TIẾNG VIỆT
BÀI 60: om – am
I.MỤC TIÊU:
- Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng.
-Viết được: om,am, làng xóm, rừng tràm.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ chữ tiếng việt.
Tuần 15 Thứ hai ngày 29 tháng11 năm 2010 Tiếng việt bài 60: om – am I.mục tiêu: - Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: om,am, làng xóm, rừng tràm. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn. II.Đồ dùng dạy học: Bộ chữ tiếng việt. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết bình minh, nhà rông. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Dạy vần: om b1.Nhận diện vần: om Ghép vần om -Vần om được tạo nên từ những âm nào? Phát âm om b2.Đánh vần: o - m - om Nhận xét. Muốn có tiếng xóm ta ghép âm,vàn và dấu thanh gì? Hãy ghép tiếng: xóm GV: Gài: xóm Đánh vần: xờ - om - xom - sắc - xóm Nhận xét. GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: làng xóm. GVgài: làng xóm Nhận xét. *Dạy vần am qui trình tương tự như vần om. -So sánh om với am B3.Đọc từ ngữ ứng dụng: GV: Ghi từ ngữ. Tìm tiếng có vân om, am?. Giải thích từ ngữ. Đọc mẫu. Tìm tiếng ngoài bài có vần om,am? B4.Hướng dẫn viết chữ ghi vần om, am làng xóm, rừng tràm. GV: Viết mẫu: om, am,làng xóm, rừng tràm. Vần om có độ cao 2 li được viết nối liền với nhau. Các chữ còn lại Hd tương tự. Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí. Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: *Luyện đọc lại tiết 1: Nhận xét. *Đọc câu ứng dụng. GV: Cho HS xem tranh. Nhận xét. GV: Đọc mẫu. b.Luyện nói: Nói lời cảm ơn. GV: Cho HS quan sát tranh. - Tranh vẽ gì? - Tại sao em bé lại cảm ơn chị? - Em đã nói lời cảm ơn bao giờ chưa? - Khi nào nói lời cảm ơn? c.Luyện viết: GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm. GV: Chấm một số bài, nhận xét. IV.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - GV: Chỉ bảng cho HS đọc. - Xem trước bài 61. HS: Viết bảng con. 2 em đọc SGK. HS: Đọc theo GV. từ o và m. HS: Ghép và phát âm om. HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân. HS: Trả lời HS: Ghép tiếng : xóm HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. Ghép từ, phân tích từ. HS đọc thầm 3 - 4 em đọc. HS: Gạch chân tiếng có vần om, am HS đọc lại. HS: Tìm từ, tiếng có vần om, am? HS: Viết bảng con. HS: Viết om HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. HS: Quan sát tranh. HS: Trả lời câu hỏi. Đọc câu ứng dụng. HS : Nói lời cảm ơn. HS: Quan sát tranh. HS: Trả lời câu hỏi. Luyện nói theo chủ đề. HS: Viết bài. Cả lớp đọc đạo đức: đi học đều và đúng giờ (tiết 2) I.mục tiêu: -Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. -Biết lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. -Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ. -Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ. -RKNS: giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ. K/N quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể lớp ta ai hay đi học đúng giờ? Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: b. Hoạt động 1: Sắm vai bài tập 4. GV: Phân công mỗi nhóm sắm vai một tình huống. Yêu cầu các nhóm sắm vai trước lớp. Thảo luận câu hỏi sau: - Đi học đều và đúng giờ có ích lợi gì? Kết luận: Đi học đầy đủ và đúng giờ giúp em nghe giảng bài đầy đủ. c.Hoạt động 2:Thảo luận bài tập 5: GV: Yêu cầu HS thảo luận. Kết luận: Trời mưa các em vẫn đội mũ, áo mưa để đi học. d. Hoạt động 3: Thảo luận lớp: - Đi học đều có ích lợi gì? - Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ? - Khi nào chúng ta mới nghỉ học? - Nếu nghỉ học cần phải làm gì?Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ SGK. Kết luận: Đi học đầy đủ và đúng giờ giúp em thực hiện tốt việc học của mình. IV.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét giờ học. HS: Trả lời. Các nhóm thảo luận sắm vai. HS: Trả lời. Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. Cả lớp thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét. HS: Trả lời. Cả lớp hát bài: Tới lớp tới trường. Toán luyện tập I.mục tiêu: Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm: 7+ 2 = 9 - 7 = Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1(cột1,2) Điền số thích hợp vào chỗ chấm. a.Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. c.Củng cố về phép cộng và phép trừ trong phạm vi các số đã học. Nhận xét. Bài 2:(bài1cVBTVcột1) Giúp HS biết cách nhẩm phép tính cộng, trong phạm vi 9. Nhận xét. Bài 3(cột1,3) >, <, = Nhận xét. Giúp HS thực hiện được phép tính rồi so sánh hai số. Nhận xét. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. Lưu ý: Đây là bài toán mở HS có thể làm được phép tính cộng, trừ nhưng phải phù hợp với đề toán nêu ra. Chấm bài - nhận xét IV.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn tập các phép tính đã học, xem trước bài 56. HS: Làm bảng con. Nêu yêu cầu bài tập HS: Làm bài - chữa bài. Nhận xét. HS: Làm bài - chữa bài. Nhận xét. HS: Làm bài - chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập HS: Làm bài - chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập Nêu bài toán và phép tính tương ứng HS: Làm bài - chữa bài. Nhận xét. Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Tiếng việt bài 61: ăm – âm I.mục tiêu: - Đọc được: ăm, âm, con tằm, hái nấm;các từ và các câu ứng dụng. -Viết được: : ăm, âm, con tằm, hái nấm. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Thứ , ngày, tháng, năm. II.Đồ dùng dạy học: Bộ chữ tiếng việt. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết bình minh, nhà rông. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Dạy vần: ăm b1.Nhận diện vần: ăm Ghép vần ăm Vần om được tạo nên từ ă và m. Phát âm ăm b2.Đánh vần: ă - m - ăm Nhận xét. - Muốn có tiếng tằm ta ghép âm, vần và dấu thanh gì? Hãy ghép tiếng: tằm GV: Gài: tằm Đánh vần: tờ - ăm - tăm - huyền- tằm Nhận xét. GV: Cho HS xem tranh rút ra từ nuôi tằm. GV gài: nuôi tằm Nhận xét. *Dạy vần âm qui trình tương tự như vần ăm. --So sánh vần ăm vần âm B3.Đọc từ ngữ ứng dụng: GV: Ghi từ ngữ. - Tìm tiếng có vân ăm, âm?. Giải thích từ ngữ. Đọc mẫu. - Tìm từ, tiếng có vần ăm, âm? Nhận xét B4.Hướng dẫn viết chữ ghi vần ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. GV: Viết mẫu: ăm. Vần ăm có độ cao 2 li được viết nối liền với nhau. Các chữ còn lại HD tương tự. Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí. Nhận xét. Tiết 2 3.Luyện tập: a. Luyện đọc: *Luyện đọc lại tiết 1: Nhận xét. Đọc câu ứng dụng. GV: Cho HS xem tranh. Nhận xét. GV: Đọc mẫu. b.Luyện nói: Thứ , ngày, tháng, năm. GV: Cho HS quan sát tranh. - Tranh vẽ gì? - Một tuần có mấy ngày? - Một năm có mấy tháng? - Thứ ba em học mấy tiết? - Một ngày em học mấy buổi? Nhận xét. c.Luyện viết: GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm. GV: Chấm một số bài, nhận xét. IV.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - GV: Chỉ bảng cho HS đọc. - Xem trước bài 62. HS: Viết bảng con. 2 em đọc SGK. HS: Đọc theo GV. HS: Ghép và phát âm ăm. HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân. HS: Ghép tiếng : tằm HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. Ghép từ, phân tích từ. HS đọc thầm 3 - 4 em đọc. HS: Gạch chân tiếng có vần ăm, âm. HS đọc HS: Tìm từ, tiếng có vần om, am HS: Viết bảng con. HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. HS : Thứ , ngày, tháng, năm HS: Quan sát tranh. HS: Trả lời câu hỏi. Luyện nói theo chủ đè. HS luyện viết Cả lớp đọc Toán phép cộng trong phạm vi 10 I.mục tiêu: Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II.Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm: 9- 3 = 6+ 3 = Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn lập phép cộng 9+1= 10 ; 1+9 = 10 GV và HS thực hiện trên mô hình quả cam. Bước 1: Hướng dẫn HS Quan sát mô hình nêu bài toán. Có 9 quả cam, thêm 1 quả cam. Hỏi tất cả có mấy quả cam? Bước 2: GV nói và ghi bảng: 9+1 = 10 1+9 = 10 c.Hướng dẫn lập phép tính 8+ 2 = 10 2+ 8 = 10 7+ 3 = 10 3+ 7 = 10 6+ 4 = 10 4+ 6 = 10 5+ 5 = 10 hướng dẫn tương tự như 1+ 9 = 10 và 9+ 1 = 10 d.Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10. GV: Xoá bảng dần các phép tính trong bảng cộng để HS đọc. Nhận xét. 3. Thực hành: Bài 1: Tính. Giúp HS thực hiện phép cộng trong phạm vi 10. Nhận xét. Bài 2: Số?(B4 VBT). Củng cố về thực hiện phép cộng,trừ trong phạm vi các số đã học. Nhận xét.. Bài 3a/: Viết phép tính thích hợp. Giúp HS cách ghi phép tính cộng phù hợp. Nhận xét. IV.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 10. HS: Làm bảng con. Nhận xét. HS: Quan sát mô hình. HS: Nêu bài toán Tám thêm 1 là chín. HS: Ghép 9+ 1 = 10; 1+ 9 = 10 HS: Đọc các phép cộng. HS: Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn. Nhận xét. Thủ công gấp cái quạt ( tiết 1) I.mục tiêu: - Biết cách gấp quạt bằng giấy. -Gấp và dán nối cái quạt bằng giấy. II.Đồ dùng dạy học: Cái quạt gấp mẫu, giấy màu, chỉ, hồ dán. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đụng cụ học tập của HS. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu: Giới thiệu cái quạt. Định hướng về các nếp gấp cách đều của cái quạt. c.Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp quạt: Bước 1: GV: Dặt tờ giấy màu lên bàn và gấp các nếp cách đều. Bước 2: Gấp đôi để lấy đường dấu giữa, sau đó lấy chỉ buộc lại phần giữa, bôi hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng. Bước 3: Gấp đôi ép chặt để 2 phần dính sát vào nhau. Khi hồ khô mở ra được cái quạt. d.Hoạt động 3: Thực hành: GV: Quan sát giúp HS gấp. Giúp HS còn lúng túng khi gấp. IV.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập gấp quạt bằng giấy nháp để tiết sau gấp quạt. HS: Để dụng cụ lên bàn. HS: Quan sát. HS: Theo dõi. HS: Thực hành gấp quạ ... B3.Đọc từ ngữ ứng dụng: GV: Ghi từ ngữ. - Tìm tiếng có vần ôm, ơm Giải thích từ ngữ. Đọc mẫu. - Tìm từ,tiếng có vần ôm, ơm? B4.Hướng dẫn viết chữ ghi vần ôm, ơm, con tôm, đống rơm. GV: Viết mẫu: ôm Vần ôm có độ cao 2 li được viết nối liền với nhau. Các chữ còn lại HD tương tự. Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí. Nhận xét. Tiết 2 3.Luyện tập: a Luyện đọc: *Luyện đọc lại tiết 1: Nhận xét. *Đọc câu ứng dụng. GV: Cho HS xem tranh. Nhận xét. GV: Đọc mẫu. b.Luyện nói: Bữa cơm. GV: Cho HS quan sát tranh. - Tranh vẽ gì? - Bữa cơm gia đình ăn có những ai? - Em ăn mấy bát cơm? - Bữa sáng em thường ăn gì? - Em thích ăn món gì nhất - Trước khi ăn em phải làm gì? Nhận xét. b.Luyện viết: GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm. GV: Chấm một số bài, nhận xét. IV.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - GV: Chỉ bảng cho HS đọc.em trước bài 63. HS: Viết bảng con. 2 em đọc SGK. HS: Đọc theo GV. từ ô và m. HS: Ghép và phát âm ôm. HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân. HS: Trả lời HS: Ghép tiếng : tôm HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. Gài từ,đọc, phân tích từ. HS đọc thầm. 3 - 4 em đọc. HS: Gạch chân tiếng có vần ôm, ơm. HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. HS: Tìm từ, tiếng có vần ôm, ơm HS: Viết bảng con. HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. HS: Quan sát tranh. HS: Trả lời câu hỏi. HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp HS : Bữa cơm. HS: Quan sát tranh. HS: Trả lời câu hỏi. Luyện nói theo chủ đề. HS: Viết bài. Cả lớp đọc Toán luyện tập I.mục tiêu: Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính phù hợp tranh vẽ. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 1, 2 III.Các hoạt động dạy học trong phạm vi 10. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1a/: Tính. Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng,mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Nhận xét. Bài2 (1b): tính: HS thực hiện được phép tính cộng trong phạm vi các số đã học. Nhận xét. Bài 3: Viết số thích hợp.(HS giỏi) Củng cố bảng cộng trong phạm vi 10. Nhận xét. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. Giúp HS ghi phép tính thích hợp qua tranh vẽ. Nhận xét. Bài 5: Tính Giúp HS thực hiện được phép tính từ trái sang phải. Chấm bài - nhận xét IV.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn tập các phép tính đã học, xem trước bài 58. Nêu yêu cầu bài tập HS: Làm bài - chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập HS: Làm bài - chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập HS: Làm bài - chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập HS: Làm bài -chữa bài. Nhận xét. luyên viết Bài: 60 I. Mục tiêu: Giúp HS - Viết đúng, đẹp các vần; từ trong bài 60 - Có đức tính cẩn thận trong khi viết II. Đồ dùng dạy học:- Vở tập viết 1 T1 - Bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: Bài viết 60 - Y/c HS đọc to các tiếng, từ ở 60 bài. 2. HDHS viết bảng con: - GV viết mẫu lên bảng, HDHS quy trình viết: - Lu ý HS các nét nối các con chữ và khoảng cách các con chữ. - GV chỉnh sửa cho HS 3. HDHS viết vở luyện viết. - Nhắc nhở HS trước khi viết - Thu chấm, n/x 1 số vở - Tuyên dương HS viết đúng, đẹp 4. Củng cố, dặn dò: Về nhà tập viết vào vở ô li. - HS mở vở luyện viết đọc các vần và các từ ngữ trong bài. - HS đọc CN- ĐT - HS theo dõi, viết bảng con. - HS viết bài - Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2 010 Tiếng việt bài 63: em – êm I.mục tiêu: - Đọc được: em, êm, con tem, ghế đệm từ và các câu ứng dụng. - Viết được: em, êm, con tem, ghế đệm. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong gia đình. II.Đồ dùng dạy học: Bộ chữ tiếng việt. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết làng xóm, trái cam. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. GV: Ghi em - êm b.Dạy vần: em b1.Nhận diện vần: em Ghép vần em -Vần em được tạo nên từ những âm nào? Phát âm em b2.Đánh vần: e - m - em Nhận xét. - Muốn có tiếng tem ta ghép âm và vần gì ? Hãy ghép tiếng: tem GV: gài: tem Đánh vần: tờ - em - tem Nhận xét. GV: Cho HS xem tranh rút ra từ con tem. GVgài: con tem Nhận xét. *Dạy vần êm qui trình tương tự như vần em. - So sánh êm và em. B3.Đọc từ ngữ ứng dụng: GV: Ghi từ ngữ. - Tìm tiếng có vần em, êm? Giải thích từ ngữ. Đọc mẫu. - Tìm từ, tiếng ngoài bài có vần em, êm B4.Hướng dẫn viết chữ ghi vần em, êm, con tem, ghế đệm. GV: Viết mẫu: ôm Vần em có độ cao 2 li được viết nối liền với nhau. Các chữ còn lại Hd tương tự. Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau. Nhận xét. Tiết 2 3.Luyện tập: a. Luyện đọc: *Luyện đọc lại tiết 1: Nhận xét. Đọc câu ứng dụng. GV: Cho HS xem tranh. Nhận xét. GV: Đọc mẫu. b.Luyện nói: Chi em trong gia đình. GV: Cho HS quan sát tranh. - Tranh vẽ những ai? - Họ đang làm gì? - Em đoán xem họ có phải là anh em không? - Anh em trong nhà còn gọi là anh em gì? - Nếu là anh em ruột phải đối xử với nhau như thế nào? - Những em nào có anh chị em? c.Luyện viết: GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm. GV: Chấm một số bài, nhận xét. IV.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - GV: Chỉ bảng cho HS đọc. - Xem trước bài 64. HS: Viết bảng con. 2 em đọc SGK. HS: Đọc theo GV. từ e và m. HS: Ghép và phát âm em. HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân. HS: Trả lời HS: Ghép tiếng : tem HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. Ghép từ, đọc, phân tích từ. HS đọc thầm. 3 - 4 em đọc. HS: Gạch chân tiếng có vần em, êm HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. HS: Tìm từ có vần em, êm HS: Viết bảng con. . HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. HS: Quan sát tranh. HS: Trả lời câu hỏi. HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. HS :Anh chị em trong gia đình. HS: Quan sát tranh. HS: Trả lời câu hỏi. HS luyện nói HS: Viết bài. Cả lớp đọc Toán phép trừ trong phạm vi 10 I.mục tiêu: - Làm tính trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính phù hợp tranh vẽ. II.Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm: 9+ 1 = 3+ 7 = Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn lập phép trừ: 10- 1 = 9 ; 10- 9 = 1 GV và HS thực hiện trên mô hình các hình tam giác Bước 1: Gợi ý HS Quan sát mô hình nêu bài toán. Bước 2: 10 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn mấy hình tam giác. Bước 3:GV:Nêu và viết: 10- 1 = 9 Nhận xét. Vậy 10-9 bằng mấy? c.Hướng dẫn lập phép tính 10- 2 = 8 10- 8 = 2 10- 3 = 7 10- 7 = 3 10- 4 = 6 10- 6 = 4 10- 5 = 5 hướng dẫn tương tự như phép tính 10- 1 = 9 d.Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10. Nhận xét. 3. Luyện tập: Bài 1: Tính. 1a.Củng cố bảng trừ trong phạm vi 10. 1b. Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Nhận xét. Bài4: Viết phép tính thích hợp. HS nhìn tranh nêu bài toán Nhận xét. GV: Chấm một số bài. Nhận xét. IV.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bảng trừ trong phạm vi 10. HS: Làm bảng con. HS: Theo dõi. HS: Quan sát mô hình nêu bài toán. HS: Lập phép tính 10- 1 = 9 HS: 10- 9= 1 HS: Nêu phép tính. HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. HS: Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn. Nhận xét. Tư nhiên – xã hội lớp học I.mục tiêu: - Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp. -Nói được tên lớp, thầy(cô)chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học trong SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2.Hoạt động 1: Quan sát tranh: Bước 1: Chia nhóm: 2 HS Hướng dẫn HS quan sát hình 33, 34 SGK. -Trong lớp học có những ai, có những gì? - Lớp học của em gần giống lớp học nào trong các hình đó? -Em thích lớp học nào? Vì sao? Bước 2: HS trả lời trước lớp. Bước 3: GV và HS thảo luận câu hỏi: - Kể tên các bạn HS lớp em? -Trong lớp em thường chơi với ai? -Trong lớp học thường có những gì? Kết luận: Lớp học nào cũng có cô giáo và HS, có bàn ghế cho HS và giáo viên, tranh ảnh, ... 3.Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. Bước 1: HS thảo luận lớp học của mình với các bạn. Bước 2: HS kể lại lớp học trước lớp. Kết luận: Các em cần nhớ tên trường của mình. 4.Hoạt động 3: Trò chơi:Ai nhanh ai đúng. Bước 1:Nhóm nhận bộ bìa. Bước 2: HS ghi tên một số đồ dùng của lớp mình. -Đồ dùng có trong lớp. -Đồ dùng treo tường. -Đồ dùng bằng gỗ. Bước 3: Yêu cầu HS nhận xét. IV.Củng cố -dặn dò: -Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước bài 16. HS: Quan sát tranh SGK. HS: Quan sát hình 33, 34, trả lời câu hỏi. HS: Thảo luận. HS: Trả lời. HS: Thảo luận. Đại diện nhốm trình bày. HS: Chơi trò chơi. Nhóm nào ghi được nhiều đồ dùng nhóm đó thắng cuộc. Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Tâp viết tuần 14: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng(T1) tuần 15: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em(T2) I.mục tiêu: - Viết đúng các chữ nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện,...; đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm,...kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1,tập 1 II.Đồ dùng dạy học: Bảng viết mẫu . III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: nền nhà, con ong. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn HS đọc nhận xét các từ ngữ. GV: bảng viết chữ mẫu. Yêu cầu HS đọc các từ ngữ. c.Hướng dẫn viết bảng con các từ ngữ: nhà trường, buôn làng, đỏ thắm, ... Nhận xét. d.Hướng dẫn viết bài. GV: Quan sát hướng dẫn HS viết. Chú ý HS yếu, viết đúng cỡ chữ. Chấm một số bài. Nhận xét. IV.Củng cố -dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bình chọn bài viết đẹp. - Về nhà đọc, viết các từ ngữ. HS: Viết bảng con. HS: Quan sát nhận xét chữ mẫu. HS: Viết bảng con. HS: Viết bài.
Tài liệu đính kèm: