Học vần
BÀI 30: UA - ƯA
I.MỤC TIÊU:
- HS đọc được: ua ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng
- Viết được: ua ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Luyện nói được từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
*Tìm được tiếng, từ mới có chứa vần ua ưa
* Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: cua bể, ngựa gỗ
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết1
A.Kiểm tra bài cũ:
- 4 HS đọc ở bảng con: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá
- HS viết vào bảng con: tờ bìa, lá mía , vỉa hè.
B. Bài mới:
Tuần 8 Thứ hai, ngày 10tháng 10 năm 2011 Học vần Bài 30: ua - ưa I.mục tiêu: - HS đọc được: ua ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng - Viết được: ua ưa, cua bể, ngựa gỗ. - Luyện nói được từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa. *Tìm được tiếng, từ mới có chứa vần ua ưa * Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa. II.chuẩn bị: - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: cua bể, ngựa gỗ - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK. IIi. các hoạt động dạy học: Tiết1 A.Kiểm tra bài cũ: - 4 HS đọc ở bảng con: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá - HS viết vào bảng con: tờ bìa, lá mía , vỉa hè. B. Bài mới: hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học vần ua ưa 2. Dạy vần : ua - GV ghi ua lên bảng, đọc ua. + Vần ua có mấy âm? + Đó là những âm nào? + Âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? - Tìm, cài vần ua + So sánh vần ua với âm ia - Hướng dẫn đánh vần ua ( u-a-ua) - Đọc trơn: ua + Có vần ua muốn có tiếng cua ta ghép thêm âm gì ? - Cài tiếng cua - Phân tích tiếng cua - Đánh vần, đọc: cua - GV giới thiệu tranh con cua bể - Ghi bảng: cua bể + Ta vừa học vần gì mới? Tiếng gì mới? Từ gì mới? - Đọc bài trên bảng 3.Dạy vần : ưa (Quy trình dạy tương tự như vần ua ) * Tìm tiếng, từ có chứa vần ua ưa 4. Đọc từ ứng dụng - GV viết bảng từ ứng dụng - Đọc mẫu – giải thích , từ ứng dụng - GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS. *GV khuyến khích HS khá, giỏi đọc trơn 4. Luyện viết - Cho HS xem chữ mẫu - GV viết mẫu lên bảng lớp vần ua( Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết) - GV theo dõi và sửa sai cho HS. (tương tự hướng dẫn HS viết các chữ còn lại) +Lưu ý nét nối giữa các con chữ - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. hoạt động của hs - HS đọc ua: cá nhân, cả lớp - Vần ua có 2 âm. - Âm u và âm a. - Âm uđứng trước âm a đứng sau. - HS cài: ua + Giống: Đều có âm a +Khác: Vần ua có u,vần ia có i - HS đánh vần: cá nhân, cả lớp. - Cá nhân, cả lớp. - Tìm âm c ghép vào phía trước vần ua - HS cài: cua - Tiếng cua có âm c ghép với vần ua - Cá nhân, cả lớp. - HS quan sát, nhận biết. - HS đọc: cá nhân, cả lớp. - Vần ua, tiếng cua, từ cua bể - Cá nhân, đồng thanh. * HS khá, giỏi -HS tìm âm vừa học trong từ ứng dụng, gạch chân - HS đọc từ ứng dụng: cá nhân, nhóm, bàn, lớp. *HS khá, giỏi đọc trơn - HS quan sát, nhận xét số nét, độ cao, cách nối nét... - HS viết vào bảng con:ua - HS lần lượt viết tiếp vào bảng con: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ Tiết 2 1. Luyện tập a. Luyện đọc + Luyện đọc lại các âm ở tiết 1: *Khuyến khích HS đọc trơn - Cho HS quan sát tranh vẽ - Tranh vẽ gì: - GV viết câu ứng dụng:Mẹ đi chợ..... - GV đọc mẫu *GV khuyến khích HS khá, giỏi đọc trơn b. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ - GV theo dõi và giúp đỡ thêm.Chấm 1 số bài. c. Luyện nói: - HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý của GV: + Trong tranh vẽ gì ? + Tại sao em biết đây là bức tranh giữa trưa mùa hè? + Giữa trưa là lúc mấy giờ? * Khuyến khích HS nói liền mạch 2. Củng cố, dặn dò: - GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo. - Tìm tiếng có chứa vần ua, ưa - HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp. - HS quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi của GV - HS tìm vần mới vừa học, gạch chân - HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp. *HS khá, giỏi đọc trơn - HS nhắc lại qui trình viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ - Đọc bài ở VTV - HS viết vào vở tập viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ - HS đọc tên bài luyện nói: Giữa trưa - HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: - HS luyện nói theo N4- Đại diện nhóm trình bày * HS khá, giỏi - HS đọc bài SGK - HS nêu miệng Toán Luyện tập I.mục tiêu: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng. II. các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Tớnh (caỷ lụựp laứm baỷng con). T1: 1 + 3 = T2: 3 + 1 = T3: 1 + 1 = 2 + 2 = 2 + 1 = 1 + 2 = GV Nhaọn xeựt, ghi ủieồm. 2. Luyện tập: hoạt động của gv +Baứi 1 :HS laứm sách Toaựn. Hửụựng daón HS laứm, yeõu caàu HS trỡnh baứy thaỳng coọt. GV ứ chaỏm ủieồm vaứ nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS. +Baứi2: Caỷ lụựp laứm sách Toaựn. Hửụựng daón HS neõu caựch laứm :(Chaỳng haùn : Laỏy 1 coọng 1 baống 2, neõn ủieàn 2 vaứo oõ troỏng) GV chaỏm ủieồm, nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS. +Baứi 3 : Laứm baỷng con GV neõu vaứ hửụựng daón HS laứm tửứng baứi:(Chaỳng haùn chổ vaứo 1 + 1 + 1 = roài neõu laỏy 1 coọng vụựi 1 baống 2 laỏy 2 coọng 1 baống 3, vieỏt 3 vaứo sau daỏu baống: 1 + 1 + 1 = 3) ( Khoõng goùi 1+1+1 laứ pheựp coọng, chổ noựi:“ Ta phaỷi tớnh moọt coọng moọt coọng moọt”. GV chaỏm ủieồm nhaọn xeựt keỏt quaỷ HS laứm. Baứi 4: HD HS neõu caựch laứm baứi: GV giuựp HS thaỏy ủửụùc moỏi lieõn heọ giửừa tỡnh huoỏng cuỷa tranh veừ (moọt baùn theõm ba baùn nửừa) vụựi pheựp tớnh 1 + 3 = 4. GV nhaọn xeựt thi ủua cuỷa hai ủoọi. - Tuyên dương những em có ý thức học tốt, về nhà xem lại bài. hoạt động của hs ẹoùc yeõu caàu baứi1: “Tớnh”. 1HS leõn baỷng laứm baứi vaứ chửừa baứi: HS ủoùc to pheựp tớnh.Caỷ lụựp ủoồi vụỷ ủeồ chửừa baứi cho baùn. -1HS ủoùc yeõu caàu:”vieỏt sôự thớch hụùp vaứo oõ troỏng”. -3HS laứm baứi ụỷ baỷng lụựp, caỷ lụựp laứm sách Toaựn đổi chéo sách chửừa baứi 1HS ủoùc yeõu caàu:”Tớnh”. 2HS laứm baỷng lụựp, caỷ lụựp laứm baỷng con. -HS neõu yeõu caàu baứi toaựn:“Vieỏt pheựp tớnh thớch hụùp:” -HS nhỡn tranh neõu baứi toaựn” Coự moọt baùn caàm boựng, ba baùn nửừa chaùy ủeỏn. Hoỷi coự taỏt caỷ maỏy baùn?” roài trao ủoồi yự kieỏn xem neõn vieỏt gỡ vaứo oõ troỏng ( nên vieỏt pheựp coọng). ________________________________________________ Đạo đức: GIA ĐèNH EM(t2) I. MỤC TIấU : Bước đầu biết được trẻ em cú quyền được cha mẹ yờu thương chăm súc . Nờu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kớnh trọng, lễ phộp võng lời ụng bà cha mẹ. Lễ phộp với ụng bà cha mẹ . KNS cần đạt:gt về những người thõn;kĩ năng giao tiếp/ứng xử; kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Đồ dựng hoỏ trang đơn giản khi chơi đúng vai . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : hoạt động của hs A.Kiểm tra bài cũ :Được sống trong gia đỡnh cú bố mẹ ,ụng bà,anh chị,em cảm thấy thế nào ? -Đối với những bạn khụng cú gia đỡnh , phải tự kiếm sống ngoài đường,em cảm thấy thế nào ? -Em phải cú bổn phận gỡ đối với ụng bà cha mẹ ? B.Bài mới: Hoạt động 1 : Trũ chơi MT : Học sinh hiểu : Cú gia đỡnh là niềm hạnh phỳc lớn đối với em : + 3 em tụ lại một nhúm : 2 em làm mỏi nhà , 1 em đứng giữa ( tượng trưng cho gia đỡnh ). + Khi quản trũ hụ ‘ Đổi nhà ’người đứng giữa chạy đi tỡm nhà khỏc . Lỳc đú người quản trũ sẽ chạy vào một nhà nào đú . Em nào chậm chõn sẽ bị mất nhà , phải làm người quản trũ hụ tiếp .Cho học sinh vào lớp Giỏo viờn hỏi : + Em cảm thấy như thế nào khi luụn cú một mỏi nhà ? +Em sẽ ra sao khi khụng cú một mỏi nhà? GVKL: Gia đỡnh là nơi em được cha mẹ và những người trong GĐ che chở , yờu thương , chăm súc , nuụi dưỡng , em thành người . Hoạt động 2 : Tiểu phẩm “ Chuyện của Bạn Long ” MT :Hiểu được sự tai hại nếu khụng biết võng lời cha mẹ : Giỏo viờn đọc nội dung truyện “ Mẹ Long” Cho HS thảo luận sau khi xem tiểu phẩm . Em nhận xột gỡ về việc làm của Long ? Điều gỡ sẽ xảy ra khi bạn Long khụng võng lời mẹ dặn ? + GV : Học sinh phải biết võng lời cha mẹ . Hoạt động 3 : Học sinh tự liờn hệ + Sống trong gia đỡnh em được cha mẹ quan tõm như thế nào ? + Em đó làm gỡ để cha mẹ vui lũng ? +KL Trẻ em cú quyền cú gia đỡnh , .. C.Củng cố dặn dũ : - Nhận xột tiết học , tuyờn dương Học sinh hoạt động tốt . Dặn học sinh về ụn lại bài và ch bị bài hụm sau hoạt động của hs - Học sinh ra sõn xếp thành vũng trũn Chơi trũ chơi “ Đổi nhà” . - Cho học sinh chơi 3 lần . -Sung sướng , hạnh phỳc . -Sợ , bơ vơ , lạnh lẽo , buồn . Hs phõn vai : Long , mẹ Long , cỏc bạn Long . Hs lờn đúng vai trước lớp . Khụng võng lời mẹ dặn . Bài vở chưa học xong , ngày mai lờn lớp sẽ bị điểm kộm . Bỏ nhà đi chơi cú thể nhà bị trộm , hoặc bản thõn bị tai nạn trờn đường đi chơi . - Học sinh tự suy nghĩ trả lời . _____________________________________________ Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011 Toán Phép cộng trong phạm vi 5 I.mục tiêu: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5. - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng. II.chuẩn bị: -Tranh vẽ SGK - Sử dụng bộ đồ dùng học toán, dạy toán 1. IIi. các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: - GV ghi bảng 3 + 1 = 1 + 3 = 2 + 1 = 2 + 2 = - 2 HS lên bảng làm - Cả lớp theo dõi, nhận xét B. Bài mới: hoạt động của gv 1.Giới thiệu bảng cộng trong phạm vi5 a. Hướng dẫn HS phép cộng: 4 + 1 = 5 - Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ - Lúc đầu có mấy con cá? - Thêm mấy con cá nữa? - GV hỏi: “ có 4 con cá thêm 1 con cá là mấy con cá”. - 4 thêm 1 bằng mấy? - 4 cộng 1 bằng bao nhiêu? b. Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ - GV gợi ý: -Một cái mủ thêm bốn cái mủ là mấy cái ? 1 cộng 4 bằng mấy ? c. Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ: 3 con vịt thêm 2 con vịt -Ba con vịt thêm 2 con vịt là mấy con ? d. Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ: 2 cái áo thêm 3 cái áo. -Hai cái áo thêm ba cái áo là mấy cái? - 2 cộng 3 bằng mấy ?. e. Gv cho HS quan sát hình vẽ chấm tròn - 4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn được mấy chấm tròn ? -1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn được mấy chấm tròn ? - 4 cộng 1 bằng mấy ?. - 1 cộng 4 bằng mấy? -Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính : 4 + 1 và 1 + 4 g. Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và nhận ra 3+2 cũng bằng 2+3 (vì cùng bằng 5) h. Cho HS đọc lại công thức cộng : 4 + 1 =5;1 + 4 = 5; 3 + 2= 5; 2+3 = 5 2. Hướng dẫn HS thực hành Bài 1:Tính 4+1= 2+1= 2+2= . 3+2= 1+4= 2+3= Bài 2: Tính Hướng dẫn HS cách viết phép cộng theo cột dọc và cách làm tính theo cột dọc.(chú ý các số viết thẳng cột) Bài 3 :( Hướng dẫn HS khá làm)Gọi HS nêu yêu cầu bài tập *Bài 4 :Hướng dẫn hs làm bài(a) ; bài (b) hướng dẫn thêm HS khá. Viết phép tính thích hợp Gv theo dõi chấm bài cho cả lớp 3. Nhận xét - ... u sắc trên u - HS cài: núi - Tiếng núi có n ghép với vần ui, dấu sắc trên u - Cá nhân, cả lớp. - HS quan sát, nhận biết. - HS đọc: cá nhân, cả lớp. - Vần ui, tiếng núi, từ đồi núi - Cá nhân, đồng thanh. * HS khá, giỏi -HS tìm âm vừa học trong từ ứng dụng, gạch chân - HS đọc từ ứng dụng: cá nhân, nhóm, bàn, lớp. *HS khá, giỏi đọc trơn - HS quan sát, nhận xét số nét, độ cao, cách nối nét... - HS viết vào bảng con:ui - HS lần lượt viết tiếp vào bảng con: ưi, đồi núi, gửi thư Tiết 2 1. Luyện tập a. Luyện đọc + Luyện đọc lại các âm ở tiết 1: *Khuyến khích HS đọc trơn - Cho HS quan sát tranh vẽ - Tranh vẽ gì: - GV viết câu ứng dụng:Chú Bói Cá... - GV đọc mẫu *GV khuyến khích HS khá, giỏi đọc trơn b. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: ui, ưi, đồi núi, gửi thư - GV theo dõi và giúp đỡ thêm.Chấm 1 số bài. c. Luyện nói: - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV: + Trong tranh vẽ gì ? + Đồi núi thường có ở đâu ? Em biết tên vùng nào có đồi núi ? + Trên đồi núi thường có gì ? + Quê em có đồi núi không ? Đồi khác núi thế nào ? * Khuyến khích HS nói liền mạch 2. Củng cố, dặn dò: - GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo. - Tìm tiếng có chứa vần ui, ưi - HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp. - HS quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi của GV - HS tìm vần mới vừa học, gạch chân - HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp. *HS khá, giỏi đọc trơn - HS nhắc lại qui trình viết: ui, ưi, đồi núi, gửi thư - Đọc bài ở VTV - HS viết vào vở tập viết: ui, ưi, đồi núi, gửi thư - HS đọc tên bài luyện nói: Đồi núi - HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: - HS luyện nói theo N4- Đại diện nhóm trình bày * HS khá, giỏi - HS đọc bài SGK - HS nêu miệng Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I.mục tiêu: Sơ kết tuần, đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần 8 và vạch kế hoạch tuần 9 II. Sinh hoạt: 1. GV nhận xét chung trong tuần: - Về nề nếp: Vệ sinh trực nhật, đi học đúng giờ. +Tập hợp ra, vào lớp. + Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. +Thực hiện quy định về đồng phục. - Về việc học tập: +Tuyên dương những HS có ý thức học bài và làm bài tốt: Giang, Mĩ, Duy, .. +Cho HS bình chọn cá nhân xuất sắc trong tuần. + Nhắc nhở: Đức, Khang, Phi,... - Về đúng nạp: + Động viên HS tiếp tục nạp tiền bảo hiểm các loại 2. Kế hoạch tuần tới: Nhắc HS duy trì nề nếp học tập nghiêm túc, đi học đúng giờ. Động viên HS giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. ____________________________________________ Âm nhạc (GV Chuyờn trỏch) _____________________________________________ Buổi chiều Luyện.Tiếng việt ễn :ua-ưa I.mục tiêu: - Luyện cho HS đọc, viết tốt hơn về các tiếng có chứa vần ua; ưa. - Hướng dấn HS hoàn thành bài tập của bài: ua; ưa. *Luyện đọc trơn, nghe viết cho HS khá giỏi II. các hoạt động dạy học: 1. Luyện đọc, viết: a. Hướng dẫn HS đọc: Cá nhân, tổ, cả lớp ở SGK bài ua; ưa. * HS khá giỏi đọc trơn b. Luyện viết ở bảng con: ua; ưa, ngựa gỗ, giữa trưa. - GV hướng dẫn và viết mẫu lên bảng: ngựa gỗ, giữa trưa. - HS luyện viết vào vở ô ly (1 vần,1 từ 2 hàng) 2. Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập ở vở BTTV - GV hướng dẫn HS làm từng bài - HS tìm hiểu nội dung của từng bài. - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Lần lượt HS đọc bài làm trước lớp. - GV chấm bài, chữa bài. 3. Nhận xét tiết học - dặn dò: Tuyên dương những em có ý thức học tốt, về nhà xem lại bài. ____________________________ Luyện Toỏn Luyện tập chung I.mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4. II. các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: HS làm vào bảng con: 2+1 + 1 = ;1+1 + 2 = ; 1 + 2+1 = GV nhận xét, sửa chữa: 2. Luyện tập: Hướng dẫn HS làm bài tập ở ô li Bài 1: Tính 1+1= 2+2= 1+1+1= 3+1= 2+1= 2+1+1= 1+3= 1+2= 1+2+1= Bài 2: Số ă+1= 2 2+ă= 4 1+ă+1=3 3+ă= 4 ă+1=3 ă+1+1=4 ă+3= 3+1 1+2= ă+1 1+2+ă=4 Bải 3: (>,<,=) ? 1+13 2+2.4 1+1+1.3 3+1.3 2+1.1+2 2+1+1.3 1+3.3+1 1+2.4 1+2+11+1+1 III.Cũng cố ,dặn dũ: - GV chấm bài , nhận xét - Tuyên dương những em có ý thức học tốt, về nhà xem lại bài. ____________________________ Luyện.Đạo đức Gia đình em I.mục tiêu: - HS hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Trẻ em có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị. - HS biết yêu quý gia đình của mình. - Yêu thương kính trọng và lễ phép với ông bà cha mẹ. - Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. II. các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát bài: “ Cả nhà thương nhau ” 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: HS kể về gia đình mình. GV hướng dẫn gợi ý HS kể như: - Bố, mẹ em tên gì? - Gia đình em có mấy người? - Anh chị em bao nhiêu tuổi? Học lớp mấy? Trường nào? - HS kể trước lớp về gia đình mình. GV kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình. b. Hoạt động 2: HS tự liên hệ GV nêu câu hỏi gợi ý: - Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như thế nào? - Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng? - HS thảo luận và liên hệ bản thân _______________________________ Buổi chiều Luyện.Tiếng việt ôn:oi-ai I.mục tiêu: - Luyện cho HS đọc, viết tốt hơn về các tiếng có chứa vần oi, ai. - Hướng dấn HS hoàn thành bài tập của bài: oi, ai. *Luyện đọc trơn và kĩ năng nghe viết cho HS khá giỏi Ii. các hoạt động dạy học: 1. Luyện đọc, viết. a. Hướng dẫn HS đọc: Cá nhân, tổ, cả lớp ở SGK bài oi, ai. - Khuyến khích HS đọc trơn b. Luyện viết ở bảng con: oi, ai, bói cá, bé gái. - GV hướng dẫn và viết mẫu lên bảng: oi, ai, bói cá, bé gái. - HS luyện viết vào vở ô ly: oi, ai, bói cá, bé gái * HS khá nghe viết: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở, - quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò 2. Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập ở VBT GV hướng dẫn HS làm từng bài - HS tìm hiểu nội dung của từng bài. - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Lần lượt HS đọc bài làm trước lớp. - GV chấm bài, chữa bài. 3. Nhận xét tiết học - dặn dò: Tuyên dương những em có ý thức học tốt, về nhà xem lại bài. Luyện .Toán Ôn: Phép cộng trong phạm vi 5 I.mục tiêu: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5; - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. II. các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: HS làm vào bảng con: 2+3 = ;3 + 2 = ; 1 + 2 +1 = GV nhận xét, sửa chữa: 2. Luyện tập: Hướng dẫn HS làm bài tập ở ô li Bài 1: Tính 3+1= 2+3= 1+2+1= 3+2= 2+2= 2+2+1= 1+4= 1+3= 1+3+1= Bài 2: Số ă+1= 5 2+ă = 5 1+ă+1=5 3+ă= 5 ă+3=5 ă+1+1=5 ă+3= 3+2 3+2= ă+1 1+2+ă=5 Bài 3: (>,<,=) ? 1+45 2+2.4 1+1+2.5 3+1.4 2+3.3+2 2+2+1.4 2+3.3+1 3+2.4 1+2+11+1+3 Bài 4: Viết phép tính thích hợp ảảả/ ảả III.Cũng cố ,dặn dũ: - GV chấm bài , nhận xét - Tuyên dương những em có ý thức học tốt, về nhà xem lại bài. ____________________________ Hoạt động tập thể (GV tổng Đội) ______________________________ Buổi chiều: Luyện.Toán Luyện tập chung I.mục tiêu: - Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0 IIi. các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: HS làm vào bảng con: 0+3 = ; 2+0 = ; 1 + 0 +1 = GV nhận xét, sửa chữa: 2. Luyện tập: Hướng dẫn HS làm bài tập ở ô li Bài 1: Tính 2 4 1 3 1 0 + + + + + + 3 0 0 2 4 4 Bài : Tính: 1+2+2= 3+1+1 = 2+0+2 Bài 3: (>,<,=) ? 2+35 2+2.1+2 1+1+2.5 2+2.5 2+3.3+2 2+0+1.4 2+3.3+1 3+2.4+0 1+2+01+1+3 Bài 4: Viết phép tính thích hợp ĂĂ/ ĂĂĂ III.Cũng cố ,dặn dũ: - GV chấm bài , nhận xét - Tuyên dương những em có ý thức học tốt, về nhà xem lại bài. ______________ Luyện.Tiếng việt khảo sát tuần 7+8 I.mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập của HS 2 mụn Toỏn -Tiếng việt trong tuần 7-8 II.Đề bài:(20 phỳt) A.Toỏn: (10đ) 1.Tớnh:(3đ) 3+2= 1+2= 2+1+1= 1+2+2= 3+1+1= 3+1= 2. (3đ) > < = 2+2...5 3+2....2+3 4....3 +1 5.....3+1 3.Số(3đ) 5 = 3+.... 3+1=...... 3 =2 + .... 4=2+.... 4.Viết phộp tớnh thớch hợp: (1đ) * * * /* * B.Tiếng Việt: (10đ) 1.Đọc:(10đ) GV gọi HS đọc bài: - ua,ưa,ai,ui(2đ) - ca mỳa,bia đỏ,hỏi chố,vui chơi(4đ) - Chỳ voi cú cỏi vũi dài(4đ) 2.Viết:(10đ) a. GV đọc cho HS viết -ưi,ụi,ơi,oi,(2đ) -cỏi cũi, mỳi khế,gửi quà,búi cỏ(4đ) b.Điền ua hay ưa (3đ) ca m.../.. bũ s..˜... c....sổ (1đ trỡnh bày) ______________________________ Luyện. Tiếng việt ôn: ôi ơi ui ưi I.mục tiêu: -HS luyện đọc, viết các tiếng có vần ụi,ơi, ui, ưi. -Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập ở vở BTTV. IIi. các hoạt động dạy học: 1. Luyện đọc, viết. a. GV cho HS luyện đọc lại bài ụi,ơi ui, ưi: Cá nhân, tổ, cả lớp. - Khuyến khích HS đọc trơn b. Luyện viết ở bảng con:ôi, ơi, trái ổi, bơi lội , ui, ưi, gửi thư, đồi núi. - GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết. - HS viết bài vào vở ô ly: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội .ui, ưi, gửi thư, đồi núi(mỗi vần,mỗi từ 1hàng) 3. Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập ở vở BTTV. (Bài 33-34) III. Nhận xét, dặn dò: Tuyên dương những em làm bài tập tốt. Luyện.Tự nhiờn-Xó hội ễn: Ăn uống hàng ngày I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. - Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có được sức khoẻ tốt. - Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống của cá nhân: ăn đủ no, uống đủ nước. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: Trò chơi: “ Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang ” Những người chơi phải có nhiệm vụ làm đúng các động tác. - Nếu ai sai bị thua và bị phạt trước lớp hát 1 bài. 2. Hoạt động 1: Động não. Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn và uống hằng ngày. - Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường dùng hằng ngày. HS kể tên 1 vài thức ăn. GV ghi bảng - GV cho HS quan sát các hình ở trang 8 SGK. HS chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình. - Các em thich ăn loại thức ăn nào trong số đó? - Loại thức ăn nào các em chưa ăn hoặc không được ăn? +Kết luận: GV khích lệ HS nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khoẻ. 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tõp ở VBT HS quan sỏt tranh thấy thức ăn nào đó được ăn thỡ đỏnh dấu x 4. Nhận xột,dặn dũ: GV tuyờn dương những HS học tốt __ _
Tài liệu đính kèm: