Giáo án bài học Tuần 15 - Khối 1

Giáo án bài học Tuần 15 - Khối 1

Học vần: om-am

A. Mục tiêu:

- Nắm đơợc cấu tạo vần om,am

- Đọc và viết đơơợc: om,am,làng xóm ,rừng tràm

- Đọc đơơợc từ ứng dụng và câu ứng dụng

- luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :Nói lời cảm ơn

B. Đồ dùng dạy:

- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói

C. Các hoạt động dạy - học:

I. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc và viếtBình minh ,nhà rông,con công

- Cho HS đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng

- GV nhận xét, cho điểm

II. Dạy - học bài mới:

1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)

2- Dạy vần:

om

a- Nhận diện vần:

- Viết bảng vần om và hỏi

- Vần om do những âm nào tạo nên?

- Hãy so sánh vần om với vầ ong

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 15 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2009
Học vần: om-am
A. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo vần om,am
- Đọc và viết được: om,am,làng xóm ,rừng tràm
- Đọc đợc từ ứng dụng và câu ứng dụng 
- luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :Nói lời cảm ơn
B. Đồ dùng dạy:
- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói 
C. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viếtBình minh ,nhà rông,con công
- Cho HS đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng
- GV nhận xét, cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 
- HS đọc 3 - 4
II. Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
- HS đọc theo GV: uông, ơng
2- Dạy vần:
om
a- Nhận diện vần:
- Viết bảng vần om và hỏi
- HS quan sát
- Vần om do những âm nào tạo nên?
- Vần om do âm o và m tạo nên
- Hãy so sánh vần om với vầ ong 
- Giống: bắt đầu bằng o
- Khác: om kết thúc bằng m,ong kết thúc bằng ng
- Hãy phân tích vần om
- Vần om có o đứng trớc và m đứng sau
b- Đánh vần:
Vần: - Vần om đánh vần nh thế nào ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- o- mờ- om
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm và gài vần om
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm x để gài vầnom?
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: om,xóm
- Ghi bảng: Xóm
- Hãy phân tích tiếng xóm
- HS đọc
- Tiếng xóm có âm x đứng trước vần om đứng sau
- GV theo dõi, chỉnh sửa
X- om -xom -sắc-xóm
Từ khoá: Treo tranh lên bảng 
- HS đánh vần và đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ làng xóm
- Ghi bảng: làng xóm (gt) 
- Cho HS đọc:om ,xóm ,làng xóm
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc theo tổ
am: (Quy trình tương tự)
+ Lưu ý:
- Vần am do âm và m tạo nên
- Đánh vần":
 a- mờ- am –tr-am –tram –huyền-tràm
- HS thực hiện theo hướng dẫn
d- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng
- 4 HS đọc
- GV đọc mẫu và giải nghĩa
Chòm râu,đom đóm,quả trám ,trái cam
HS luyện đọc cn ;đồng thanh ,nhóm lớp
e, Đọc câu ứng dụng:
Cho hs quan sát tranhvà nêu nội dung tranh
Tranh vẽ trời mưa làm gãy cành cây và trời nắng làm sém trái bưởi
GV ghi câu ứng dụng lên bảng và cho hs nhẩm thầm
2 hs đọc câu ứng dụng
-GV đọc mẫu câu ứng dụng
-HS đọc bài ở sgk
HS đọc cn ,đồng thanh ,nhóm lớp
+ Trò chơi: Tìm tiếng có vần 
- Yêu cầu HS nhắc lại vần vừa học
GV nhận xét 
- HS chơi theo tổ
Tiết 2
Cho hs đọc lại bài trên bảng
c- Luyện nói theo chủ đề: nói lời cãm ơn
- Treo tranh và hỏi
- HS quan sát 
- Tranh vẽ gì ?
Chị cho em bóng bay
-Tại sao em bé lại cãm ơn chị
-Con đã nói cãm ơn bao giờ chưa?
-Con nói điều đó với ai khi nào?
- HS trả lời
_Cho hs chơi trò chơi đáp lời cãm ơn
Cho một số bạn lên trình bày trước lớp
Cả lớp nhận xét tuyên dương
hai bạn đóng vai tạo ra tình huống phải nói ra lời cãm ơnvà tự nói ra lời cãm ơn đó
b- Luyện viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết om,am làng xóm ,rừng tràm
Khi viết vần, từ khoá các em phải chú ý những điều gì ?
- Hướng dẫn viết và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Nhận xét chung bài viết
-HS viết vào bảng con
- Chú ý viết nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu
- HS tập viết theo mẫu ở vở tập viết
4- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Giao bài về nhà.
Đạo đức
đi học đều và đúng giờ (T2)
A. Mục tiêu:
 1 Kiến thức: - Nắm được ích lợi của việc đi học đều đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quền lợi học tập của mình.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đi học đúng giờ.
3. Thái độ: - Có ý thức đi học đều đúng giờ. 
B. Tài liệu và phơng tiện:
Giáo viên: 
- Phóng to tranh BT4.
- Bài hát "tới lớp, tới trờng"
- Học sinh:- Vở bài tập đạo đức 1.
C. Các hoạt động dạy học:	 
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Để đi học đúng giờ em cần làm những công việc gì? 
- GV nhận xét và cho điểm 
- 1 vài em nêu 
II- Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài (linh hoạt )
2. Hoạt động 1: Sắm vai theo tình huống trong bài tập 4. 
- GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai theo tình huống một tranh.
- Cho HS lên đóng vai trớc lớp 
- Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì 
KL: Đi học đều và đúng giờ giúp các em đợc nghe giảng đầy đủ. 
- Các nhóm quan sát tranh và thảo luận, phân công đóng vai theo tranh đó. 
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung. 
- Đợc nghe giảng đầy đủ 
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 5 
- GV nêu yêu cầu thảo luận 
- Em nghĩ gì về các bạn trong tranh?
- Yêu cầu đại diện từng nhóm len thảo luận trớc lớp. 
KT: Trời ma các bạn vẫn đội mũ, mặc áo ma, vợt khó khăn đẻ đi học. 
- 
- HS thảo luận nhóm 4 
- Cả lớp trao đổi, nhận xét 
- Nghỉ giải lao giữa tiết 
- Lớp trởng điều khiẻn 
4. Hoạt động 3: Thảo luận lớp 
- Đi học đều có ích lợi gì? 
- Đi học đều giúp ta nghe giảng đầy đủ 
- Cần phải làm gì để đi học đúng giờ? 
- Chúng ta nghỉ học khi nào? 
- Nừu nghỉ học cần phải làm gì? 
- Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài 
- Bắt nhịp cho HS hát bài "tới lớp tới trờng"
- Kết luận chung: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quỳên đợc đi học của mình. 
- Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ trớc khi đến lớp. 
- Khi bị ốm 
- Nghỉ học cần viết giấy xin phép và nhờ bố mẹ trực tiếp báo cáo. 
- HS đọc CN, nhóm, lớp 
- 2 lần 
- HS chú ý nghe 
5 - Củng cố - dặn dò: 
- Hãy kể những việc em đã làm để giúp em đi học đợc đúng giờ? 
- Nhận xét chung giờ học. 
Thực hiện theo nội quy đã học 
- 1 vài em nêu 
 Thứ 3 ngày 8 yháng 12 năm 2009
Toán : 
 Luyện tập 
A. Mục tiêu:
HS thực hiện được phép cộng trừ trong phạm vi 9
	- So sánh các số trong phạm vi 9.
	- Đặt đề toán theo tranh.
	- Nhận dạng hình vuông.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng giấy màu, bút màu.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 học sinh lên bảng:
 9 - 0 = 9 - 6 = 
 9 - 3 = 9 - 4 = 
- 2 học sinh lên bảng tính.
 9 - 0 = 9 9 - 6 = 3
 9 - 3 = 6 9 - 4 = 5
- Gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9. 
- 3 học sinh đọc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Hướng dẫn học sinh làm lần lượt các BT trong SGK.
Bài 1: Tính.
- Cho học sinh nêu yêu cầu BT.
- Tính nhẩm.
- Giáo viên cho học sinh làm BT sau đó lần lượt gọi học sinh theo dãy bàn đứng lên đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
Yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau để sóat lỗi.
- HS đổi vở KT chéo.
 8 + 1 = 9
 1 + 8 = 9
 9 - 8 = 1
Bài 2: Số?
- GV cho HS nêu yêu cầu của BT.
- Điền số thích hợp vào chỗ trống.
- HD HS sử dụng các bảng tính đã học để làm bài.
- HS làm bài rồi lên bảng chữa.
 4 + 5 = 9 9 - 3 = 6
 4 + 4 = 8 7 - 2 = 5
 2 + 7 = 9 5 + 3 = 8
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài 3:
- Bìa yêu cầu gì?
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Giáo viên cho cả lớp làm bài sau đó gọi học sinh xung phong lên bảng chữa
- Thực hiện phép tính trớc sau đó mới lấy kết quả so sánh với số còn lại.
 5 + 4 = 9 6 <5 + 3
 9 - 2 5 + 1
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 4: Viết phép tính tích hợp.
- Cho học sinh quan sát tranh sau đó mô tả lại bức tranh.
- Tranh vẽ 9 con gà con, 6 con ngoài lồng & 3 con gà ở trong lồng. Hỏi tất cả có mấy con gà?
6 + 3 = 9.
- Cho HS đặt đề toán và viết phép tính.
- Có 6 còn gà ở ngoài lồng và 3 con trong lồng. Hỏi tất cả có mấy con gà?
 6 + 3 = 9
- Lưu ý HS có những cách đặt đề toán khác nhau.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 5:
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi.
-Tranh vẽ gồm mấy hình vuông?
- Tranh vẽ có tất cả 5 hình vuông.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ lại hình vuông đó cho cả lớp xem.
- HS theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét chỉnh xửa.
III. Củng cố dặn dò:
+ Trò chơi: Đúng sai.
+ Mục đích:
- Giúp học sinh ghi nhớ các bảng tính đã học.
- Tạo không khí thoải mái sau giờ học.
+ Cách chơi: Cử 2 đội mỗi đội 5 em chơi tiếp sức,2 đội sẽ phải nhanh chóng ghi đúng, sai vào các phép tính và giáo viên đã ghi lên bảng phụ. 
-Học sinh chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Luật chơi: Đội nào nhanh, đúng sẽ thắng.
- Nhận xét chung giờ học.
* Học thuộc các bảng tính đã học.
Học vần ăm - âm
A. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo vần ă m ,âm ,nuôi tằm ,hái nấm
- Đọc và viết được: ăm ,âm ,nuôi tằm ,hái nấm
 - Đọc đợc từ ứng dụng và câu ứng dụng 
- luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :thứ, ngày ,tháng ,năm
B. Đồ dùng dạy:
- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói 
C. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và Chòm râu ,đom đóm,quă trám
- Cho HS đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng
- GV nhận xét, cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 
- HS đọc 3 – 4em
II. Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
- HS đọc theo GV: uông, ơng
2- Dạy vần:
ăm
a- Nhận diện vần:
- Viết bảng vần ăm và hỏi
- HS quan sát
- Vần ăm do những âm nào tạo nên?
- Vầ ăm do âm ă và m tạo nên
- Hãy so sánh vần om với ăm 
- Giống: kết thúc bằng m
- Khác:Bát đầu bằng o và ă
- Hãy phân tích vần ăm
- Vần ăm có ă đứng trước và m đứng sau
b- Đánh vần:
Vần: - Vần ăm đánh vần nh thế nào ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
ă -mờ- ăm - HS đánh vần CN, nhóm, lớp
Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm và gài vần ăm
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm t để gài với vần ăm?
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: ăm ,tằm
- Ghi bảng: tằm
- Hãy phân tích tiếng tằm
- HS đọc
- Tiếng tằm có âm t đứng trớc vần ăm đứng sau
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Tờ- ăm- tăm- huyền- tằm
Từ khoá: Treo tranh lên bảng 
- HS đánh vần và đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ cảnh nuôi tằm
- Ghi bảng nuôi tằm (gt) 
- Cho HS đọc ăm ,tằm ,nuôi tằm
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc theo tổ
âm: (Quy trình tương tự)
+ Lưu ý:
- Vần âm do âm â và m tạo nên
- Đánh vần":âm ,nờ- âm –nâm –sắc nấm
- HS thực hiện theo hớng dẫn
d- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng
- 4 HS đọc
- GV đọc mẫu và giải nghĩa
Tăm tre,đỏ thắm,mầm non ,đường hầm
HS luyện đọc cn ;đồng thanh ,nhóm lớp
e, Đọc câu ứng dụng:
Cho hs quan sát tranhvà nêu nội dung tranh
Tranh vẽ con suối chảy và đàn dê đang gặm cỏ
GV ghi câu ứng dụng lên bảng và cho hs nhẩm thầm
2 hs đọc câu ứng dụng
-GV đọc mẫu câu ứng dụng
-HS đọc bài ở sgk
HS đọc cn ,đồng thanh ,nhóm lớp
+ Trò chơi: Tìm tiếng có vần ăm ,âm
- Yêu cầu HS nhắc lại vần vừ ... ở HS có kẻ ô.
2- HS: - 1tờ giấy màu hình chữ nhật và một tờ giấy vở có kẻ ô
	 - 1 sợi chỉ, bút chì, hồ dán, vở thủ công.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- GV nêu nhận xét sau KT
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Trực quan)
2- Hớng dẫn Hs quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát cái quạt mẫu
- Các nếp gấp cách đều = nhau, các đờng gấp đợc miết phẳng 
- Em có nhận xét gì về các nếp gấp ?
- Giữa quạt mẫu có dán hồ
- Em còn có NX gì nữa ?
- Có sợi dây len buộc ở chính giữa.
3- Giáo viên hớng dẫn mẫu:
+ Bớc 1: GV đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều.
- HS theo dõi và thực hành gấp trên giấy có kẻ ô
- GV theo dõi, uốn nắn thêm.
+ Bớc 2:
- Gấp đôi hình vừa gấp để lấy đờng dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết mầu lên nền gấp ngoài cùng.
- HS theo dõi và thực hành theo hớng dẫn.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
+ Bớc 3:
Gấp đôi, dùng tay ép chặt để hai phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô mở ra ta đợc chiếc quạt.
- Theo dõi, uốn nắn thêm cho HS.
4- Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị của HS.
- HS nghe và ghi nhớ.
ờ: - Tập gấp quạt trên giấy nháp
 - Chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 60:
Toán
Phép trừ trong phạm vi 10:
A- Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Khắc sâu đợc khái niệm
- Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
- Thực hành đúng phép trừ trong phạm vi 10
- Củng cố cấu tạo số 10 và so sánh các số trong phạm vi 10
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh phóng to hình vẽ trong SGK
- Sử dụng bộ đồ dùng toán 1
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng
7 - 2 + 5 = 2 + 8 - 9 = 
5 + 5 - 1 = 4 - 2 + 8 = 
- Gọi HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
- GV NX, cho điểm.
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
- GV gắn lên bảng mô hình nh SGK
- Y/c HS quan sát, đặt đề toán và ghi phép tính thích hợp
Cho hs đọc thuộc bảng trừ bằng cách xoá dần 
rồi thiết lập lại
- 2 HS lên bảng mỗi em 1 cột
7 - 2 + 5 = 10 2 + 8 - 9 = 1
5 + 5 - 1 = 9 4 - 2 + 8 = 10
- 3 HS.
	- HS tự lập bảng trừ theo HD
10 - 1 = 9 10 - 9 = 1
10 - 2 = 8 10 - 8 = 2
10 - 3 = 7 10 - 7 = 3
10 - 4 = 6 10 - 6 = 4
10 - 5 = 5 10 - 5 = 5
- HS đọc thuộc bảng trừ.
3- Thực hành:
Bài 1: Tính
- Cho HS nêu Y/c của bài tập.
- Thực hiện phép tính theo cột dọc
- GV đọc phép tính cho HS làm theo tổ
- HS ghi vào bảng con và làm
10 10 10
9 2 3
1 8 7 
- GV nhận xét và sửa sai
b- Tính nhẩm:
- Bài Y/c gì ?
- Tính nhẩm
- Cho cả lớp làm vào SGK sau đó gọi HS nêu miệng kết quả
- HS làm BT theo hớng dẫn
1 + 9 = 10
10 - 1 = 9
- Cho HS quan sát các phép tính trong 1 cột 
tính để khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2:
- Bài Y/c gì ?
- Y/c HS nêu cách làm ?
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Ta điền vào ô trống các số sao cho khi lấy các số đó cộng với các số tơng ứng ở hàng trên thì đợc tổng = 10
- HS khác theo dõi, NX, bổ xung
 - Cho HS làm vào SGK sau đó gọi HS lên bảng chữa
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 3:
- Cho HS nêu Y/c của bài
- Y/c HS nêu cách làm
- Điền dấu thích hợp vào ô trống
- Tính kết quả của phép tính trớc rồi lấy kết quả để so sánh
9 < 10 6 + 4 = 10
3 + 4 < 10 6 = 10 - 4
- Cho HS làm bài rồi gọi 2 HS lên bảng chữa
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Bài 4: 
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính tương ứng.
- Nhận xét, chỉnh sửa
- HS thực hiện theo HD
Bài toán: Có 10 quả bí, mang đi 4 quả. Hỏi còn lại mấy quả ? 
10 - 4 = 6
4- Củng cố - Dặn dò:
+ Trò chơi: Đúng, sai
- Cho HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10
- Nhận xét chung giờ học, giao bài cho nhà
- HS chơi theo tổ
- 1 vài em đọc
Tập viết
Baứi 13: nhaứ trửụứng, buoõn laứng, hieàn laứnh, ủỡnh laứng,
 beọnh vieọn, ủom ủoựm
I.Muùc tieõu:
1.Kieỏn thửực : Cuỷng coỏ kú naờng vieỏt caực tửứ ửựng duùng: nhaứ trửụứng, buoõn laứng, hieàn laứnh, ủỡnh 
 laứng,beọnh vieọn, ủom ủoựm
2.Kú naờng : -Taọp vieỏt kú naờng noỏi chửừ caựi.
 - Kú naờng vieỏt lieàn maùch.
 -Kú naờng vieỏt caực daỏu phuù, daỏu thanh ủuựng vũ trớ.
3.Thaựi ủoọ : -Thửùc hieọn toỏt caực neà neỏp : Ngoài vieỏt , caàm buựt, ủeồ vụỷ ủuựng tử theỏ.
 -Vieỏt nhanh, vieỏt ủeùp.
II.ẹoà duứng daùy hoùc:
-GV: -Chửừ maóu caực tieỏng ủửụùc phoựng to . 
 -Vieỏt baỷng lụựp noọi dung vaứ caựch trỡnh baứy theo yeõu caàu baứi vieỏt.
-HS: -Vụỷ taọp vieỏt, baỷng con, phaỏn , khaờn lau baỷng.
 III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc: Tieỏt1 
 1.Khụỷi ủoọng : Oồn ủũnh toồ chửực ( 1 phuựt )
 2.Kieồm tra baứi cuừ: ( 5 phuựt )
-Vieỏt baỷng con: con ong, caõy thoõng, vaàng traờng, caõy sung, cuỷ rieàng, cuỷ gửứng
 ( 2 HS leõn baỷng lụựp, caỷ lụựp vieỏt baỷng con)
-Nhaọn xeựt , ghi ủieồm
-Nhaọn xeựt vụỷ Taọp vieỏt
 -Nhaọn xeựt kieồm tra baứi cuừ.
 3.Baứi mụựi :
 Hoaùt ủoọng cuỷa GV
 Hoaùt ủoọng cuỷa HS
 1.Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi :
 +Muùc tieõu: Bieỏt teõn baứi taọp vieỏt hoõm nay 
 +Caựch tieỏn haứnh : Ghi ủeà baứi
 Baứi 13: nhaứ trửụứng, buoõn laứng, hieàn laứnh,
 ủỡnh laứng,beọnh vieọn, ủom ủoựm
. 2.Hoaùt ủoọng 2 :Quan saựt chửừ maóu vaứ vieỏt baỷng con
 +Muùc tieõu: Cuỷng coỏ kú naờng vieỏt caực tửứ ửựng duùng :
 nhaứ trửụứng, buoõn laứng, hieàn laứnh, ủỡnh laứng,beọnh 
 vieọn, ủom ủoựm
 +Caựch tieỏn haứnh :
 -GV ủửa chửừ maóu 
 -ẹoùc vaứphaõn tớch caỏu taùo tửứng tieỏng ?
 -Giaỷng tửứ khoự
 -Sửỷ duùng que chổ toõ chửừ maóu
 -GV vieỏt maóu 
 -Hửụựng daón vieỏt baỷng con:
 GV uoỏn naộn sửỷa sai cho HS
 3.Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh 
 +Muùc tieõu: Hửụựng daón HS vieỏt vaứo vụỷ taọp vieỏt
 +Caựch tieỏn haứnh : 
 -Hoỷi: Neõu yeõu caàu baứi vieỏt?
 -Cho xem vụỷ maóu
 -Nhaộc tử theỏ ngoài, caựch caàm buựt, ủeồ vụỷ
 -Hửụựng daón HS vieỏt vụỷ:
 Chuự yự HS: Baứi vieỏt coự 6 doứng, khi vieỏt caàn noỏi neựt 
 vụựi nhau ụỷ caực con chửừ.
 GV theo doừi , uoỏn naộn, giuựp ủụừ nhửừng HS yeỏu 
 keựm.
 -Chaỏm baứi HS ủaừ vieỏt xong ( Soỏ vụỷ coứn laùi thu veà
 nhaứ chaỏm)
 - Nhaọn xeựt keỏt quaỷ baứi chaỏm.
 4.Hoaùt ủoọng cuoỏi: Cuỷng coỏ , daởn doứ
 -Yeõu caàu HS nhaộc laùi noọi dung cuỷa baứi vieỏt
 -Nhaọn xeựt giụứ hoùc
 -Daởn doứ: Veà luyeọn vieỏt ụỷ nhaứ
 Chuaồn bũ : Baỷng con, vụỷ taọp vieỏt ủeồ hoùc toỏt ụỷ tieỏt 
 Sau.
HS quan saựt
4 HS ủoùc vaứ phaõn tớch
HS quan saựt
HS vieỏt baỷng con:
nhaứ trửụứng 
buoõn laứng 
hieàn laứnh
ủỡnh laứng 
2 HS neõu
HS quan saựt
HS laứm theo
HS vieỏt vụỷ
2 HS nhaộc laùi
Tập viết:
	 Bài 14 	Đỏ thắm, Mầm non, chôm chôm.
A. Mục tiêu:
- Nắm đợc cấu tạo và cách viết các từ: Đỏ thắm, Mầm non, Chôm chôm
- Biết viết đúng và đẹp các từ trên.
- Rèn kỹ năng viết nắn nót, chia khoảng cách và BT nối nét.
- Có ý thức viết chữ đẹp.
B. Đồ dùng:
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh viết: Buôn làng, Bệnh viện, hiền lành.
- Cho học sinh nhận xét bổ xung.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài mới
2. Quan sát và nhận xét.
- Giáo viên treo mẫu chữ lên bảng.
- 1 vài em đọc.
- Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về cấu tạo, nét nối và khoảng cách từng từ.
- HS nhận xét theo yêu cầu.
- Những học sinh khác theo dõi bổ xung.
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa.
3. Hớng dẫn và viết mẫu:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết.
HS tô chữ trên không sau đó viết vào vở tập viết.
- HS nhận xét bổ xung.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
4. HD HS tập viết trong vở.
- Khi tập viết trong vở các em cần lu ý những gì?
- Ngồi viết và cầm bút đúng quy định, chú ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- HD và giao việc.
- HS tập viết trong vở.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Thu vở chấm một số bài.
- Nhận xét và sửa sai.
- Thu vở còn lại về nhà chấm.
5. củng cố dặn dò.
- Trò chơi: Thi viết chữ nhanh đẹp.
- Mỗi tổ cử một đại diện lên thi.
- Nhận xét chung giờ học.
- Luyện viết các từ trên vào vở tập viết.
- HS nghe ghi nhớ.
Mĩ thuật:
Tiết 15: Vẽ cây
A- Mục tiêu: 
1- Kiến thức:
- Nhận biết đợc các loại cây và hình dáng của chúng
- Nắm đợc các bớc vẽ cây và cách chọn màu phù hợp.
2- Kỹ năng: - Biết cách vẽ 1 loại cây quen thuộc.
	- Vẽ đợc hình cây và tô đợc màu theo ý thích 
3- Thái độ: Yêu thích cái đẹp.
B- Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: - Một số tranh ảnh về các loại cây
- Hình vẽ các loại cây
- Hình HD cách vẽ.
2- Học sinh: Vở tập vẽ 1
	- Bút chì, bút màu.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- GV nêu NX sau KT
- HS làm theo Y/c
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Quan sát và nhận xét:
- Cho HS xem một số tranh, ảnh về các loại cây
- Y/c HS quan sát và NX về các bộ phận của cây, tên cây
- HS qs và nhận biết về hình dáng, màu sắc của từng loại cây.
- Hãy kể một số loại cây khác mà em biết ?
+ GVKL: Có rất nhiều các loại cây; mỗi cây đều có lá, thân, cành, quả.
3- Hớng dẫn HS cách vẽ cây.
- GV HD và làm mẫu lên bảng
Bớc 1: Vẽ thân, cành
- HS kể: Cây chuối, mít, dừa
- HS theo dõi
Bớc 2: Vẽ vòm lá (tán lá)
Bớc 3: Vẽ thêm chi tiết
Bớc 4: Vẽ màu theo ý thích
- Cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trớc
- HS quan sát để vận dụng vào bài vẽ của mình.
4- Thực hành:
- Y/c HS nêu lại các bớc vẽ
- 2 HS nêu
+ HD HS thực hành:
- Có thể vẽ một cây.
- Có thể vẽ nhiều cây thành hàng cây, vờn cây ăn quả.
- Vẽ hình cây vừa với phần giấy 
- Vẽ mầu theo ý thích
+ Lu ý:
- Vẽ hình tán lá, thân cây theo sự quan sát, nhận biết ở thiên nhiên.
- Vẽ mầu theo ý thích: xanh non (lá cây mùa xuân): xanh đậm (lá cây mùa hè)
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- HS thực hành theo HD.
5- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS xem một số bài vẽ đẹp và cha để NX.
- Em thích bài vẽ nào ? vì sao ?
- NX chung giờ học:
ờ: Quan sát cây ở nơi mình ở về hình dáng và mầu sắc.
- HS qs và NX về hình vẽ, tô màu.
- Một vài em trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc