Giáo án bài học Tuần 19 - Khối 1

Giáo án bài học Tuần 19 - Khối 1

Tuần 19

Học vần

 ăc - âc

A. Mục tiêu:

- HS đọc và viết đơợc: ăc, âc, mặc áo, quả gấcvà các từ ứng dụng ,câu ứng dụng

Viết đợc ắc, ấc.mắc áo, quả gấc

- luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang

B. Đồ dùng dạy học:

 - Vật mẫu: Mặc áo, quả gấc.

C. Các hoạt động dạy học:

I, Kiểm tra bài cũ:

- Viết và đọc hạt thóc, con cóc, bác sĩ.

- Đọc các câu ứng dụng trong SGK

- GV nhận xét, cho điểm

II. Dạy - học bài mới:

1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp)

2. Dạy vần:

 ăc

a- Nhận diện vần

- GV ghi vần ăc và hỏi.

- GV nhận xét, cho điểm.

- Vần ăc do mấy âm tạo nên? Là những âm nào?

 - Hãy so sánh vần ăc với óc?

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 19 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Thứ 2 ngày 4 tháng 1 năm 2010
Học vần
 ăc - âc
A. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: ăc, âc, mặc áo, quả gấcvà các từ ứng dụng ,câu ứng dụng
Viết được ắc, ấc.mắc áo, quả gấc
- luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang
B. Đồ dùng dạy học:
	- Vật mẫu: Mặc áo, quả gấc.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc hạt thóc, con cóc, bác sĩ.
- Đọc các câu ứng dụng trong SGK
- GV nhận xét, cho điểm
- Mỗi học sinh viết 1 từ vào bảng con.
- 3 HS đọc
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2. Dạy vần:
 ăc
a- Nhận diện vần
- GV ghi vần ăc và hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
- Vần ăc do mấy âm tạo nên? Là những âm nào?
- Vần ăc do 2 âm tạo nên là âm ă và c
 - Hãy so sánh vần ăc với óc?
- Giống: Kết thúc = âm c
- Khác: oc bắt đầu = o
 ăc bắt đầu = ă 
- Nêu vị trí các âm trong vần ăc
- Vần ăc có ă đứng trước c đứng sau.
b- Đánh vần:
Vần: Vần ắc đánh vần nh thế nào?
- á-cờ-ăc
- GV nhận xét, chỉnh sửa 
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
Tiếng khoá:
- Y/c HS gài vần ăc, tiếng mắc
- GV ghi bảng: mắc
- Hãy phân tích tiếng mắc
- HS sử dụng bộ đồ dùng và gài 
- HS đọc lại
- Tiếng mắc đánh vần nh thế nào?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Tiếng mắc có âm m đứng trớc, vần ăc đứng sau, dấu (/ ) trên ă.
- mờ-ăc-măc-sắc-mắc
- HS đánh vần, đọc CN, nhóm, lớp
Từ khoá:
- Cho HS xem cái mắc áo và hỏi:
- Đây là cái gì?
- Cái mắc áo
- Viết bảng: mắc áo
- Chỉ không theo thứ tự: vần, tiếng, từ 
- HS đọc trơn CN, lớp
- HS đọc theo
âc: (Quy trình tương tự)
Chú ý:
Cấu tạo: Vần âc đợc tạo nên bởi â và c
So sánh ăc và âc: 
- Giống kết thúc = c
- Khác: âm bắt đầu 
- Đánh vần: gò-âc-gâc-sắc-gấc
quả gấc
d. Đọc từ ứng dụng:
- Hãy đọc từ ứng dụng trong SGK
- GV đọc mẫu và giải nhanh nghĩa đơn giản.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp
Cho hs chơi trò chơi tìm tiếng từ có vần vừa học
- NX chung giờ học 
 - 2 HS đọc, 1 HS tìm tiếng có vần
- HS đọc, CN, nhóm, lớp
- 2 HS đọc.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- HS đọc CN nhóm, lớp.
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ đàn chim đậu trên mặt đất
- Tranh vẽ gì ?
- Để xem đàn chim đó đậu NTN chúng ta cùng đọc câu ứng dụng.
- HS đọc CN nhóm, lớp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần ắc, âu trong câu thơ trên ?
- HS tìm & đọc: mặc.
- GV đọc mẫu đoạn thơ.
- 2 HS đọc lại.
b,- Luyện nói:
- Nêu cho cô tên bài luyện nói theo chủ đề.
- Ruộng bậc thang là thế nào ?
Chúng ta cùng luyện nói theo tranh.
- GV HD và giao việc
- Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Chỉ ruộng bậc thang trong tranh ?
- Ruộng bậc thang là thế nào ?
- Ruộng bậc thang thờng có ở đâu ? để làm gì ?
- Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì ?
c, Luyện viết
GV viết mầu lên bảng 
-Cho hs viết vào bảng con 
-GV nhận xét sửa sai cho hs
-HS viết vào vở tập viết
- Ruộng bậc thang
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 theo chủ đề luyện nói hôm nay.
-HS nêu cách viết và tư thế ngồi viết
4. Củng cố – dặn dò:
- Y/c HS đọc lại bài.
+ NX chung giờ học.
: - Ôn lại bài.
 - Xem trớc bài 78.
- 1 vài em lần lợt đọc trong SGK.
- HS nghe và nghi nhớ.
Đạo đức:
 Lễ phép vâng lời thầy cô giáo
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức
- HS nêu được một số biểu hiện lễ phép vâng lời thầy cô giáo
- HS cần lễ phép, vâng lời thầy cô giáo vì thầy cô giáo là những ngời có công dạy dỗ các em nên ngời, rất yêu thơng các em.
- Để tỏ ra lễ phép vâng lời thầy cô giáo các em cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng 2 tay khi trao nhận vật gì từ thầy cô.
2- Kĩ năng:
- HS có hành vi lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo trong học tập rèn luyện và sinh hoạt hàng ngày.
3- Giáo dục:
- GD các em có tình cảm yêu quý kính trọng thầy cô 
B- Tài liệu và phương tiện :
- Vở bài tập đạo đức 1:
- 1 số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm
C- Các hoạt động dạy- học
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Để giữ trật tự trong trờng học các em cần thực hiện những gì?
- GV nhận xét và cho điểm
II- Dạy – học bài mới
1- Hoạt động 1: Phân tích tiểu phẩm 
- HD HS theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm và cho biết nhân vật trong tiểu phẩm c sử với cô giáo nh thế nào.?
- HD HS phân tích tiểu phẩm 
- 1 vài em nêu
- 1số HS đọc tiểu phẩm cô giáo đến thăm nhà 1 bạn HS em chạy ra đón cô và chào cô giáo cảm ơn em.
- Cô giáo và bạn HS gặp nhau ở đâu:
- Bạn đã chào và mời cô vào nhà nh thế nào?
- Khi vào nhà bạn đã làm gì?
- Vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan lễ phép
- Các em cần học tập điều gì ở bạn?
GVKL: Khi cô giáo đến nhà chơi bạn chào và mời cô vào nhà lời nói của bạn thật nhẹ nhàng thái độ vui vẻ, biết nói “ tha “ ‘”ạ” biết cảm ơn .nh thế bạn tỏ ra lễ phép với cô giáo.
 1 vài em trả lời
2- Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai (bt1) 
- HD các cặp HS tìm hiểu các tình huống ở bài tập 1 nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau.
GVKL: Khi gặp thầy cô giáo trên đờng các em cần dừng lại, bỏ mũ nón đứng thằng ngời và nói ( em chào thầy, cô ạ) khi đa nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần dùng 2 tay và noí ( tha thầy, cô đây ạ)
- Từng cặp HS chuẩn bị
- Cả lớp theo dõi NX
- HS chú ý nghe
3- Hoạt động 3: 
Thảo luận lớp về vâng lời thầy cô giáo:
- GV lần lợt câu hỏi cho HS thảo luận.
- Thầy cô giao thơng yêu cầu dạy bảo các em điều gì ?
- Những lời yêu câù khuyên bảo của thầy cô đã giúp ích gì cho HS 
- Vậy khi thầy cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện nh thế nào?
- GVKL: Hằng ngày các thầy cô giáo chăm lo dạy dỗ, giáo dụo các em, giúp các em trở thành con ngoan, trò giỏi. ..
- Các em thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô có nh vậy HS mới chóng tiến bộ đợc với mọi yêu cầu thích.
- HS trả lời theo từng câu hỏi bổ xung ý kiến tranh luận với nhau.
- HS nghe và ghi nhớ
4- Củng cố – dặn dò:
- Đối với thầy cô giáo, ngời đã có công dạy dỗ các em, các em phải có thái độ nh thế nào?
- Để tỏ ra lễ phép với thầy cô em cần chào hỏi nh thế nào?
+ GV nhận xét chung giờ học và giao đề về nhà.
- 1 vài em nhắc lại
 Thứ 3 ngày 5 tháng 1 năm 2009
Toán
Mời một - mời hai
A- Mục tiêu:
-Nhận biết đượccấu tạo các số 11,12,biết đọc viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số11 gồm 1 chục và 1 đơn vị .12 gồm một chục và 2 đơn vị
B- Đồ dùng dạy học:
- Que tính bút màu.
- Chuẩn bị tờ bìa, ghi sẵn nội dung bài tập 2
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 số học sinh lên bảng điền số vào vạch của tia số
- GV NX và cho điểm
-1HS lên bảng 
- Dới lớp theo dõi và NX
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài linh hoạt:
2- Giới thiệu bài linh hoạt:
- GV dùng bó 1 chục que tính và 2 que tính rời và hỏi 
- Mời que tính thêm 1 que tính là mấy que tính ?
- Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại
– GV ghi bảng :11
- 10 còn gọi là mấy chục?
- Số 11 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị.
- GV: Số 11 gồm 2 chữ số 1 viết liền nhau
3- Giới thiệu số 12:
- Tay trái cầm 10 que tính . tay phải cầm 2 que tính và hỏi
- Tay trái cô cầm mấy que tính ?
- Thêm 2 que tính nữa là mấy que tính
- GV ghi bảng số 12
- Số 12 có mấy chữ số?
- Gồm mấy chục và mấy đơn vị?
– GV giải thích viết số 12: số 12 cho 2 chữ số ; chữ số 1 đứng trớc ; chữ số 2 đứng sau 
- Cho HS cầm 12 que tính và tách ra thành 1 chục và 2 đơn vị
- 10 que tính thêm 1 que tính là 11 que tính
- HS đọc mời một
- 10 còn gọi là 1 chục
- Số 11 gồm 2 chữ số, gồm 1 chục và 1 đơn vị.
- 10 que tính hay 1 chục que tính 
- 12 que tính
- HS đọc mời hai
- Có 2 chữ số
- Gồm 1 chục và 2 đơn vị
- HS chú ý nghe
- HS thực hành 
4- Thực hành, luyện tập 
Bài 1:
- GV gọi HS đọc đầu bài
- Trước khi điền số ta phải làm gì ?
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 2:
- Gọi HS đọc đầu bài
- GV nhận xét và cho điểm 
Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn và giao việc
- GV theo dõi và hớng dẫn thêm
Bài 4:
- Gọi HS đọc đầu bài
- GV giao việc
- GV nhận xét và cho diểm
- Điền số thích hợp vào ô trống 
- Đếm số ngôi sao và làm bài 
- HS làm và nêu miệng kết quả
- 1HS đọc đầu bàivẽ thêm chấm tròn
- HS làm, 1HS lên bảng chữa dưới lớp nhận xét
- Tô màu vào 11 hình tam giác và 12 hình vuông 
- HS làm vào sách, 1HS lên bảng 
- HS khác KTKQ của mình và nhận xét
5- Củng cố và dặn dò:
- GV hỏi đêt khắc sâu về đạo số 11,12 và cách viết.
- NX giờ học và giao bài về nhà
- HS nghe và ghi nhớ
Học vần:
 uc – ưc
A- Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Nhận biết được cấu tạo vần uc, ưc, tiếng trục, lực.
- Phân biệt sự khác nhau giữa uc và ưc để đọc, viết đúng các vần, từ.
- Đọc đúng từ ứng dụng và câu ứng dụng.
-Viết được uc,ưc ,cần trục ,lực sĩ
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề; Ai thức dậy sớm nhất?
B- Đồ dùng dạy – học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng & phần luyện nói.
- Lọ mực.
C- Các hoạt động dạy – học:
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
- Viét và đọc: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ.
- Y/c HS đọc thuộc lòng câu ứng dụng giờ trớc.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- 1 vài HS đọc.
II. Dạy – học bài mới.
1. Giới thiệu bài trực tiếp.
2. Dạy vần.
uc:
a- Nhận diện vần:
- GV ghi bảng vần uc cho HS qs & hỏi:
 Vần úc do mấy âm tạo nên là những âm nào ?
- Hãy so sánh uc với ut ?
- Vần uc do 2 âm tạo nên là âm u & c.
Giống: Bắt đầu = u
ạ: Âm kết thúc
- Hãy phân tích vần úc ?
b- Đánh vần:
+ Vần: - Vần úc đánh vần ntn ?
 - GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Y/c HS ghép vần úc & tiếng trục.
- GV ghi bảng: trục
- Hãy đánh vần tiếng trục.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá: 
- GV treo tranh cho HS qua sát và hỏi ?
- Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng: Cần trục.
- GV chỉ vần, tiếng, từ không theo TT cho HS đọc.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- Vần úc có am u đứng trớc & c đứng sau.
- u – cờ úc
- HS dánh vần, CN nhóm, lớp.
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài.
- Hãy phân tí ... baứi :
Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng :
vHoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét
- Giaựo vieõn cho hoùc sinh xem chieỏc muừ ca loõ maóu.
- Cho 1 em ủoọi muừ ủeồ quan saựt.
- Hoỷi : Khi ủoọi muừ ca loõ em thaỏy theỏ naứo ? Muừ ca loõ khaực muừ bỡnh thửụứng ụỷ ủieồm naứo ?
-Hoùc sinh quan saựt muừ ca loõ maóu vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
vHoaùt ủoọng 2 : GV hửụựng daón maóu.
GV hửụựng daón thao taực gaỏp muừ ca loõ :
-Hửụựng daón caựch taùo tụứ giaỏy hỡnh vuoõng :
+ Gaỏp cheựo tụứ giaỏy hỡnh chửừ nhaọt (h1a)
+ Gaỏp tieỏp theo hỡnh 1b
+ Mieỏt nhieàu laàn ủửụứng vửứa gaỏp. Sau ủoự xeự boỷ phaàn giaỏy thửứa ta seừ ủửụùc tụứ giaỏy hỡnh vuoõng. (h2)
* GV ủaởt tụứ giaỏy hỡnh vuoõng trửụực maởt : (maởt maứu uựp xuoỏng).
-Gaỏp ủoõi hỡnh vuoõng theo ủửụứng gaỏp cheựo ụỷ hỡnh 2 ủửụùc hỡnh 3.
-Gaỏp ủoõi hỡnh 3 ủeồ laỏy ủửụứng daỏu giửừa, sau ủoự mụỷ ra, gaỏp 1 phaàn cuỷa caùnh beõn phaỷi vaứo sao cho phaàn meựp giaỏy caựch ủeàu vụựi caùnh treõn vaứ ủieồm ủaàu cuỷa caùnh ủoự chaùm vaứo ủửụứng daỏu giửừa (h4).
-Laọt hỡnh 4 ra maởt sau vaứ cuừng gaỏp tửụng tửù nhử treõn ta ủửụùc hỡnh 5
-Gaỏp 1 lụựp giaỏy phaàn dửụựi cuỷa hỡnh 5 leõn sao cho saựt vụựi caùnh beõn vửứa mụớ gaỏp nhử hỡnh 6. Gaỏp theo ủửụứng daỏu vaứ gaỏp vaứo trong phaàn vửứa gaỏp leõn (h7), ủửụùc hỡnh 8.
-Laọt hỡnh 8 ra maởt sau, cuừng laứm tửụng tửù nhử vaọy (h9), ủửụùc hỡnh 10.
-Quan saựt tửứng bửụực gaỏp
-Cho HS gaỏp taùo hỡnh vuoõng tử ứtụứgiaỏy nhaựp (giaỏy vụỷ HS) vaứ tụứ giaỏy maứu ủeồ gaỏp muừ ca loõ.
* Quan saựt tửứng thao taực cuỷa GV
-HS quan saựt caực quy trỡnh gaỏp muừ ca loõ.
vHoaùt ủoọng 3 : Thửùc haứnh.
-Cho HS thửùc haứnh gaỏp muừ ca loõ baống giaỏy nhaựp.
-HS thửùc haứnh gaỏp muừ ca loõ baống giaỏy nhaựp.
4.Cuỷng coỏ – Daởn doứ :
- Thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ sửù chuaồn bũ cuỷa HS.
-ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
 Thứ 6 ngày 8 tháng 1 năm 2009
Toán:
Hai mươi – Hai chục
A- Mục tiêu:
- Nhận biết số lượng 20; 20 còn gọi là 2 chục 
- Đọc, viết được số 20.
B- Đồ dùng dạy – học:
GV: Bảng gài , que tính, phấn màu, thanh thẻ
HS : que tính, bảng con.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết các số từ o đến 10 từ 11 đến 19 
- GV KT phần đọc số và phân tích số với HS dới lớp .
- GV nhận xét cho điểm
- 2HS lên bảng viết số 
HS1 : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
HS2 : 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17. 18.19
II- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( lính hoạt)
2- Giới thiệu số 20.
- Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó nữa – GV đồng thời gài bảng có tất cả bao nhiêu que tính ?
vì sao em biết?
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số 20.
- Số 20 cô đọc là hai mơi
- Hãy phân tích số 20;
- GV viết 2 vào cột chục, 0 vào cột đơn vị
+ GV : 20 còn gọi là 2 chục 
20 là số có mẫy chữ số
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết số ?
- GV theo dõi chỉnh sửa
- Cho HS đọc lại hai mơi
- HS lấy que tính theo yêu cầu 
- Hai mơi que tính 
- Vì 10 que tính và 10 que tính là 20 que tính 
- HS đọc: Hai mơi
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị 
- 1 vài em nhắc lại 
- 20 là số có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0
- HS nhắc lại và viết số 20 vào bảng con
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
3- Luyện tập :
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài?
- GVHD trong sách có 2 dòng kẻ dòng trên các em viết các số từ 10 – 20 dòng dới viết các số từ 20 đến 10 
- Lu ý : các số ngăn cách nhau bởi 1 dấu phẩy.
- Cho HS đọc ĐT theo thứ tự
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì ?
Hớng dẫn: Các em có trả lời đợc các câu hỏi đó không?
Giáo viên: 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị 
- GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm 
- GV nhận xét, sửa chữa 
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài?
- HS chỉ thớc cho 1 số HS đọc số 
Bài 4:
- Bài yêu cầu gì?
- HD các em hãy dựa vào tia số của bài 3 để trả lời.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết các số từ 10 đến 20 từ 20 đến 10 rồi đọc các số đó
- HS làm bài 2 HS lên bảng
- HS khác nhận xét
- Trả lời câu hỏi
- 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- HS tiếp tục thảo luận làm bài
- Điền số vào dới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó 
- HS làm trong sách, 1 HS lên bảng
- HS làm và viết câu trả lời bên cạnh câu hỏi 
- HS đổi vở KT chéo
4- Củng cố bài học:
- Hôm nay chúng ta học số mới nào?
- Hai mơi còn gọi là gì ?
- Số 20 có mấy chữ số ?
- Hãy phân tích số 20?
- Nhận xét chung giờ học 
- Ôn lại bài 
- Xem trớc bài 76
- Số 20
- Hai chục 
- Số 20 có chữ số là chữ số 2 và chữ số 0
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
- HS nghe và ghi nhớ
Tập viết
tuoỏt luựa, haùt thoực, maứu saộc, giaỏc nguỷ, maựy xuực
I.Muùc tieõu:
1.Kieỏn thửực : Cuỷng coỏ kú naờng vieỏt caực tửứ ửựng duùng: tuoỏt luựa, haùt thoực, maứu saộc, giaỏc nguỷ,
 maựy xuực
2.Kú naờng : -Taọp vieỏt kú naờng noỏi chửừ caựi.
 - Kú naờng vieỏt lieàn maùch.
 -Kú naờng vieỏt caực daỏu phuù, daỏu thanh ủuựng vũ trớ.
3.Thaựi ủoọ : -Thửùc hieọn toỏt caực neà neỏp : Ngoài vieỏt , caàm buựt, ủeồ vụỷ ủuựng tử theỏ.
 -Vieỏt nhanh, vieỏt ủeùp.
II.ẹoà duứng daùy hoùc:
-GV: -Chửừ maóu caực tieỏng ủửụùc phoựng to . 
 -Vieỏt baỷng lụựp noọi dung vaứ caựch trỡnh baứy theo yeõu caàu baứi vieỏt.
-HS: -Vụỷ taọp vieỏt, baỷng con, phaỏn , khaờn lau baỷng.
 III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc: 
 1.Khụỷi ủoọng : Oồn ủũnh toồ chửực 
 2.Kieồm tra baứi cuừ:)
 -Vieỏt baỷng con: xay boọt, neựt chửừ, keỏt baùn, chim cuựt, con vũt, thụứi tieỏt
 ( 2 HS leõn baỷng lụựp, caỷ lụựp vieỏt baỷng con)
-Nhaọn xeựt , ghi ủieồm
-Nhaọn xeựt vụỷ Taọp vieỏt
 -Nhaọn xeựt kieồm tra baứi cuừ.
 3.Baứi mụựi :
 Hoaùt ủoọng cuỷa GV
 Hoaùt ủoọng cuỷa HS
 1.Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi :
 2.Hoaùt ủoọng 2 :Quan saựt chửừ maóu vaứ vieỏt baỷng con
 tuoỏt luựa, haùt thoực, maứu saộc, giaỏc nguỷ,maựy xuực
 -GV ủửa chửừ maóu 
 -ẹoùc vaứphaõn tớch caỏu taùo tửứng tieỏng ?
 -Giaỷng tửứ khoự
 -Sửỷ duùng que chổ toõ chửừ maóu
 -GV vieỏt maóu 
 -Hửụựng daón vieỏt baỷng con:
 GV uoỏn naộn sửỷa sai cho Hs
 3.Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh 
 -Hoỷi: Neõu yeõu caàu baứi vieỏt?
 -Cho xem vụỷ maóu
 -Nhaộc tử theỏ ngoài, caựch caàm buựt, ủeồ vụỷ
 -Hửụựng daón HS vieỏt vụỷ:
 Chuự yự HS: Baứi vieỏt coự 6 doứng, khi vieỏt caàn noỏi neựt 
 vụựi nhau ụỷ caực con chửừ.
 GV theo doừi , uoỏn naộn, giuựp ủụừ nhửừng HS yeỏu 
 keựm.
 -Chaỏm baứi HS ủaừ vieỏt xong ( Soỏ vụỷ coứn laùi thu veà
 nhaứ chaỏm)
 - Nhaọn xeựt keỏt quaỷ baứi chaỏm.
 4.Hoaùt ủoọng cuoỏi: Cuỷng coỏ , daởn doứ
 -Yeõu caàu HS nhaộc laùi noọi dung cuỷa baứi vieỏt
 -Nhaọn xeựt giụứ hoùc
 -Daởn doứ: Veà luyeọn vieỏt ụỷ nhaứ
 Chuaồn bũ : Baỷng con, vụỷ taọp vieỏt ủeồ hoùc toỏt ụỷ tieỏt 
 Sau.
HS quan saựt
4 HS ủoùc vaứ phaõn tớch
HS quan saựt
HS vieỏt baỷng con:
tuoỏt luựa, haùt thoực 
maứu saộc, giaỏc nguỷ
maựy xuực
2 HS neõu
HS quan saựt
HS laứm theo
HS vieỏt vụỷ
2 HS nhaộc laùi
Tiết 18:
Tập viết
Con ốc - đôi guốc – cá diếc
A- Mục tiêu:
- Nắm được cách viết các từ: con ỗc đôi guỗc, kênh rạch, xe đạp, 
- Biết viết đúng, đẹp các từ trên, chia đều khoảng cách, và viết liền nét 
- Có ý thức viết cẩn thận, sạch đẹp.
B - Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết.
C- Dạy – học bài mới:
Giáo viên
Lớp trởng
I- Kiểm tra bài cũ(không kiểm tra)
II- Dạy – học bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát.
- 1-2 HS đọc
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét từng chữ.
- HS quan sát và nhận xét về khoảng cách độ cao, nét nối và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi nhận xét và bổ sung
- HS theo dõi
3- Hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS tô chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng con
4- Luyện tập:
- Khi viết bài các em cần chú ý những gì?
- Ngồi đúng t thế, cầm bút đúng quy định
- Cho HS tập viết từng dòng KT uốn nắn rồi mới chuyển sang viết dòng tiếp theo
- Viết liền nét, chia đều khoảng cách và đặt dấu đúng vị trí.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- HS tập viết theo hớng dẫn.
- Nhắc nhở các em t thế ngồi viết, cầm bút và vị trí đặt dấu.
- HS chữa lỗi trong bài viết
+ Thu một số bài chấm điểm.
- Chữa lỗi sai phổ biến
5- Củng cố – dặn dò
+ Trò chơi: Thi viết chữ đúng đẹp.
- HS chơi thi theo tổ.
- NX chung giờ học
- Luyện viết bài ở nhà
- HS nghe và ghi nhớ
Mĩ thuật:
 Vẽ gà
A- Mục tiêu:
- Nhận biết về hình dáng các bộ phận của gà trống gà mái.- Nắm được cách vẽ con gà 
- Biết cách vẽ con gà - Vẽ đợc 1 con gà và vẽ màu theo ý thích 
-Yêu thích cái đẹp
B- Đồ dùng 
1- Giáo viên: tranh ảnh gà trống gà mái
- Hình HD cách vẽ con gà 
2- Học sinh: vở tập vẽ 1 
- Bút chì , bút dạ, sáp màu
C- Các hoạt động dạy – học
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra :
- KT sự chuẩn bị của HS cho biết học 
- GV nhận xét sau KT
- HS lấy đồ dùng để lên mặt bàn cho GVKT
II- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
- Cả lớp hát 1 bài về gà 
2- Hớng dẫn HS quan sát nhận xét:
- Cho HS xem tranh gà mái và gà trống 
- HS quan sát và nhận xét 
- Gà có những bộ phận nào?
- Đầu mình chân đuôi
- Gà trống và gà mái có gì khác nhau?
- Gà trống màu lông rực rỡ 
- Mào đỏ , đuôi dài cong 
- Chân to, cao, cánh khoẻ 
- Mắt tròn mỏ vàng.
- Gà mái: mào đỏ, lông ít màu hơn.
- Đuôi và chân ngắn
3- Hớng dẫn cách vẽ con gà :
- GV treo hình hướng dẫn vẽ lên bảng 
- Vẽ con gà nh thế nào?
- HS theo dõi 
- B1: vẽ đầu và mình trước 
B2: vẽ các chi tiết chân cánh đuôi cổ.
B3: Hoàn chỉnh và tô màu 
- GV chỉ lên hình và hướng dẫn từng bước vẽ gà
4- Thực hành : 
- Cho HS xem 1 số bài vẽ mẫu
- Gợi ý cho HS vẽ vừa với phần giấy quy định
- Cho HS nêu lại các bước vẽ 
- Giao việc
- GV theo dõi và giúp đỡ học sinh yếu
- Gợi ý cho các em vẽ thêm những hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động
- HS quan sát
-1 – 2 em nêu
- HS thực hành vẽ gà
- HS thực hành vẽ tranh và tô màu theo ý thích
5- Nhận xét và đánh giá:
- GV chọn 1 số bài về đạt và chưa đạt cho HS nhận xét.
- Yêu cầu HS chọn ra baì vẽ mà mình thích và nêu rõ( vì sao thích)
- Nhận xét chung giờ học 
- Chuẩn bị cho bài 20
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS nghe và ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc