I.MỤC TIÊU:
- Hiểu bi tốn cĩ một php trừ ; bi tốn cho biết gì ? hỏi gì ? Biết trình by bi giải gồm : cu lời giải , phép tính , đáp số .
_ Giáo dục HS yêu thích môn Toán, tính cẩn thận- chính xác
Điều chỉnh : Khơng lm bi tập 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV _Sử dụng tranh vẽ trong SGK HS : SGK + vở BT Toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A.Bài cũ : (5)Kiểm tra 3 HS : 45 . . . . 47 33 . . . . 66 15 . . . 10+4
B. Bài mới :
.TUẦN 28 Thứ HAI, ngày 26 tháng 3 năm 2012 TOÁN Tiết 109 GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I.MỤC TIÊU: - Hiểu bài tốn cĩ một phép trừ ; bài tốn cho biết gì ? hỏi gì ? Biết trình bày bài giải gồm : câu lời giải , phép tính , đáp số . _ Giáo dục HS yêu thích môn Toán, tính cẩn thận- chính xác Điều chỉnh : Khơng làm bài tập 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV _Sử dụng tranh vẽ trong SGK HS : SGK + vở BT Toán 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A.Bài cũ : (5’)Kiểm tra 3 HS : 45 . . . . 47 33 . . . . 66 15 . . . 10+4 B. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải:(10’) _GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán: +Đọc đề toán+ GV nêu câu hỏi:-Bài toán cho biết những gì? -Bài toán hỏi gì? _Trong lúc HS trả lời GV ghi tóm tắt bài toán _Hướng dẫn giải toán +Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm thế nào (ta phải làm phép tính gì)? Cho HS xem tranh để kiểm tra lại kết quả rồi nêu lại câu trả lời trên _Cho HS tự viết bài giải Cho HS nêu lại, bài giải gồm những gì? 2. Thực hành: GV hướng dẫn HS tự tóm tắt và tự giải các bài toán rồi chữa bài Bài 1: (5’) _GV hướng dẫn cho HS thực hiện _Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến về câu lời giải Bài giải Số chim còn lại là: 8 – 2 = 6 (con) Đáp số: 6 con chim Bài 2, : Thực hiện tương tự như bài 1 Bài 2: (5’)Số quả bóng An còn lại là: 8 – 3 = 5 (quả) Đáp số: 5 quả bóng 3. Nhận xét –dặn dò: (5’)_Củng cố:_Nhận xét tiết học _Chuẩn bị bài Luyện tập +HS đọc bài toán + HS trả lời -Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con -Hỏi nhà An còn lại mấy con gà? _HS tự giải rồi chữa bài- HS nhận xét _ Giải toán Tự đọc và tìm hiểu bài toán _Tự nêu tóm tắt bài toán. Điền số thích hợp vào tóm tắt trong SGK Có: 8 con chim Bay đi: 2 con chim Còn lại: con chim? _HS tự giải rồi chữa bài- HS nhận xét _HS tự giải rồi chữa bài- HS nhận xét ĐẠO ĐỨC Tiết 28: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (tiết 1) I. MỤC TIÊU - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. - Cĩ thái độ tơn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; than ái với bạn bè và em nhỏ - GDHS Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày -GDKNS:- Kỹ năng giao tiếp/ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. Điều chỉnh :Khơng yêu cầu học sinh đĩng vai trong các tình huống chưa phù hợp. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:_Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi sắm vai _Bài hát “ Con chim vành khuyên” (Nhạc và lời : Hoàng Vân). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: a. Bài cũ (5’) +Khi nào chúng ta nói lời cảm ơn? +Khi nào chúng ta nói lời xin lỗi? b. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Họat động 1: Thảo luận bài tập 1 -Thảo luận, phân tích tranh ở bài tập 1: -Trong từng tranh có những ai? - Chuyện gì xảy ra với các bạn nhỏ? - Các bạn đã làm gì khi đó? - Noi theo các bạn, các em cần làm gì? -Kết luận: Tranh 1: Trong tranh có bà cụ già và hai bạn nhỏ, họ gặp nhau trên đường đi. Các bạn đã vòng tay lễ phép chào hỏi bà cụ. Noi theo các bạn đó, các em cần chào hỏi khi gặp gỡ Tranh 2: Có 3 bạn HS đi học về, các bạn giơ tay vẫy chào tạm biệt nhau. Khi chia tay, chúng ta cần nói lời tạm biệt Hoạt động 2:Làm bài tập 2 -Cho HS làm bài tập 2 Trong từng tranh, các bạn nhỏ gặp chuyện gì? Khi đó các bạn cần làm gì cho chúng? -Kết luận theo từng tranh -HS thảo luận theo nhóm -Trình bày kết quả, bổ sung ý kiến cho từng tranh -HS thảo luận theo nhóm -Trình bày kết quả, bổ sung ý kiến cho từng tranh *Củng cố- dặn dò: (5’)_+Em cảm thấy như thế nào khi: -Được người khác chào hỏi? -Em chào họ và được đáp lại? Nhận xét tiết học_Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài 13: “Chào hỏi và tạm biệt” Thứ ba , ngày 27 tháng 3 năm 2012 TỰ NHIÊN Xà HỘI Tiết 28 CON MUỖI I.MỤC TIÊU - Nêu một số tác hại của muỗi. - Chỉ được các bộ phận bên ngồi của con muỗi trên hình vẽ. _GDHS có ý thức tham gia diệt trừ muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt - GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi.-Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách phòng tránh muỗi thích hợp.-Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi.-Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phòng trừ muỗi. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:_Các hình trong bài 28 SGK _HS có thể đập chết một vài con muỗi, ép vào giấy và mang đến lớp _Mỗi nhóm chuẩn bị một vài con cá thả trong lọ hoặc bình làm bằng thủy tinh hoặc nhựa trong: một lọ hoặc túi ni-lon đựng bọ gậy (cung quăng). III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A/ Bài cũ: (5’)+Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo. +Con mèo di chuyển như thế nào?+Nêu một số đặc điểm giúp méo săn mồi tốt? B/ Bài mới (25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a/ Giới thiệu bài b/ Các hoạt động Họat động 1: Quan sát con muỗi -Mục đích: HS nói được tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi - GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện: +Cho HS quan sát tranh, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi: Con muỗi to hay nhỏ? Con muỗi dùng gì để hút máu người? Con muỗi di chuyển như thế nào? Con muỗi có cánh, chân, râu,? B2: Trả lời kết quả Kết luận: Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Nó có đầu, mình, chân và cánh. Nó bay bằng cánh, đậu bằng chân. Muỗi dùng vòi để hút máu người và động vật để sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập -Mục đích: Biết được nơi sống, tác hại do muỗi đốt và một số cách diệt muỗi GDKNS:.-Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi.-Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phòng trừ muỗi. -Cách tiến hành: Chia nhóm, đặt tên cho nhóm, cho HS làm phiếu. -Kết luận: GV chốt lại. Hoạt động 3: Hỏi- đáp về cách phòng chống muỗi khi ngủ GDKNS:Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách phòng tránh muỗi thích hợp -Mục đích: HS biết cách tránh muỗi khi ngủ -Các bước tiến hành: GV nêu câu hỏi: Khi ngủ, bạn cần làm gì để khỏi bị muỗi đốt? -Kết luận: Cần phải mắc màn cẩn thận khi ngủ -HS quan sát, trao đổi, làm việc theo nhóm -HS trình bày ý kiến của mình -Lớp nhận xét, bổ sung -HS làm việc theo nhóm, cùng nhau thảo luận và thống nhất ý kiến chung của nhóm mình trong từng câu. -Đại diện nhóm trìnmh bày, lớp bổ sung. Em còn biết cách nào khác phịng trừ muỗi? +Em cần làm gì để không bị muỗi đốt?(Dành cho HS khá giỏi) -HS hoạt động cả lớp C..Củng cố- dặn dò: (3’)+Con muỗi dùng vòi để làm gì?+Con muỗi di chuyển như thế nào?+Nêu một số tác hại của con muỗi, cách diệt trừ muỗi và cách phòng chống muỗi đốt._Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 29 “Nhận biết cây cối và con vật” *************************** Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 28 SINH HOẠT LỚP A/ Sinh hoạt lớp: I/Mục tiêu : -Củng cố các mặt hoạt động trong tuần. -Khắc phục những mặt yếu phát huy những mặt mạnh. II/Lên lớp: 1.Đánh giá hoạt động: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt Tuyên dương : Ngân, Thanh Hằng ,Vũ, Lộc, Nhật Anh, Bảo chấp hành tốt nội quy, có cố gắng trong học tập 2. Kế hoạch tuần sau - Duy trì nề nếp cũ. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”. - Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Tự quản 15 phút đầu giờ tốt. - Phân công HS giỏi kèm HS yếu. - Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà. B/ Sinh hoạt Sao : Sinh hoạt sao theo chủ đề tháng 3 do phụ trách sao hướng dẫn ****************************************** TUẦN 29 Thứ HAI, ngày 2 tháng 4 năm 2012 ĐẠO ĐỨC Tiết 29 : CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (tiết 2) I. MỤC TIÊU- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; than ái với bạn bè và em nhỏ - GDHS Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày -GDKNS:- Kỹ năng giao tiếp/ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. Điều chỉnh:Không yêu cầu học sinh đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:_Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi sắm vai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: a. Bài cũ (5’)+Em cảm thấy như thế nào khi:-Được người khác chào hỏi? -Em chào họ và được đáp lại? b. Bài mới :(25’) 1.Khởi động: (1’)_Hát tập thể“Con chim vành khuyên” Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Họat động 1: ... cho em đồ chơi đẹp + Cho HS đọc khổ thơ cuối -Muốn làm anh em phải cĩ tình cảm như thế nào đối với em bé ? + Đọc mẫu lần 2 - Phải yêu con bé - 3,4 HS đọc cả bài b- Luyện nĩi: H: Nêu đề tài luyện nĩi - Kể vê anh, chị của em - GV chia nhĩm và giao việc - HS ngồi nhĩm 4 kể cho nhau nghe về anh, chị của mình - Cho 1 số HS lên kể trước lớp - Các nhĩm cử đại diện lên kể về anh, chị của mình. - Cả lớp theo dõi, nhận xét 5- Củng cố - dặn dị:(5’) Trị chơi: Thi viết tiếng cĩ vần ia, uya - Nhận xét giờ học và giao bài về ê - HS chơi theo nhĩm - Nghe và ghi nhớ Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2012 Kể chuyện: HAI TIẾNG KÌ LẠ A- Mục đích - Yêu cầu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Biết được ý nghĩa câu chuyện: Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến giúp đỡ. - GDHS lễ phép, lịch sự với mọi người - GDKNS: Kỹ năng xác định giá trị.- Kỹ năng thể hiện sự cảm thông, hợp tác.- Kỹ năng lắng nghe tích cực.- Kỹ năng ra quyết định .- Kỹ năng tư duy phê phán B- Đồ dùng dạy - học:- Phĩng to tranh vẽ trong SGK: C- Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I- Kiểm tra bài cũ:(5’) - Kể chuyện "Dê con nghe lời mẹ" - GV nhận xét, cho điểm - 4 HS kể II- Dạy bài mới:(25’) 1- Giới thiệu bài: (trực tiếp) 2- GV kể 3 lần. Lần 1: kể khơng bằng tranh Lần 2,3 kể= tranh - HS chú ý nghe 3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh. - Cho HS quan sát từng tranh, đọc câu hỏi dưới tranh, tập kể theo tranh. - HS tập kể chuyện theo tranh (mỗi tranh từ 3 - 4 em kể) - Cho HS tập kể lại những chỗ yếu. - HS theo dõi và nhận xét kỹ năng kể của bạn. tập kể lại những chỗ yếu. - Cho HS tập kể tồn chuyện 4- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện H: Theo em hai tiếng kỳ lạ mà cụ già dạy cho - 3-4 HS kể. HSKG: kể lại được tồn bộ câu chuyện Pao - Lích là hai tiếng nào ? - đĩ là 2 tiếng vui lịng cùng giọng nĩi dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt đối thoại 5- Củng cố - dặn dị:(5’)- NX chung giờ học ê: Kể lại câu chuyện cho bố, mẹ, anh chị nghe - HS nghe và ghi nhớ Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2012 THỂ DỤC TIẾT 34: BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. MỤC TIÊU: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: _ Trên sân trường.._ GV :1 còi và quả cầu đủ cho HS III. NỘI DUNG: Đc :Không thực hiện trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người . NỘI DUNG Đ.LƯỢNG TỔ CHỨC LUYỆN TẬP 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp. -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Đứng vỗ tay và hát -Khởi động: + Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông + Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc + Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 2/ Phần cơ bản: + Ôn bài thể dục phát triển chung: _ Lần 1: Cho HS ôn tập chung cả lớp dưới sự điều khiển của GV. _ Lần 2: Từng tổ lên trình diễn, báo cáo kết quả học tập. 3/ Phần kết thúc: _ Thả lỏng. + Đi thường theo nhịp và hát._ Củng cố. _ Nhận xét giờ học._ Dặn dò. 5’ 25’ 5’ - Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo sĩ số. - Ôn bài TD và trò chơi “Tâng cầu”. - Tập hợp hàng dọc. - Từ 1 hàng dọc chạy thành hình vòng tròn. - Đội hình hàng ngang. - Mỗi động tác 2 x 8 nhịp Đội hình hàng dọc (2-4 hàng) - GV cùng HS hệ thống bài học. - Ôn bài thể dục và tập chơi “ tâng cầu” Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2011 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 34 SINH HOẠT LỚP I)Mục tiêu: -Học sinh thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần. -Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. -Giáo dục ý thức phê bình& tự phê bình. II)Lên lớp: 1. Nhận xét tuần qua a)-Ưu: -Thực hiện tốt “Vệ sinh ATTP” và “Luật lệ giao thơng”. -Đi học đều, đúng giờ.-Chữ viết cĩ tiến bộ. b)-Khuyết: .-Cịn nĩi chuyện riêng nhiều Tuyên dương : Hằng ,Vũ, Lộc, Nhật Anh, Bảo, Nhi, Vũ có cố gắng trong học tập 2) Phương hướng tuần sau : - Phụ đạo HS yếu. - Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi cơng cộng. - Duy trì phịng trào “Đơi bạn cùng tiến”; “Vở sạch chữ đẹp” Thực hiện đi học đúng giờ Thi đua sinh hoạt giờ chơi nghiêm túc Tiếp tục thực hiện ôn tập thi cuối HK2 III.-Nội dung Sinh hoạt Sao NĐ - Hoạt động trong lớp:-Tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng”. -Chơi trị chơi: Đi chợ, vịng trịn, bỏ khăn TUẦN 35 Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2012 Kể chuyện: Tiết 66 BÀI LUYỆN TẬP 1 : ÔN LUYỆN BÀI LĂNG BÁC A- Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn cả bài Lăng Bác Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.- Hiểu nội dung bài: + Đi trên quảng trường Ba Đình đẹp nắng mùa thu, bạn nhỏ bâng khuâng nhớ Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn Đọc lập ( Bài Lăng Bác ) -GDĐĐHCM( BỘ PHẬN) II / Chuẩn bị :- GV : Bảng phụ- HS : Sách giáo khoa . III / Hoạt động dạy và học : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ : (5’) 2/ Bài mới :60’) *Cho HS xem tranh. H : Tranh vẽ gì ? -Giới thiệu bài, ghi đề bài : Lăng Bác Luyện đọc câu . - Chỉ thứ tự câu. - Chỉ không thứ tự.-Chỉ thứ tự. Luyện đọc đoạn,bài. - Chỉ thứ tự đoạn. Đoạn 1 : 6 câu thơ đầu. Đoạn 2 :4 câu thơ cuối. -Luyện đọc cả bài .Luyện đọc và tìm hiểu bài. Gọi HS đọc câu, đoạn – giáo viên nêu câu hỏi - Tìm những câu thơ tả ánh nắng và bầu trời trên Quảng trường Ba Đình vào mùa thu? Đi trên Quảng trường Ba Đình, bạn nhỏ có cảm tưởng như thế nào? - Gọi HS đọc đoạn + câu hỏi và mời bạn trả lời . -Giáo dục học sinh hiểu nội dung bài thơ. GDĐĐHCM:Qua bài thơ, giúp HS hiểu được tình cảm của một bạn nhỏ đối với Bác Hồ khi đến thăm lăng Bác Kiểm tra đọc-Kiểm tra 1 số em. Luyện đọc bài Quả Sồi -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc cả bài . Luyện viết-Giáo viên đọc cho học sinh viết. Làm bài tập a/Tìm tiếng trong bài: -Có vần ăm: -Có vần ăng b/Điền chữ: r, d , gi: ...ùa con đi chợ mùa xuân Mới đến cổng chợ bước chân sang hè Mua xong chợ đã vãn chiều Heo heo ...ó thổi cánh ...iều mùa thu. 3/ Củng cố -Thu bài, chấm bài và nhận xét đọc, viết của học sinh. 4/ Dặn dò :-Tập đọc và tập viết chính tả. Lăng của Bác Hồ Nhắc đề:cá nhân . Cá nhân , nhóm Cá nhân, nhóm, tổ HS đọc câu, đoạn + trả lời câu hỏi . Những câu thơ tả nắng vàng ở Quảng trường Ba Đình Nắng Ba Đình mùa thu Thắm vàng trên lăng Bác. Những câu thơ tả bầu trời ở Quảng trường Ba Đình: Vẫn trong vắt bầu trời Ngày Tuyên ngôn Độc lập. Bạn nhỏ có cảm tưởng: Bâng khuâng như vẫn thấy Nắng reo trên lễ đài Có bàn tay Bác vẫy. Một HS đọc đoạn + câu hỏi mời bạn khác trả lời Cá nhân đọc .Nhắc đề : cá nhân Cá nhân.Lấy vở Nghe giáo viên đọc để viết bài Quả Sồi.Hát múa. -Có vần ăm :nằm , ngắm -Có vần ăng : trăng Rùa con đi chợ mùa xuân Mới đến cổng chợ bước chân sang hè Mua xong chợ đã vãn chiều Heo heo gió thổi cánh diều mùa thu. Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2012 TẬP ĐỌC - TIẾT 67 BÀI LUYỆN TẬP 3 A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài Hai cậu bé và hai người bố Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài:+ Nghề nào của cha mẹ cũng đều đáng quý vì đều có ích cho mọi người ( Bài Hai cậu bé và hai người bố ) - Tập chép:+ Chép lại và trình bày đúng bài Xỉa cá mè; điền vần iên, iêng hoặc uyên vào chỗ trống.Bài tập 3 ( SGK ) -GDKNS: Kỹ năng xác định giá trị.- Kỹ năng tự nhận thức bản thân.- Kỹ năng thể hiện sự cảm thông.- Kỹ năng giao tiếp: ứng xử B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: _Bảng chính: Chép bài “Hai cậu bé và hai người bố” và 2 câu hỏi _Bảng phụ: Chép bài “Xỉa cá mè” và bài tập chính tả C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh .Dạy bài mới: 1.Kiểm tra phần đọc bài “ Hai cậu bé và hai người bố” a) Đọc bài: _Bài thơ chia thành 2 đoạn: +Đoạn 1: “Từ đầu Việt đáp” +Đoạn 2: Phần còn lại _Cho lần lượt từng học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK b) Trả lời câu hỏi: _Tìm tiếng có vần iêt, iêc _Bố Việt làm gì? Bố Sơn làm gì? c) Giáo viên chấm điểm 2.Chép 1 bài chính tả (thường tập chép) a) Chép bài “Xỉa cá mè”_GV chép trước ở bảng phụ * Làm bài tập: _Tìm trong bài chữ bắt đầu bằng chữ c: b) Bài chính tả: _Cho HS điền vần: iên, iêng hay uyên chép vào vở Thuyền ngủ bãi Bác thuyền ngủ rất lạ Chẳng chịu trèo lên giường Úp mặt xuống cát vàng Nghiêng tai về phía biển Dương Huy 5.Củng cố- dặn dò:_Nhận xét tiết học _Mỗi HS đọc 1 đoạn (đọc trơn) và trả lời câu hỏi _iêt: Việt ; iêc: việc _Bố Việt là nông dân. Bố Sơn là bác sĩ _HS chép bài vào vở _cá _HS làm miệng rồi ghi vào vở Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2012 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 35 SINH HOẠT LỚP I)Mục tiêu: -Học sinh thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần. -Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. -Giáo dục ý thức phê bình& tự phê bình. II)Lên lớp: A. Nhận xét tuần qua + Nề nếp: - Thực hiện tốt nội qui trường học - Sinh hoạt giữa giờ chưa nghiêm túc + Học tập : - Chuẩn bị tốt bài học - Giơ tay phát biểu sôi nổi - Học bài và làm bài tương đối đầy đủT Tuyên dương : Hằng ,Vũ, Lộc, Nhật Anh, Bảo, Nhi, Vũ , Ngân, Thanh, Hằng, Hân, Dung đạt nhiều thành tích cao trong học tập, chấp hành nội quy 2/ Nội dung sinh hoạt Sao NĐ -Đi theo vịng trịn hát tập thể. -Chơi trị chơi: Đi chợ, vịng trịn, bỏ khăn và chim sổ lồng. 3/ Tổng kết thi đua cuối năm
Tài liệu đính kèm: