Giáo án Buổi 1 Tuần 1 - Lớp 1

Giáo án Buổi 1 Tuần 1 - Lớp 1

Tiếng việt

ổn định tổ chức

I. Mục tiêu:

 - Đề ra một số quy chế của lớp trong tiết học.

 - Hướng dẫn các em thực hiện một số quy định trong tiết học cầm làm.

 - Tạo hứng thú học tập cho các em

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Giáo viên: SGK; VBT, đồ dùng tiếng việt 1

 - Học sinh: SGK; VBT, bộ đồ dùng TV 1, phấn, bảng con, bút chì.

 

doc 298 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1086Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi 1 Tuần 1 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tiếng việt
ổn định tổ chức
I. Mục tiêu:
 - Đề ra một số quy chế của lớp trong tiết học.
 - Hướng dẫn các em thực hiện một số quy định trong tiết học cầm làm.
 - Tạo hứng thú học tập cho các em
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: SGK; VBT, đồ dùng tiếng việt 1
 - Học sinh: SGK; VBT, bộ đồ dùng TV 1, phấn, bảng con, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
1. ổn định trật tự, cơ cấu lớp 
- Cơ cấu lớp
 + Lớp trưởng
 + Lớp phó học tập
 + Lớp phó học văn nghệ
GV chia lớp thành 3 tổ
- Tổ 1
- Tổ 2
- Tổ 3
2. Giới thiệu nội quy của lớp 
H/s chú ý lắng nghe nhưng nội quy của giáo viên phổ biến
 Tiết 2
3. Giới thiệu cách sử dụng SGK 
- GV giới thiệu sgk, TV lớp 1 với h/s
- Cho h/s cầm và quan sát quyển sách tiếng việt lớp 1 tập 1
- H/s mở sgk tiếng việt 1 quan sát
- Hướng dẫn học sinh cách mở sgk và cầm sgk.
- H/s mở sách và cầm sách theo sự hướng dẫn của GV
- GV cho h/s đọc bảng chữ cái trong trang đầu quyển sách
- H/s đọc bảng chữ cái 
h/s đọc TĐ + CN
- GV giới thiệu qua nội dung của sách 
4. GV giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng bộ đồ dùng tiếng việt 1 
- GV đưa bộ đồ dung cho h/s quan sát
- H/s quan sát bộ đồ dùng tiếng việt lớp 1
- HD học sinh cách mở, cách sử dụng các con chữ trong bộ đồ dùng có 1 bảng gài và 29 chữ cái, có 6 dấu thanh. Khi cô yêu cầu các con ghép chữ trong giờ học Tiếng việt các con lấy chữ cái gài lên bảng gài theo yêu cầu của cô
- H/s theo dõi và tập quan sát
- GV kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh
- Học sinh đặt sách vở và đồ dùng lên bàn để giáo viên kiểm tra
5. Tổng kết tiết học 
- GV nhắc nhở h/s thực hiện tốt nội quy của lớp học.
H/s chuẩn bị đồ dùng đầy đủ và nắm được cách sử dụng sgk và bộ đồ dùng tiếng việt 1.
và chuẩn bị bài sau
Toán
Tiết học đầu tiên
I/ Mục tiêu:
Tạo không khí vui vẻ trong lớp., HS tụ giới thiệu về mình.Bước đầu làm quen vơí SGK, đồ dùng học toán,các hoạt động học tập trong giờ học toán.
II/ Đồ dùng dạy học
SGK toán, bộ đồ dùng toán lớp 1(học sinh)
III/ Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs sử dụng SGK toán 1
 GV hướng dẫn hs xem SGK toán 1
 GV hướng dẫn hs mở sách đến trang có tiết học đầu tiên
 - GV giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1
 Từ bìa đến tiết học đầu tiên
- GV cho hs thực hành gấp sách, mở sách, hướng dẫn giữ gìn sách
2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs làm quen với 1 số hoạt động học tập toán ở lớp 1
Hướng dẫn mở sách toán 1 đến bài “ tiết học đầu tiên” hs quan sáy từng ảnh
 - ảnh 1: cô giáo đang giới thiệu sách toán
 - ảnh 2: hs làm việc với que tính
 - ảnh 3: đo độ dài bằng thước 
 - ảnh 4: làm việc chung trong lớp
 - ảnh 5: học nhóm trao đổi nhóm với bạn
3. Hoạt động 3:các yêu cầu sau khi học toán:
 - Đếm, đọc số, viết số, so sánh 2 số
 - Làm tính cộng trừ
 - Biết đo độ dài, biết hôm nay là thứ mấy, là ngày bao nhiêu xem lịch hàng ngày
 - Muốn học giỏi em phải đi học đều, học thuộc bài,lam bài tập đầy đủ, chịu khó tim tòi suy nghĩ.
4. GV giới thiệu đồ dùng học toán của hs
Hs mở bộ đò dùng học toán lớp 1 
Gv giơ từng đồ dùng học toán lớp 1
Hs lấy theo yêu cầu của gv
Hs cất đúng đồ dùng đúng quy định
5. Củng cố, dặn dò: 
 **********************************************
 Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
Tiếng việt
 Các nét cơ bản
I. Mục tiêu:
	- Giúp h/s nắm được và viết thành thạo các nét cơ bản
	- Rèn luyện khái niệm viết cho h/s.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: sgk, gv viết mẫu các nét cơ bản.
	- H/s: sgk , vở tập viết tiếng việt tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra đồ dùng học tập của h/s
GV nhận xét chung
- H/s để đồ dùng lên mặt bàn
3. Bài mới: 
Tiết 1:
a. Giới thiệu bài:
- Để học tốt môn Tiếng việt, tập viết bài học hôm nay cô giới thiệu với các em những nét cơ bản để các em nắm được.
- GV Ghi đầu bài lên bảng
- H/s nhắc lại đầu bài.
b. Giảng bài mới:
- GV nhắc lại một số nét cơ bản khi học và khi viết thường gặp trong tiếng việt
- GV vừa viết vừa hướng dẫn h/s
- H/s đọc lại các nét khi gv giới thiệu
+ Nét ngang
+ Nét số thẳng
+ Nét siên phải
+ nét siên trái
+ Nét móc xuôi
+ nét móc ngược
+ Nét móc 2 đầu
+ Nét cong hở phải
+ Nét cong hở trái
+ Nét cong khép kín
+ Nét khuyết trên
+ Nét khuyết dưới
- Cho h/s viết vào bảng con các nét cơ bản trên (lần lượt viết từng nét)
- GV nhận xét sửa sai cho học sinh
- H/s viết từng nét vào bảng con
Tiết 2:
4. Cho h.s đọc lại các nét cơ bản.
- Cho h/s đọc lại các nét cơ bản
-Hướng dẫn h/s viết các nét cơ bản vào vở ô li (mỗi nét 1 dòng)
- H/s đọc ĐT + CN
- H/s viết các nét cơ bản vào trong vở ôli (mỗi nét 1 dòng)
- GV quan sát hướng dẫn các em
- GV thu vở của học sinh chấm
- GV tuyên dương
- H/s nộp vở
5. Tổng kết dặn dò
- Học bài gì
- GV nhấn mạnh nội dung bài
- GV nhận xét giờ học
- Các nét cơ bản
- Vè học bài, tập viết các nét cơ bản và chuẩn bị bài sau.
 ********************************************
Đạo đức:
Bài 1:Em là học sinh lớp Một (Tiết 1)
I/Mục tiêu: 
 Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
 -Biết tên trường, tên lớp, tên thầy, cô giáo một số bạn bè trong lớp.
 - Bước đầu biết giới thiệuvề tên mình, những điều mình thích trước lớp
II/Đồ dùng: 
Vở BT Đạo đức.Tranh vẽV BT .
III/Các hoạt động dạy –học:
A)Kiểm tra: KT sách vở
B) Bài mới:
1)Giới thiệu bài: 
2)Hoạt động 1:Vòng tròn giới thiệu tên(BT1)
-Cách chơi( Như SGV)
-Trò chơi giúp em điều gì?
- Em có thấy sung sướng tự hàokhi giới thiệu tên mình với bạn không?
GV kết luận (SGV)
3) Hoạt động 2: HS tự giới thiệu vế sở thích của mình BT2
-Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những điều mình thích.
3) Hoạt động 3: Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của mình (BT3) 
- Bố, mẹ và mọi người thân trong gia đình đã quan tâm chuẩn bị cho em những gì?
-HS nêu
HS tự giới thiệu
Giới thiệu trước lớp
Kết luận chung:
-Trẻ em có quyền có họ tên,có quyền được đi học.
-Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành HS lớp Một.
-Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi,thật ngoan để xứng đáng là HS lớp Một./.
4) Củng cố ,dặn dò: chuẩn bị bài sau.
Toán
Nhiều hơn ít hơn
A/ Mục tiêu
Biết so sánh số lượng hai nhom đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn
để so sánh các nhóm đồ vật.
B/ Đồ dùng dạy học
 Sử dụng các tranh SGK
C/ Hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : so sánh số lượng 2 nhóm đồ vật
GV cho hs so sánh số lượng cốc và số lượng thìa
+ có tất cả mấy cái cốc?
 Gv đặt mỗi chiếc cốc 1 chiếc thìa
 Có mấy cái cốc chưa có thìa
 Gv gọi một số hs nhắc lại “ số cốc nhiều hơn số thìa”
Khi đặt mỗi cốc 1 cái thìa thì không con thìa để đặt vào cốc còn lại
 Ta nói “ số thìa ít hơn số cốc”
2)Hoạt động 2: Hướng dẫn hs quan sát tranh SGK 
Gv giới thiệu cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng 
 Ta nối 1 với 1
- Nhóm nào có đỗi tượng bị thừa ra thì số đó co số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
3) Hoạt động 3: Trò chơi “ nhiều hơn ít hơn”
Gv đưa ra 2 nhóm đối tượng có số lượng khác nhau.
Cho hs thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lương nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn.
Hs nêu được: số bạn gái nhiều hơn số bạn trai, số bạn trai ít hơn số bạn gái 
4. Củng cố dặn dò: Gv nhận xét tiết học. 
**********************************************
Thủ công:
Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ Thủ công.
I/mục tiêu:
-Biết một số loại giấy bìa và dụng cụ ( thước kẻ, bút chì,kéo, hồ dán)để học thủ công
II/Đồ dùng:
Các loại giấy màu,bìa và dụng cụ học Thủ công.
III/ Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài.
H/đ 1: Giới thiệu giấy bìa; giấy màu.
Giấy bìa làm từ bột của nhiều loại cây như:tre,nứa, bồ đề. GV đưa ra cụ thể cho HS xem
Giấy mài để học thủ công :Mặt trước là xanh,đỏ,tím,vàng; mặt sau có kẻ ô,GV cho học sinh lấy giấy màu đẻ quan sát.
3)H/đ 2: Giới thiệu dụng cụ thủ công :
-Thước kẻ : có cạnh chia độ dài dùng để kẻ hoặc đo( đánh dấu)
-Bút chì: Dùng để kẻ,vẽ
-Kéo: Dùng để cắt giấy( không dùng để chơi vì rất nguy hiểm) khi dùng kéo chúng ta phải lưu ý sử dụng an toàn.
-Hồ dán: Dùng để dán sản phẩm vào vở(nêu cách dán và dán thử)
-Bút màu: Dùng để trang trí sản phẩm; Vở thủ công : dán sản phẩn
4/-Kiểm tra sự chuản bị của học sinh.
 Nêu yêu cầu môn thủ công lớp 1
IV/ Củng cố ,dặn dò:
Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của HS
Dặn dò:
 Về nhà chuẩn bị đò dùng giờ học sau”Xé,dán HTG”
 ********************************************
 Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010
Tiếng việt
 Bài 1 : Âm e
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được chữ và âm e
- Trả lời 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK
II/. Đồ dùng:
BTHTV – tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn địch tổ chức 
2 Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng sách vở học tập của h/s.
3. Dạy bài mới:
Tiết 1:
a. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu sgk tiếng việt 1 (bìa, các tranh vẽ, chữ đọc,viết).
- GV giới thiệu tranh sgk hướng dẫn học sinh quan sát.
H/s quan sát trong sách giáo khoa
- H/s quan sát và thảo luận nội dung tranh
- Tranh vẽ gì?
Tranh vẽ em bé , me, ve, xe.
- GV ghi lên bảng tiếng tương ứng
- GV ghi bảng tiếng tương ứng với nội dung tranh học sinh nêu.
- GV ghi sang bên phải bảng
- Bé: Tranh vẽ em bé . 
- Me: chùm quả me
- Ve: Con ve
- Xe: Bé đi xe đạp.
- GV giảng tranh: Nhắc lại tranh ve, bé, chùm quả me, con ve, bé đi xe đạp.
- Trong các tiếng trên giống nhau ở chỗ nào ghi bảng âm e
chỉ bảng âm e cho học sinh đọc.
- Giống nhau các tiếng đều có âm e
- H/s ĐT + CN
b. Dạy chũ ghi âm
- GV viết bảng chữ ghi âm : e
1. Nhận diện chữ: 
- GV viết lại chũ e đã viết sẵn trên bảng và nói chữ e gồm 1 nét thắt.
- Chữ e giống hình cái gì.
- Chữ e giống hình sợi dây vắt chéo
- GV làm các thao tác cho h/s xem
- H/s quan sát
2. Nhận diện và phát âm
- GV phát âm mẫu: e
- Cho h/s tập phát âm
H/s theo dõi cách phát âm
H/s đọc ĐT + CN
HS gài e
- Cho tìm tiếng từ có chứa âm e
- H/s tìm
3. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con
 GV viết mẫu lên bảng lớp vừa viết vừa hướng dẫn quy trình đặt phấn, bút ở giữa dòng kẻ thứ 2 kéo  ...  cả bài
* Luyện nói.
- Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm
- GV gợi ý kể chuyện theo tranh.
Học sinh đọc thầm
Đọc bài:
ĐT - CN nối tiếp
- Khuyên cụ già nên trồng chuối, vì trồng chuối nhanh có quả, còn trồng na thì lâu có quả.
- Con cháu cụ ăn na sẽ không quên người trồng na.
Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.
Học sinh thảo luận và trả lời.
IV. Củng cố, dặn dò (5')
- Cho học sinh đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét giờ học
Về đọc bài .
------------------------------------------
Kể chuyện Hai tiếng kì lạ
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, nhớ và kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ. Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện. 
- Hiểu ý nghĩa chuyện: Phải lễ phép, lịch sự mới được mọi người quí mến,giúp đỡ
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
Tiết 1:
I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
? Nêu ý nghĩa chuyện Cô chủ không biết quí tình bạn.
- GV: Nhận xét, ghi điểm
III- Bài mới (29')
1- Giới thiệu bài: 
- Hôm nay cô sẽ kể cho các em nghe chuyện Hai tiếng kì lạ.
- GV ghi tên bài học.
2- Giáo viên kể chuyện.
- Giáo viên kể chuyện lần 1
- Giáo viên kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.
3- Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Cho học sinh thảo luận nhóm
? Tranh 1 vẽ cảnh gì.
? Pao-lích dang buồn bực, cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên.
? Tranh 2 vẽ cảnh gì.
? Pao - lích xin chị cái bút bằng cách nào.
 Tranh 3 vẽ cảnh gì.
? Bằng cách nào Pao - lích đã xin được bánh của bà.
Tranh 4 vẽ cảnh gì.
? Pao - lích làm cách nào để anh cho đi bơi thuyền.
- Gọi học sinh kể theo từng đoạn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Gọi các nhóm kể chuyện theo tranh.
4- Hướng dẫn phân vai kể chuyện.
- Cho học sinh thảo luận nhóm
- Gọi nhóm thi kể chuyện thao tranh vẽ.
- GV nhận xét, tuyên dương
5- ý nghĩa câu chuyện.
? Gọi học sinh nêu.
GV nhận xét, tuyên dương
Học sinh lắng nghe.
Nghe
Quan sát thảo luận và kể lại theo từng đoạn chuyện.
- Cảnh Pao lích ngước mắt nhìn cụ già
- Pao - lích hỏi chị.
- Cậu bé ôm bà và nói
Học sinh kể từng đoạn
Thảo luận nhóm, phân vai.
Các nhóm thi kể chuyện.
- Nêu ý nghĩa chuyện
IV. Củng cố, dặn dò (5')
 - GV nhận xét giờ học
Về tập kể chuyện nhiều lần và trả lời các câu hỏi dưới tranh.
---------------------------------------------------
Tập đọc Anh hùng biển cả.
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài, học sinh đọc đúng được các từ ngữ: thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù
- Biết đọc các câu có nhiều dấu phẩy, tập ngắt hơi đúng.
- Học vần uân - ân Phát âm đúng các tiếng có vần uân - ân
- Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài. 
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
Tiết 1:
I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
- Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh
- GV: Nhận xét. 
III- Bài mới (29')
1- Giới thiệu bài: 
- Hôm nay ta học đọc bài Anh hùng biển cả
- GV ghi tên bài học.
2- Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- GV đọc mẫu 1 lần
- Gọi học sinh đọc bài.
- Luyện đọc tiếng, từ, câu:
* Đọc tiếng: 
- Cho học sinh đọc tiếng: thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù
* Đọc từ: 
- Đọc nhẩm từ: biển
- GV ghạch chân từ cần đọc.
- Cho học sinh đọc từ.
- Đọc từ tương tự với các từ còn lại: 
* Đọc đoạn, bài
- Cho học sinh luyện đọc từng đoạn
? Đây là bài văn hay bài thơ.
? Em hãy nêu cách đọc.
Cho cả lớp đọc bài.
3- Ôn vần: uân - ân
? Tìm tiếng chứa vần uân - ân
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uân - ân
- Đọc từ mẫu
- Cho học sinh đọc câu mẫu.
- Thi nói câu chứa vần uân - ân
Học sinh lắng nghe.
Nghe, đọc
Âm b đứng trước vần iên đứng sau, dấu hỏi trên ê tạo thành tiếng biển
CN + tổ
Đọc nhẩm
CN + tổ
CN + tổ
CN
Học sinh quan sát
Đọc từng đoạn
Đọc ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm.
tìm tiếng 
uân - ân.
Quan sát tranh.
Đọc : hân hoan, huân chương.
Tiết 2:
 4- Tìm đọc bài và luyện nói:
* Tìm hiểu bài : SGK
- GV đọc bài. Cho HS đọc nối tiếp bài.
Đoạn 1: 
? Cá heo bơi giỏi như thế nào.
Đoạn 2:
? Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì.
Luyện đọc cả bài
* Luyện nói.
- Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm
- GV gợi ý kể chuyện theo tranh.
Học sinh đọc thầm
Đọc bài:
ĐT - CN nối tiếp
- Cá heo có thể bơi nhanh vun vút như tên bắn.
- Dạy cá heo canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền vào các cảng săn lùng tàu thuyền giặc.
Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.
Học sinh thảo luận và trả lời.
IV. Củng cố, dặn dò (5')
- Cho học sinh đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét giờ học
Về đọc bài .
------------------------------------------
Chính tả Loài cá thông minh
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh chép chính xác, trình bày đúng bài Loài cá thông minh.
- Biết điền đúng chữ g hay gh; vần uân - ân vào chỗ thích hợp.
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều, đẹp.
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
- Kiểm tra bài viết ở nhà của H. Sinh
- GV: Nhận xét. 
III- Bài mới (29')
1- Giới thiệu bài: Chúng ta học chép bài Loài cá thông minh.
- GV ghi tên bài học.
2- Hướng dẫn học sinh chép chính tả.
- Treo bảng phụ
- Gọi học sinh đọc bài.
? Nêu các chữ viết khó.
- GV đọc tiếng khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho học sinh chép bài vào vở.
- GV đọc lại bài.
- Thu một số bài chấm.
3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
- Chép bài.
- Soát bài
- Nộp bài.
Điền ân hay uân:
Học sinh đọc và điền lên bảng
Kh...vác
Ph..trắng
Điền g hay gh:
.ép cây.
....ói bánh.
IV. Củng cố, dặn dò (5')
- Nhận xét bài viết.
- GV nhận xét giờ học
Về chép lại bài nhiều lần.
---------------------------------------------------
Tập đọc ò .. ó.. o
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài, học sinh đọc đúng được các từ ngữ: quả na, trứng cuốc, uấn câu, con trâu.
- Biết đọc các câu có nhiều dấu phẩy, tập ngắt hơi đúng.
- Học vần oăc - oăt Phát âm đúng các tiếng có vần oăc - oăt
- Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài. 
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
Tiết 1:
I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
- Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh
- GV: Nhận xét. 
III- Bài mới (29')
1- Giới thiệu bài: 
- Hôm nay ta học đọc bài ò  ó  o
- GV ghi tên bài học.
2- Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- GV đọc mẫu 1 lần
- Gọi học sinh đọc bài.
- Luyện đọc tiếng, từ, câu:
* Đọc tiếng: 
- Cho học sinh đọc tiếng: quả na, trứng cuốc, uấn câu, con trâu.
* Đọc từ: 
- Đọc nhẩm từ: cuốc
- GV ghạch chân từ cần đọc.
- Cho học sinh đọc từ.
- Đọc từ tương tự với các từ còn lại: 
* Đọc đoạn, bài
- Cho học sinh luyện đọc từng đoạn
? Đây là bài văn hay bài thơ.
? Em hãy nêu cách đọc.
Cho cả lớp đọc bài.
3- Ôn vần: oăc - oăt
? Tìm tiếng chứa vần oăc - oăt
- Tìm tiếng ngoài bài có vần oăc - oăt
- Đọc từ mẫu
- Cho học sinh đọc câu mẫu.
- Thi nói câu chứa vần oăc - oăt
Học sinh lắng nghe.
Nghe, đọc
Âm c đứng trước vần uôc đứng sau, dấu hỏi trên ô tạo thành tiếng cuốc
CN + tổ
Đọc nhẩm
CN + tổ
CN + tổ
CN
Học sinh quan sát
Đọc từng đoạn
Đọc ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm.
tìm tiếng 
oăc - oăt
Quan sát tranh.
Đọc : 
Tiết 2:
 4- Tìm đọc bài và luyện nói:
* Tìm hiểu bài : SGK
- GV đọc bài. Cho HS đọc nối tiếp bài.
Đoạn 1: 
? Tiếng gà làm quả na, hàng tre, buồng chuối có gì thay đổi.
Đoạn 2:
? Tiếng gà làm hạt đậu, bông lúa, đàn sao, ông trời có gì thay đổi.
Luyện đọc cả bài
* Luyện nói.
- Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm
- GV gợi ý kể chuyện theo tranh.
Học sinh đọc thầm
Đọc bài:
ĐT - CN nối tiếp
- Làm quả na, buồng chuối mau chín, làm hàng tre mọc măng nhanh hơn.
- Làm hạt đậu nẩy mầm nhanh hơn, bông lúa chóng chín, đàn sao chạy chốn, ông trời nhô lên rửa mặt.
Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.
Học sinh thảo luận và trả lời.
IV. Củng cố, dặn dò (5')
- Cho học sinh đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét giờ học
Về đọc bài .
------------------------------------------
Chính tả ò .. ó.. o
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh chép chính xác, trình bày đúng bài ò .. ó.. o
- Biết điền đúng chữ tr hay ch; vần oăc - oăt vào chỗ thích hợp.
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều, đẹp.
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
- Kiểm tra bài viết ở nhà của H. Sinh
III- Bài mới (29')
1- Giới thiệu bài: 
- Chúng ta học chép bài ò .. ó.. o
- GV ghi tên bài học.
2- Hướng dẫn học sinh chép chính tả.
- Treo bảng phụ
- Gọi học sinh đọc bài.
? Nêu các chữ viết khó.
- GV đọc tiếng khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho học sinh chép bài vào vở.
- GV đọc lại bài.
- Thu một số bài chấm.
3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
- Chép bài.
- Soát bài
- Nộp bài.
Điền oăc hay oăt
Học sinh đọc và điền lên bảng
.
.
Điền tr hay ch:
.
.
IV. Củng cố, dặn dò (5')
- Nhận xét bài viết.
- GV nhận xét giờ học
Về chép lại bài nhiều lần.
---------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan1doc-nuong-2010.doc