Tranh 3: Công khuyên Lời bạn 
Tranh 4: cả bộ lông Quạ trở lên xám xịt 
- GVHDHS kể lại nội dung câu chuyện theo từng tranh. 
- HS tập kể theo nhóm 
- Các nhóm cử đại diện lên chỉ và kểtheo tranh 
- Các nhóm kể nối tiếp theo từng tranh. 
- GV theo dõi, hớng dẫn thêm 
+ Rút ra bài học: Vội vàng hấp tấp lại tham lam thì không làm đợc việc gì 
+ Trò chơi: Thi làm Quạ và Công 
d. Luyện viết:
GV 
- Khi viết từ ứng dụng ta phải chú ý những điều gì? 
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh.
- Hướng dẫn cách viết vở và giao việc.
- Học sinh tập viết theo mẫu chữ.
GV quan sát uốn nắn thêm cho HS yếu.
-Chấm một số bài ,nhận xét
Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung giờ học 
- Ôn lại bài 
- Xem trước bài 60.
Mĩ thuật 
 VEế MAỉU VAỉO CAÙC HOAẽ TIEÁT ở HèNH VUOÂNG
I.MUẽC TIEÂU : Giuựp HS
-Thaỏy ủửụùc veỷ ủeùp cuỷa trang trớ hỡnh vuoõng.
-Bieỏt caựch veừ maứu theo yự thớch.
-Reứn luyeọn ủoõi tay kheựo leựo
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC :
-GV: khaờn vuoõng coự trang trớ, khaờn muứi xoa. Baứi veừ maóu
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC :
HOAẽT ẹOÄNG THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG TROỉ
1.OÅn ủũnh :
2.Baứi cuừ :
-Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS.
-Nhaọn xeựt. 
3.Baứi mụựi :
vHoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu baứi.
-GV giụựi thieọu moọt soỏ hỡnh vuoõng coự trang trớ vaứ hỡnh vuoõng chửa trang trớ vaứ hoỷi :
+ẹaõy laứ hỡnh gỡ ?
HS quan saựt vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
+Hỡnh naứo ủeùp hụn ? 
Trang trớ vaứo hỡnh coự taực duùng gỡ ?
=> Vaọy trang trớ laứm moùi vaọt theõm ủeùp.
-Trong cuoọc soỏng cuỷa chuựng ta, vaọt naứo coự hỡnh vuoõng ?
-Cho HS xem moọt soỏ vaọt coự hỡnh vuoõng nhử : khaờn vuoõng, khaờn muứi xoa, khaờn traỷi baứn 
-Cho HS quan saựt baứi veừ cuỷa lụựp trửụực.
vHoaùt ủoọng 2 : Hửụựng daón HS caựch veừ.
-Cho HS xem hỡnh vuoõng (h5 VTV trang 19).
-GV hửụựng daón HS xem hỡnh 3, 4 VTV. Caực hỡnh gioỏng nhau veừ cuứng moọt maứu nhử hỡnh 3, khoõng neõn veừ maứu khaực nhau ụỷ goực nhử hỡnh 4.
-GV hửụựng daón caựch veừ maứu :
+Boỏn caựi laự veừ cuứng moọt maứu.
+Boỏn goực veừ cuứng moọt maứu, nhửng khaực maứu cuỷa laự.
+Veừ maứu khaực ụỷ hỡnh thoi.
+Veừ maứu khaực ụỷ hỡnh troứn.
-GV duứng phaỏn veừ minh hoaù vaứo hỡnh treõn baỷng.
+Veừ xung quanh trửụực, ụỷ giửừa sau.
+Veừ ủeàu goùn, khoõng ra ngoaứi hỡnh.
+Veừ coự maứu ủaọm, maứu nhaùt.
vHoaùt ủoọng 3 : Thửùc haứnh..
-GV theo doừi, chuự yự HS caựch caàm buựt, caựch ủửa neựt.
-HS tửù choùn maứu ủeồ veừ.
vHoaùt ủoọng 4 : Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
-GV cuứng HS nhaọn xeựt moọt soỏ baứi veừ ủeùp veà :
+Caựch choùn maứu : maứu tửụi saựng, haứi hoaứ.
+Veừ maứu coự ủaọm nhaùt, toõ ủeàu, khoõng ra ngoaứi hỡnh veừ.
-Nhaọn xeựt.
-ẹoọng vieõn, khen ngụùi.
4.Cuỷng coỏ – Daởn doứ :
-Quan saựt hỡnh vuoõng coự trang trớ hoaù tieỏt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc