Giáo án cả năm lớp 1

Giáo án cả năm lớp 1

tiết 1+2 : Học vần

 Ổn định tổ chức

A.Yêu cầu:

- Cho học sinh làm quen với nề nếp học tập

- Thực hiện tốt nề nếp của lớp.

- HS tự giác thực hiện tốt nề nếp lớp học.

B. Chuẩn bị :

 - GV chuẩn bị nội dung để xây dựng lớp học.

 - HS chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.

 

doc 163 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án cả năm lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1. 	
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
 Ngày soạn: 15/8/2009
 Ngày dạy: 17/8/2009 
tiết 1+2 : Học vần
 ổn định tổ chức
A.Yêu cầu:
- Cho học sinh làm quen với nề nếp học tập
- Thực hiện tốt nề nếp của lớp.
- HS tự giác thực hiện tốt nề nếp lớp học.
B. Chuẩn bị :
 - GV chuẩn bị nội dung để xây dựng lớp học.
	- HS chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (25 phút)
- Đồ dùng học tập.
- Sách vở của HS.
2. Bài mới (25 phút)
- GV hướng dẫn HS sắp xếp sách vở.
- Giờ học vần cần chuẩn bị: Sách tiếng việt, vở tập viết, bảng con, phấn viết, bộ thực hành tiếng việt.
- Hướng dẩn HS tư thế ngồi học, cách cầm bút, cách giơ bảng, cách cầm sách,hướng dẩn cách giơ tay phát biểu xây dựng bài, 
- Hướng dẫn cách sưng hô với GV.
- Nêu nhiệm vụ của lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó.
- Học nội quy của nhà trường đề ra.
- Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
3. Luyện tập: (15 phút)
- Thi đua xem HS đã ngồi đúng tư thế .
- HS tập giơ tay phát biểu.
- HS tập nói lễ phép trước lớp.
4. Dặn dò (5 phút)
- Nhận xét về tiết học đầu tiên.
- Nhắc HS soạn bài theo thời khoá biểu.
- Đi học phải có đủ sách vở và đồ dùng học tập.
Tiết 3
Toán
 Tiết 1
 Tiết học đầu tiên
A.Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết được việc thường làm trong các tiết học toán.
- Bước đầu HS biết yêu cầu trong học môn toán.
B. Đồ dùng học toán:
- Sách toán 1
- Bộ đồ dùng học toán lớp 1
C. Các hoạt động dạy- học
I. Kiểm tra bài cũ (5)
- Kiểm tra sách toán, vở kẻ ô li.
- Kiểm tra nhãn vở HS
II. Bài mới:(25)
1. Hướng dẫn HS sử dụng sách toán.
 - HS giở sách bài “Tiết học đầu tiên”
 - GV: Mỗi bài đều có phần bài học và phần thực hành.
2. Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập ở lớp 1.
- Bức tranh thứ nhất cho ta thấy cảnh gì?
- ảnh thứ 2 cho ta thấy bạn đang làm gì?
HS thảo luận nhóm đôi ảnh 3,4.
- Các bạn đang làm gì?
GV: Trong các giờ học toán các em phải tự học bài,tự làm bài,tự kiểm tra theo sự hướng dẫn của cô giáo.
3. Giới thiêu với HS các yêu cầu cần đạt khi học toán lớp 1.
GV: học toán lớp 1 các em sẽ biết đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số, làm tính cộng,tính trừ, nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi viết phép tính, biết giải các bài toán, biết đo độ dài, biết xem lịch hàng ngày.
4. GV giới thiệu bộ đồ dùng học toán lớp1.
- HS mở hộp đồ dùng học toán lớp 1.
- GV cho HS lấy đồ dùng và nêu tên đồ dùng đó?
GV: que tính, hình vuông,hình tròn, hình tam giác là đồ dùng học đếm.
HS tự sắp xếp bộ đồ dùng học toán cho ngăn nắp.
III. Củng cố - Dặn dò:(5)
- hôm nay các em học bài gì?
GV:các em đã làm quen với sách toán lớp 1 và làm quen một số hoạt động học tập toán, sử dụng đồ dùng học toán.
- Dặn dò: các em xem lai bài “Tiết học đầu tiên”
 Xem trước bài “Nhiều hơn, ít hơn”
Tiết 4:	Đạo đức
 Bài1 Tiết 1:
 Em là học sinh lớp 1 (tiết1)
A.Mục tiêu: HS biết
- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
- Vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới.
HS có thái độ:
- Vui vẻ phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành HS lớp 1.
- Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo và trường lớp.
B. Chuẩn bị của GV:
- Vở bài tập đạo đức.
- Các bài hát (Trường em - Phạm Đức Lộc), (Đi học – Búi Đình Thảo +Minh Chính), (Em yêu trường em – Hoàng Vân), (Đi đến trường - Đức Bằng).
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra vở bài đạo đức.(5)
II. Bài mới:(20)
 - Giới thiệu bài 
1. Hoạt động 1- Bài tập1 vòng tròn giới thiệu tên.
Mục đích: Giúp HS biết giới thiệu, tự giới thiệu tên của mình và nhớ tên các bạn trong lớp, biết trẻ em có quyền có họ tên.
Cách chơi: HS đứng thành vòng tròn (khoảng 6-10 em) và điểm danh từ 1 cho đến hết.Đầu tiên em thứ nhất giới thiệu tên mình sau đó đến em thứ 2 cứ như vậy cho đến hết.
GV đặt câu hỏi:
 - Em có thấy tự hào khi giới thiệu tên với các bạn?
 - Em có thấy vui khi các bạn giới thiệu tên với mình?
Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên.
2. Hoạt động 2: Bài tập2 - Giới thiệu với bạn về sở thích của em.
- Em hãy giới thiệu về sở thích của mình với các bạn?
- Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống em không?
Kết luận: Mỗi người điều có những điều mình thích và không thích.Nhưng đều có thể giống và khác nhau giữa người này và người khác. Chúng ta cần tôn trọng những sở thích của người khác, bạn khác.
3. Hoạt động 3: Bài tập 3 – Kể về ngày đầu tiên em đi học.
- Em chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào?
- Bố, me đã chuẩn bị cho em ngày đầu tiên đi học như thế nào?
- Em có vui khi là HS lớp 1 không?
- Em có thích trường lớp của mình không?
- Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1?
Kết luận:Vào lớp 1 em sẽ có nhiều bạn mới,thầy cô giáo mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ như biết đọc, biết viết và làm toán nữa.
 	 + Đi học là niềm vui là quyền lợi của trẻ em.
 	 + Em rất vui và tự hào vì mình là HS lớp 1
 + Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
III. Củng cố – Dặn dò:(5)
 HS hát bài :Em yêu trường em, đi học.
 - Buổi đầu tiên đi học em có thấy gì vui?
 - Trường học có nét gì đẹp?
GV: Vào lớp 1 các em có thầy cô giáo mới, bạn bè mới. Nhiệm vụ của HS lớp 1 là học tập, thực hiện tốt các quy định của nhà trường như đi học đúng giờ và đầy đủ, giữ trật tự trong giờ học yêu quý thầy cô giáo và bạn bè, giữ vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân...
- Dặn dò: HS phải biết quý trọng thầy cô giáo và hào nhã với bạn bè, yêu trường yêu lớp của mình
-------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
Ngày soạn :16/8/2009
Ngày dạy :18/8/2009
Tiết : 1+2	Học vần
Các nét cơ bản
A.Yêu cầu:
- HS nắm được cách cầm bút, tư thế ngồi viết những nết cơ bản theo yêu cầu của bài.
- HS đọc được tên các nét cơ bản.
B. Chuẩn bị:
- GV viết mẫu các nết cơ bản.
- HS Bảng con, phấn, bút chì, vở tập viết.
C. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ:(5)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II. Bài mới:(60)
- Giới thiệu bài.
- GV viết các nét cơ bản: nét ngang, nét dọc, nét xiên phải, xiên trái, nét móc dưới, nét móc trên, nét móc hai đầu, nét cong hở phải, cong hở trái, cong kín, khuiyết trên,khuyết dưới nét thắt
a. GV hướng dẫn viết các nết cơ bản:
- Nét ngang: Đạt phấn ở dòng kẻ ngang từ bên phải kéo sang trái.
- Nét dọc: Đặt bút ở dòng kẻ trên viết một nết thẳng xuống đường kẻ dưới.
- Nét xiên trái: Đặt bút ở dòng kẻ trên viết một nét nghiêng sang trái.
- Nét xiên phải: Đặt bút ở dòng kẻ ngang trên viết một nết nghiêng sang phải.
- Nết móc trên: Đặt bút ở dưới dòng kẻ viết một nét móc và nét thẳng.
- Nét móc dưới: Đặt phấn ở dòng kẻ viết một nét thẳng và nét móc dưới.
- Nét móc hai đầu: Đặt bút dưới dòng kẻ viết nét móc trên và nét thẳng, nét móc dưới.
Các nét còn lại GV hướng dẫn tương tự
b. HS luyện viết bảng:
- HS luyện viết bảng những nét cơ bản.
- HS tự sửa bài viết cho bạn.
c. HS luyện viết vở:
- Hướng dẫn HS tư thế ngồi viết: Lưng thẳng đầu hơi cúi ngực không tì vào bàn.
- HS luyện viết vở: Yêu cầu HS luyện viết theo mẫu.
- HS đổi bài viết để kiểm tra.
- GV chấm bài cho HS. Nhận xét
III. Củng cố- Dặn dò.(5)
- HS đọc lại các nét cơ bản.
- HS nêu lại cách viét các nét cơ bản.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà các em viết lai vào vở kẻ ô li cho đẹp
-----------------------------------
	Tiêt 3:	Toán 
 Tiết 2
Nhiều hơn, ít hơn
A.Mục tiêu:giúp HS 
- biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật
.- Biết sử dụng các từ “ nhiều hơn, ít hơn “khi so sánh về số lượng.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Sử dụng tranh trong SGK.
 - Một số nhóm đồ vật cụ thể.
C.Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ.
 II.Bài mới:(30)
- Cho HS quan sát tranh 
1. So sánh số lượng cốc và thìa
Cho học sinh xếp 5 cái cốc lên bàn
Cho học sinh 4 cái thìa YCHS cho mỗi cái thìa vào 1 cái cốc.
- Có mấy các cốc chưa có thìa? (có 1 cốc chưa có thìa)
 GV:Khi đặt mỗi cốc 1cái thìa thì vẫn còn 1 cốc chưa có thìa ta nói: “số cốc nhiều hơn số thìa”
 HS nhắc: Số cốc nhiều hơn số thìa.
GV: Khi đặt vào mỗi cốc 1thìa thì không có thìa đặt vào cốc ta nói:” số thìa ít hơn số cốc”HS nhắc: số thìa ít hơn số cốc.
 2.Luyện tập:
* Cho HS quan sát hình vẽ trong bài học. 
Hình2: có 1 số phích, 1số nút phích, ta nối 1 phích với 1nút phích để xem số hay số nút phích còn thừa
.- Số phích nhiều hơn hay ít hơn?
 - Số nút phích nhiều hơn hay ít hơn? 
Hình 3
- Có mấy củ cà rốt?
- Có mấy con thỏ?
 GV:Để xem số cà rốt có đủ số thỏ không ta nối 1con thỏ với 1 củ cà rốt.
*HS tự so sánh và nói:
+ Số cà rốt ít hơn số thỏ.
+ Số thỏ nhiều hơn số cà rốt.
Hình 4: HS tự quan sát và so sánh số vung nồi và số nồi 
+Số nồi ít hơn số vung
.+Số vung nhiều hơn số nồi.
Hình 5: giới thiệu ổ phích và phích cắm
- Cho HS thảo luận nhóm đôi so sánh ổ phích và phích cắm.
+Số ổ phích nhiều hơn phích cắm.
+Số phích cắm ít hơn ổ cắm.
Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn
GV: đánh giá cho điểm
 III. Củng cố- Dặn dò:(5)
Cho HS chơi trò chơi: So sánh số bút và số sách, so sánh bút và vở.
GV: các em đã sử dụng từ “nhiều hơn, ít hơn”khi so sánh về số lượng.
GV nhận xét giờ học
- Dặn dò: về xem lại bài và tìm ra những đồ vật có số lượng ít hơn, nhiều hơn.
 Xem trước bài hình vuông, hình tròn.
----------------------------------------------
Tiết 4 Thủ Công
 Bài 1: Giới thiệu một số loại giấy,bìa và dụng cụ học thủ công.
I-Mục tiêu:
 Học sinh biết một số loại giấy,bìa và dung cụ học thủ công.
II- Chuẩn bị
 Chuẩn bị của giáo viên:các loại giấy màu,bìa và dụng cụ để học thủ công là:kéo,hồ gián,thước kẻ..v.v...
III- Hoạt động dạy-học
1- Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra đồ dung học tập của học sinh
2- Giới thiệu giấy,bìa.
 - Giấy bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như :tre nứa bồ đề...để phân biệt giấy bìa.
 - Gv giới thiệu quyển vở hay quyển sách:giấy là phần bên trong mỏng;bìa được đóng phía ngoài dày hơn.
 - Gv giới thiệu giấy màu để học thủ công,mặt trước là các màu:xanh,đỏ,tím,vàng... mặt sau có kẻ ô(hình 1).
3- Giới thiệu dụng cụ học thủ  ... ng cùng với gia đình.Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình
Hoạt động3: HS chơi đóng vaitheo các tình huống trong bài tập3.
1. GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai:
2 Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai:
3. Các nhóm lên đóng vai. 
4Lớp theo dõi nhận xét
5 GVlết luận vềcách ứng xử phù hợp trong các tình huống:
Nói vâng ạ! và thực hiện đúng như lời mẹ dặn.
Tranh 2: chào bà và cha mẹ khi đi học về.
Tranh 3:Xin phép bà đi chơi.
Tranh 4: Nhận quà bằng hai tay và nói lời cảm ơn
6. GVkết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
Đạo đức
 Bài 4:Gia đình em
.AMục đích yêu cầu :
	1/HS hiểu:Trẻ em có quyềncó gia đình, có cha mẹ được cha mẹ yêu thương chăm sóc.
-Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ và anh chị 
2/HS biết yêu quý gia đình mình.
-Yêu thương kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.
Qúy trọng những bạnbiết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
-B.Tài liệu và phương tiện dạy :
	- Vở bài tập đạo đức
Bài hát:Cả nhà thương nhau, Mẹ yêu không nào"
C.Các hoạt động dạy-học:
I.Kiểm tra bài cũ.(5)
	Em đã làm gì để giữ gìn sách vờ đồ dùng học tập
II.Bài mới.(20)
Khởi động:
Cả lớp hát bài: "Cả nhà thương nhau"
	1/ Hoạt động1: HS kễ về gia đình mình(có thể kể bằng lời,hoặc kểbằng lời kết hợp với tranh vẽ, ảnh chụp).
	1GVchia HS thành từng nhóm4,hd HScách kễvề gia đình mình
VD: Gia đình em có mấy người? Bố mệ em tên là gì/ Anh chị em bao nhiêu tuổi, học lớp mấy
Đốu với những em sống trong gia đình không đầy đủ, GVhd HS cảm thông chia sẻ với các bạn
2.HS tự kể về gia đình mình trong nhóm
3. GVmời một số HS kể trước lớp
4,KL. Chúng ta ai cũng có một gia đình
	2/ Hoạt động 2: HS xem tranh bài tập2 và kể lại nội dung tranh
HSqs tranh và kể lại lại nộidung tranh theo nhóm2
	2.HSthảo luận nhóm
3Đại điện nhómkể lại nội dung từng tranh
4Lớp nhận xét bổ sung
5 GV nhận xét bổ sung
Tranh1:Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài
Tranh 2: Bố mẹ đang đưa con đi chơi đu quay ởcong viên
Tranh 3: Một gia đình đang sum họp bên mâm cơm.
Tranh4: Một bạn nhỏ trong tổ bán báo xa mẹ đang bán báo trên đường phố
?Bạn nhỏ nào trong tranh nào được sống hạnh phúcvới gia đình? Bạn nào phải sônggs xa cha mẹ?Vì sao?
KL:Các em thật hạnh phúc, sung sướngkhi được sống cùng với gia đình.Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình
Hoạt động3: HS chơi đóng vaitheo các tình huống trong bài tập3.
1. GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai:
2 Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai:
3. Các nhóm lên đóng vai. 
4Lớp theo dõi nhận xét
5 GVlết luận vềcách ứng xử phù hợp trong các tình huống:
Nói vâng ạ! và thực hiện đúng như lời mẹ dặn.
Tranh 2: chào bà và cha mẹ khi đi học về.
Tranh 3:Xin phép bà đi chơi.
Tranh 4: Nhận quà bằng hai tay và nói lời cảm ơn
6. GVkết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
Đạo đức
 Bài 4:Gia đình em
.AMục đích yêu cầu :
	1/HS hiểu:Trẻ em có quyềncó gia đình, có cha mẹ được cha mẹ yêu thương chăm sóc.
-Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ và anh chị 
2/HS biết yêu quý gia đình mình.
-Yêu thương kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.
Qúy trọng những bạnbiết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
-B.Tài liệu và phương tiện dạy :
	- Vở bài tập đạo đức
Bài hát:Cả nhà thương nhau, Mẹ yêu không nào"
C.Các hoạt động dạy-học:
I.Kiểm tra bài cũ.(5)
	Em đã làm gì để giữ gìn sách vờ đồ dùng học tập
II.Bài mới.(20)
Khởi động:
Cả lớp hát bài: "Cả nhà thương nhau"
	1/ Hoạt động1: HS kễ về gia đình mình(có thể kể bằng lời,hoặc kểbằng lời kết hợp với tranh vẽ, ảnh chụp).
	1GVchia HS thành từng nhóm4,hd HScách kễvề gia đình mình
VD: Gia đình em có mấy người? Bố mệ em tên là gì/ Anh chị em bao nhiêu tuổi, học lớp mấy
Đốu với những em sống trong gia đình không đầy đủ, GVhd HS cảm thông chia sẻ với các bạn
2.HS tự kể về gia đình mình trong nhóm
3. GVmời một số HS kể trước lớp
4,KL. Chúng ta ai cũng có một gia đình
	2/ Hoạt động 2: HS xem tranh bài tập2 và kể lại nội dung tranh
HSqs tranh và kể lại lại nộidung tranh theo nhóm2
	2.HSthảo luận nhóm
3Đại điện nhómkể lại nội dung từng tranh
4Lớp nhận xét bổ sung
5 GV nhận xét bổ sung
Tranh1:Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài
Tranh 2: Bố mẹ đang đưa con đi chơi đu quay ởcong viên
Tranh 3: Một gia đình đang sum họp bên mâm cơm.
Tranh4: Một bạn nhỏ trong tổ bán báo xa mẹ đang bán báo trên đường phố
?Bạn nhỏ nào trong tranh nào được sống hạnh phúcvới gia đình? Bạn nào phải sônggs xa cha mẹ?Vì sao?
KL:Các em thật hạnh phúc, sung sướngkhi được sống cùng với gia đình.Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình
Hoạt động3: HS chơi đóng vaitheo các tình huống trong bài tập3.
1. GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai:
2 Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai:
3. Các nhóm lên đóng vai. 
4Lớp theo dõi nhận xét
5 GVlết luận vềcách ứng xử phù hợp trong các tình huống:
Nói vâng ạ! và thực hiện đúng như lời mẹ dặn.
Tranh 2: chào bà và cha mẹ khi đi học về.
Tranh 3:Xin phép bà đi chơi.
Tranh 4: Nhận quà bằng hai tay và nói lời cảm ơn
6. GVkết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
Đạo đức
 Bài 4:Gia đình em
.AMục đích yêu cầu :
	1/HS hiểu:Trẻ em có quyềncó gia đình, có cha mẹ được cha mẹ yêu thương chăm sóc.
-Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ và anh chị 
2/HS biết yêu quý gia đình mình.
-Yêu thương kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.
Qúy trọng những bạnbiết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
-B.Tài liệu và phương tiện dạy :
	- Vở bài tập đạo đức
Bài hát:Cả nhà thương nhau, Mẹ yêu không nào"
C.Các hoạt động dạy-học:
I.Kiểm tra bài cũ.(5)
	Em đã làm gì để giữ gìn sách vờ đồ dùng học tập
II.Bài mới.(20)
Khởi động:
Cả lớp hát bài: "Cả nhà thương nhau"
	1/ Hoạt động1: HS kễ về gia đình mình(có thể kể bằng lời,hoặc kểbằng lời kết hợp với tranh vẽ, ảnh chụp).
	1GVchia HS thành từng nhóm4,hd HScách kễvề gia đình mình
VD: Gia đình em có mấy người? Bố mệ em tên là gì/ Anh chị em bao nhiêu tuổi, học lớp mấy
Đốu với những em sống trong gia đình không đầy đủ, GVhd HS cảm thông chia sẻ với các bạn
2.HS tự kể về gia đình mình trong nhóm
3. GVmời một số HS kể trước lớp
4,KL. Chúng ta ai cũng có một gia đình
	2/ Hoạt động 2: HS xem tranh bài tập2 và kể lại nội dung tranh
HSqs tranh và kể lại lại nộidung tranh theo nhóm2
	2.HSthảo luận nhóm
3Đại điện nhómkể lại nội dung từng tranh
4Lớp nhận xét bổ sung
5 GV nhận xét bổ sung
Tranh1:Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài
Tranh 2: Bố mẹ đang đưa con đi chơi đu quay ởcong viên
Tranh 3: Một gia đình đang sum họp bên mâm cơm.
Tranh4: Một bạn nhỏ trong tổ bán báo xa mẹ đang bán báo trên đường phố
?Bạn nhỏ nào trong tranh nào được sống hạnh phúcvới gia đình? Bạn nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao?
KL:Các em thật hạnh phúc, sung sướngkhi được sống cùng với gia đình.Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình
Hoạt động3: HS chơi đóng vaitheo các tình huống trong bài tập3.
1. GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai:
2 Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai:
3. Các nhóm lên đóng vai. 
4Lớp theo dõi nhận xét
5 GVlết luận vềcách ứng xử phù hợp trong các tình huống:
Nói vâng ạ! và thực hiện đúng như lời mẹ dặn.
Tranh 2: chào bà và cha mẹ khi đi học về.
Tranh 3:Xin phép bà đi chơi.
Tranh 4: Nhận quà bằng hai tay và nói lời cảm ơn
6. GVkết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
Đạo đức
 Bài 4:Gia đình em(Tiết 2)
.AMục đích yêu cầu :
	1/HS hiểu:Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ được cha mẹ yêu thương chăm sóc.
-Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ và anh chị 
2/HS biết yêu quý gia đình mình.
-Yêu thương kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.
Qúy trọng những bạnbiết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
-B.Tài liệu và phương tiện dạy :
	- Vở bài tập đạo đức
Bài hát:Cả nhà thương nhau, Mẹ yêu không nào"
C.Các hoạt động dạy-học:
I.Kiểm tra bài cũ.(5)
	Chúng ta cần có bổn phận như thế nào đối với ông bà cha mẹ
hết. Sau đó người số1 và người số 3 sẽ nấm tay nhau tạo thành một mái nhà người số2 đứng giữa( tượng trưng cho một gia đình). Khi quản trò hô"Đổi nhà" những người mang số2 sẽ đổi chỗ cho nhau. Quản trò nhân lúc đó sẽ chạy vào một nhà nào đó.Em nào chậm chân không tìm được nhà sẽ mất nhà và phải đứng ra làm quản trò.Trò chơi cứ thế tiếp tục
2ThII.Bài mới.(20)..
Khởi động:
HS chơi trò chơi: "Đổi nhà"
1. Cách chơi: HS đứng thành vòng tròn lớn điểm danh 1,2,3 cho đến ảo luận:
- Em cảm thấy như thế nào khi luon có một mái nhà?(GV hỏi những em không bị mất nhà lần nào)
- Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà(GV hỏi những em đã có lần bị mất nhà)
3. GV kết luân:Giađình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chởthương yêu, chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo. 
	1/ Hoạt động1:Tiểu phẩm"chuyện của bạn Long"
Các vai:
+ Long
+ Mẹ Long
=+ Cácbạn Long
Cho vì nhóm lên diễn
*Thảo luận sau khi xem tiểu phẩm
1. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long (Bạn Long đã vâng lời mẹ chưa?)
2.Điều gì sẽ xảy ra khi bạn bạn long không vâng lời mẹ?
(- Không dành thời gian học bài nên chưa làm đủ bài tập cô giáogiao cho.
- đá bóng xong có thể bị ốm, có thể bị nghĩ họcv.v...)
	2/ Hoạt động 2: HS tự liên hệ
1.GVnêu yêu cầutự liên hệ: 
- Sống trong gia đình, em được cha mẹ quan tâm nhưthế nào? 
- Emđã làm những gì để cha mẹ vui lòng?
	2.HS từng đôi một tự liên hệ
3.Một số HS trình bày trước lớp.
4.GVkhennhững hs biết lễphép,vâng lờicha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn
Kết luận chung:
- TRẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, đượccha mẹ yêu thương, che chở và chăm sóc,nuôi dưỡng , dạy bảo.
- Cần cảm thông, chia sẻ với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình
- Trẻ em có bổn phận phài yêu quý gia đình, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
-

Tài liệu đính kèm:

  • docca nam lop 1 kjnh day.doc