ĐẠO ĐỨC Tiết 19:
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết1 )
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo
- Biết vì sao phải lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo
- GDBVMT:(liên hệ)Thương yêu, kính trọng , thực hiện lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo
- GDKNS: Kỹ năng giao tiếp/ ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV : Tranh bài tập 2 phóng to
HS : - Vở bài tập Đạo đức 1.- Bút chì màu.-
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ (5) : Ôn -Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
- Khi xếp hàng ra vào lớp em cần làm gì ?- Mất trật tự trong giờ học có hại gì ?
B. Bài mới (25)
TUẦN 19 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 ĐẠO ĐỨC Tiết 19: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết1 ) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo - Biết vì sao phải lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo - GDBVMT:(liên hệ)Thương yêu, kính trọng , thực hiện lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo - GDKNS: Kỹ năng giao tiếp/ ứng xử lễ phép với thầy giáo, cơ giáo. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV : Tranh bài tập 2 phóng to HS : - Vở bài tập Đạo đức 1.- Bút chì màu.- III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ (5’) : Ôn -Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ? - Khi xếp hàng ra vào lớp em cần làm gì ?- Mất trật tự trong giờ học có hại gì ? B. Bài mới (25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 1) - GDKNS: Kỹ năng giao tiếp/ ứng xử lễ phép với thầy giáo, cơ giáo. _GV chia nhóm _Yêu cầu mỗi nhóm học sinh đóng vai theo 1 tình huống của bài tập 1. _Qua việc đóng vai của các nhóm, em thấy: + Nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo? + Cần là gì khi gặp thầy giáo, cô giáo? + Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy giáo, cô giáo? GV kết luận: _Khi gặp thầy giáo, cô giáo cần chào hỏi lễ phép. _Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy giáo, cô giáo cần đưa bằng hai tay. Lời nói khi đưa: Thưa cô đây ạ! Lời nói khi nhận lại: Em cám ơn cô! * Hoạt động 2: HS làm bài tập 2. GDBVMT:(liên hệ) Thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo, các em cần lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy giáo, cô giáo dạy bảo. *Nhận xét- dặn dò:(5’)_Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài 9: “Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo” _Các nhóm chuẩn bị đóng vai. _Một số nhóm lên đóng vai trước lớp. _Cả lớp thảo luận, nhận xét + Cần chào hỏi lễ phép + Khi đưa: Thưa cô đây ạ! Khi nhận : Em cám ơn cô! HS khá giỏi:- Hiểu được thế nào là lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo-Biết nhắc nhở các bạn lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo _HS làm bài tập 2. tô màu tranh. _HS trình bày, giải thích lí do vì sao lại tô màu vào quần áo bạn đó? _Cả lớp trao đổi, nhận xét. _HS chuẩn bị kể về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo. Thứ ba, ngày 10 tháng 01 năm 2012 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 19: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (T2) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của nhân dân địa phương _HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương - GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin -Phát triển KNS hợp tác trong cơng việc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV : Các hình trong bài 18 và 19 SGK HS : Vở BT TNXH 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài cũ : (3’) Cuộc sống chung quanh (T1) – Nơi em đang ở, bà con buôn bán những loại hàng gì ? làm nghề gì ? Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: 2’ 2. Các hoạt động13’ Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực chung quanh trường _Mục tiêu: HS quan sát thực tế đường sá, nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất ở khu vực xung quanh trường GDKNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương. _GV giao nhiệm vụ quan sát: + Nhận xét về quang cảnh trên đường + Yêu cầu HS phải luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do + Phải trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV Đưa HS đi tham quan *Hoạt động 2: 15’Thảo luận về những hoạt động sinh sống của nhân dân _Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân ở địa phương. GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nơng thơn. -Thảo luận nhóm -Thảo luận cả lớp _GV yêu cầu đại diện các nhóm lên nói với cả lớp xem các em đã phát hiện được những công việc chủ yếu nào mà đa số người dân ở đây thường làm Làm việc theo nhóm với SGK _Cách tiến hành: _GV gọi một số HS trả lời câu hỏi: + Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? + Bức tranh ở trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? _HS đi tham quan _Thảo luận _Quan sát theo hướng dẫn của GV _Thảo luận theo nhóm _Thảo luận cả lớp HSKG : Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị C .Nhận xét- dặn dò:(2’)_Nhận xét tiết học_Dặn dò: Chuẩn bị bài “An toàn trên đường đi học” Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2012 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ – t 19 SINH HOẠT LỚP 1.Đánh giá hoạt động: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như: Hân, Dung - Học tập tiến bộ như: Vũ, Nhi, Ngân 2. Kế hoạch tuần sau - Duy trì nề nếp cũ. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”. - Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Tự quản 15 phút đầu giờ tốt. - Phân công HS giỏi kèm HS yếu. - Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà. 3/ Sinh hoạt sao : Sinh hoạt sao theo chủ đề tháng 12 do phụ trách sao hướng dẫn TUẦN 20 Thứ HAI, ngày 30 tháng 01 năm 2012 ĐẠO ĐỨC Tiết 20 LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy cô giáo - Biết vì sao phải biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo - Thực hiện lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo - GDKNS: Kỹ năng giao tiếp/ ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: HS :Vở bài tập Đạo đức 1 - Bút chì màu GV : -Tranh bài tập 2 phóng to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ : (3’) + Cần là gì khi gặp thầy giáo, cô giáo? + Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy giáo, cô giáo? B. Bài mới :(25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt Động 1: HS làm bài tập 3 _Giáo viên kể 1-2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường. _Sau mỗi câu truyện, cả lớp nhận xét: bạn nào trong câu truyện đã lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 4. - GDKNS: Kỹ năng giao tiếp/ ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo. _GV chia nhóm và nêu yêu cầu: +Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo? GV kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. * Hoạt động 3: Múa hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo” *Nhận xét –dặn dò:(5’)_Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 10: “Em và các bạn” HS làm bài tập 3 _Một số HS kể trước lớp _Cả lớp trao đổi _Các nhóm thảo luận +Đại diện từng nhóm trình bày +Cả lớp trao đổi, nhận xét. HSKG:-Hiểu được thế nào là lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo - Biết nhắc nhở các bạn lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo _Học sinh vui múa hát về chủ đề “ Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo” _Học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài. Thứ ba, ngày 31 tháng 01 năm 2012 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 20: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết: _Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học _Đi bộ trên vỉa hè. Đi bộ sát mép lề đường bên phải của mình _Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông - GDKNS:-Kĩ năng tư duy phê phán-Kĩ năng ra quyết định-Kĩ năng tự bảo vệ-Phát triển kĩ năng giao tiếp qua tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV : Các hình trong bài 20 SGK _Chuẩn bị những tình huống cụ thể có thể xảy ra trên đường phù hợp với địa phương - Mô hình đèn xanh đèn đỏ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. Bài cũ : (5’)Cuộc sống chung quanh (T2) – Nơi em đang ở, bà con buôn bán những loại hàng gì ? làm nghề gì ? B. Bài mới (25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1: (10’)Thảo luận tình huống - GDKNS:-Kĩ năng tư duy phê phán: Những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường đi học. + Điều gì có thể xảy ra? +Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không? +Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? _GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày _Các nhóm khác có thể bổ sung hoặc đưa ra suy luận riêng. Kết luận: Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. Hoạt động 2: (10’)Quan sát tranh GDKNS:-Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo an toàn trên đường đi học. _GV hướng dẫn HS quan sát tranh: +Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường ở tranh thứ hai (trang 43 SGK)? + Người đi bộ ở tranh thứ nhất (trang 43 SGK) đi ở vị trí nào trên đường? + Người đi bộ ở tranh thứ hai (trang 43 SGK) đi ở vị trí nào trên đường? GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trước lớp Kết ... c nhóm HS lên đóng vai trước lớp. _Cả lớp theo dõi, nhận xét. HS khá giỏi:- Biết nhắc nhở bạn bè phải đồn kết thân ái , giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi _HS vẽ tranh _HS trưng bày tranh lên bảng hoặc trên tường xung quanh lớp học. Cả lớp cùng đi xem và nhận xét. C.Nhận xét- dặn dò(5’)_Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 11: “Đi bộ đúng qui định” Thứ ba , ngày 14 tháng 02 năm 2012 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 22: CÂY RAU I - MỤC TIÊU - Kể được tên và nêu lợi ích của một số cây rau - Chỉ được rễ, thân, lá và hoa của rau - HS có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch - GDKNS :-Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch.-Kĩ năng ra quyết định-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.-Phát triển kĩ năng giao tiếp II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC_GV và HS đem các cây rau đến lớp III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A/ Bài cũ : (5’) Kể về cô giáo của em . Kể về một người bạn của em . B. Bài mới (25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: _GV và HS giới thiệu cây rau của mình +Cây rau của em tên gì?+Nó được trồng ở đâu? Hoạt động 1: Quan sát cây rau GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau. _Hướng dẫn các nhóm quan sát cây rau và trả lời câu hỏi: +Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau em mang đến lớp? Trong đó có bộ phận nào ăn được? +Em thích ăn loại rau nào? Kết luận:-Có rất nhiều loại rau Hoạt động 2: Làm việc với SGK GDKNS:Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch-Kĩ năng ra quyết định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch _GV hướng dẫn HS tìm bài 22 SGK _GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK +Các em thường ăn loại rau nào? +Tại sao ăn rau lại tốt? +Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì? Kết luận:-Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn rau gì?” +Mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi +Các em tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp +GV đưa cho mỗi em một cây rau và yêu cầu các em đoán xem đó là cây rau gì? 2.Củng cố:_Đọc và trả lời câu hỏi trong sách 3.Nhận xét- dặn dò: (5’)_Nhận xét tiết học + Phải rửa sạch rau trước khi dùng làm thức ăn +Chuẩn bị: bài 23 “Cây hoa” _HS giới thiệu về cây rau của mình _Chia nhóm _Quan sát và trả lời _Mở SGK _Quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK _Một số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp -Hoạt động cả lớp _HS trả lời +Mỗi bạn mang theo 1 cái khăn sạch để bịt mắt +HS dùng tay sờ và có thể ngắt lá để ngửi, đoán xem đó là rau gì? HS khá giỏi: Kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa. Thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 2012 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 22 SINH HOẠT LỚP 1. Kiểm điểm tuần : - Nề nếp : + Đa số các em thực hiện tốt các nội qui của trường, lớp. + Nề nếp tự quản chưa cao; chưa khắc phục tình trạng đùa giỡn trong SHTT. - Học tập : + Các em có chuẩn bị bài, học bài cũ khi đến lớp + Một số em còn bỏ quên sách vở khi đến trường. - Lao động : Tổ 3 thực hiện tốt nhiệm vụ trực lớp. Tuyên dương các em : Thanh, Nhi, Hằng, Lộc, Hân, Dung, Bảo, Nhật Anh, Lộcđã có nhiều cố gắng trong học tập 2.. Sinh hoạt Sao Nhi đồng : - Tập các bài hát truyền thống – Chơi “Mèo đuổi chuột” 3. Phương hướng tuần 23 : - Tiếp tục duy trì các nề nếp; Cần chấm dứt tình trạng bỏ quên dụng cụ HT. - Chuẩn bị tốt bài vở khi đến trường; Tăng cường việc tự học, giúp đỡ bạn cùng tiến. - Phân công tổ 2 trực nhật. TUẦN 23 Thứ HAI, ngày 20 tháng 02 năm 2012 ĐẠO ĐỨC Tiết 23: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (tiết 1) I. MỤC TIÊU:. HS hiểu: - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương . - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định . - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cụng thực hiện - Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật - GDKNS : - Kỹ năng thực hiện an toàn khi đi bộ.- Kỹ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Ba chiếc đèn hiệu ba màu đỏ, vàng, xanh, hình tròn đường kính 15 hoặc 20 cm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A.Bài cũ (5’) +Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi, em cần phải đối xử với bạn như thế nào? (Đối xử tốt với bạn) B. Bài mới (25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Làm bài tập 1. - GDKNS : - Kỹ năng thực hiện an toàn khi đi bộ.- _Giáo viên treo tranh và hỏi: + Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào? +Ở nông thôn, khi đi bộ đi ở phần đường nào? Tại sao? GV kết luận: Ở nông thôn cần đi sát lề đường. Ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi đi qua đường, cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định. * Hoạt động 2: HS làm bài tập 2. - GDKNS :- Kỹ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định _Giáo viên mời một số học sinh lên trình bày kết quả. GV kết luận:+Tranh 1: Đi đúng qui định +Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quy định +Tranh 3: Hai bạn sang đường đi đúng quy định * Hoạt động 3: Trò chơi “Qua đường”. _Giáo viên vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ và chọn HS vào các nhóm: người đi bộ, người đi xe ô tô, đi xe máy, xe đạp. Học sinh có thể đeo biển vẽ hình ô tô trên ngực hoặc trên đầu. C.Nhận xét –dặn dò(5’)_Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài 11: “Đi bộ đúng qui định” _Học sinh trình bày ý kiến. +Ở nông thôn cần đi sát lề đường. +Ỏû thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi đi qua đường, cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định. _Học sinh làm bài tập HS khá giỏi:- Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định . _Học sinh trình bày ý kiến Lớp nhận xét, bổ sung _HS tiến hành trò chơi _Cả lớp nhận xét khen thưởng những bạn đi đúng quy định Thứ ba , ngày 21 tháng 02 năm 2012 TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 23: CÂY HOA I - MỤC TIÊU - Kể được tên và nêu lợi ích của một số cây hoa - Chỉ được rễ, thân, lá và hoa của cây hoa _HS có kiến thức chăm sóc các cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa nơi công cộng - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, cây cảnh -GDKNS: .-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa.-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC_GV và HS đem cây hoa (hoa) đến lớp III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A.Bài cũ : (5’) Cây rau : +Các em thường ăn loại rau nào?+Tại sao ăn rau lại tốt? +Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì? B. Bài mới :(25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Họat động 1: Quan sát cây hoa -Mục tiêu: HS biết các bộ phận của cây hoa. Phân biệt được các loại hoa khác nhau GDKNS:.-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa. B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ: Cho HS quan sát cây hoa mà mình mang tới lớp +Chỉ vào các bộ phận lá, thân, rễ của cây hoa? +Vì sao ai cũng thích ngắm hoa? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc, hương thơm, hình dáng khác nhau, có loại hoa có màu sắc đẹp, có loại hoa có sắc mà lại không có hương, có loại vừa có hương vừa có màu sắc đẹp. Hoạt động 2: Làm việc với SGK -Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời theo hình SGK Biết ích lợi của việc trồng hoa GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa. B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động +Các ảnh trong sách có các loại hoa nào? +Con còn biết loại hoa nào nữa không? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: GV chốt lại Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là hoa gì?” -Tự giới thiệu đặc đểm hoa – HS đoán tên C. Củng cố:dặn dò:(5’)_Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 24 “Cây gỗ” -Hát -HS quan sát, trao đổi -HS lên trình bày kết quả về cây hoa của mình -Lớp bổ sung, nhận xét HS khá giỏi: Kể về một số cây hoa theo mùa : ích lợi, màu sắc, hương thơm HS làm việc theo nhóm,trả lời câu hỏi, lớp bổ sung và nhận xét -HS trả lời theo ý hiểu của mình. -HS thực hiện trò chơi Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2012 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - TIẾT 23 SINH HOẠT LỚP I. KIỂM ĐIỂM TUẦN QUA: - Trong tuần học các em đã thực hiện nghiêm túc nội quy trường lớp. - Có ý thức phấn đấu học tập. - Nhìn chung, về nhà các em có học bài và làm bài đầy đủ, nhưng bên cạnh đó còn có một số em chưa làm bài, viết bài đầy đủ. Vệ sinh cá nhân tốt. Lớp học vệ sinh sạch sẽ. Tuyên dương các em : Nhi, Hằng, Lộc, Hân, Dung, Bảo đã có nhiều cố gắng trong học tập 2) NỘI DUNG SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG - Tập bài hát Bắc Kim Thang 3) PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI - Thực hiện đi học đúng giờ chuyên cần - Biết vâng lời, lễ phép - Vệ sinh thân thể gọn gàng, sạch sẽ, tóc cắt ngắn - Thi đua ra về thẳng hàng- - Tập thể dục đúng, nghiêm túc và nhanh
Tài liệu đính kèm: