Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 (chuẩn kiến thức, kĩ năng) - Tuần 14

Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 (chuẩn kiến thức, kĩ năng) - Tuần 14

A.Mục tiêu:

 - HS nhận biết được vần : uông, ương.

 - Đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường.; từ và các câu ứng dụng.

 - Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường .

 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề:“Đồng ruộng.”

 * Chú ý:- Rèn tư thế đọc đúng, đọc trơn cho HS.

B. Đồ dùng dạy học:

1/GV chuẩn bị:

 - Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1

 - Tranh minh hoạ bài học

 - Tranh minh hoạ phần luyện nói

2/HS chuẩn bị:

 - Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1

 - Bảng con.

C.Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1072Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 (chuẩn kiến thức, kĩ năng) - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14:
 š & ›
Thứ hai, ngày ....... tháng ...... năm 20.... 
Học vần:
Bài 56: uông - ương
A.Mục tiêu:
 - HS nhận biết được vần : uông, ương.
 - Đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường.; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường . 
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề:“Đồng ruộng.”
 * Chú ý:- Rèn tư thế đọc đúng, đọc trơn cho HS.
B. Đồ dùng dạy học:
1/GV chuẩn bị:
 - Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
 - Tranh minh hoạ bài học
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói
2/HS chuẩn bị:
 - Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
 - Bảng con.
C.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I.Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )
-Đọc và viết các từ: cái kẻng ,xà beng, củ riềng ,bay liệng
-Đọc câu ứng dụng: 
-Đọc toàn bài
*GV nhận xét bài cũ
II.Dạy học bài mới:
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2/Dạy chữ ghi âm: ( 15 phút )
a.Nhận diện vần: uông 
-GV viết lại vần uông
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu uông
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng chuông và đọc 
-Ghép tiếng chuông
-Nhận xét, điều chỉnh
-Đọc từ khoá: quả chuông
b.Nhận diện vần: ương
-GV viết lại vần ương
-Hãy so sánh vần uông và vần ương ?
*Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu ương
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng đường và đọc
-Ghép tiếng: đường 
-Nhận xét
-Đọc từ khoá: con đường
*giải lao:( 2 phút )
c.HDHS viết: ( 7 phút )
-Viết mẫu: 
Hỏi: Vần uông tạo bởi mấy con chữ ?
Hỏi: Vần ương tạo bởi mấy con chữ ?
d.Đọc từ ngữ ứng dụng: (6 phút )
-Đính từ lên bảng: 
 Rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: (15 phút )
Luyện đọc tiết 1
*GV chỉ bảng:
-Đọc từ ứng dụng
-Đọc câu ứng dụng
b.Luyện viết:( 8 phút )
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói:( 7 phút )
+ Yêu cầu quan sát tranh 
* Trong tranh vẽ gì?
* Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?
*Ai Lúa, ngô, khoai, sắn ?
*Trên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì? 
4. Củng cố, dặn dò: (5 phút )
* Trò chơi: Hái nấm
+ Cách chơi
+ Luật chơi
-2 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: uông, ương
-HS đọc cá nhân: uông
-Đánh vần chờ-uông-chuông.
-Cả lớp ghép chuông
-Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần
+ Giống nhau: âm ng ở cuối
+ Khác nhau: Vần uông có nguyên âm uô đứng trước, vần ương có nguyên âm ươ đứng trước.
-Đọc cá nhân: ương
-Đánh vần đờ-ương đương- huyền đường.
-Cả lớp ghép tiếng đường. 
-Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần
-Hát tập thể.
-Viết bảng: 
-HS viết vần, viết từ ngữ khoá
-Nhận xét
-Đọc cá nhân
+Tìm tiếng chứa vần vừa học
Nghe hiểu
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-HS viết vào vở: 
-HS nói tên chủ đề: Đồng ruộng.
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
-Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
-Chuẩn bị bài sau
Toán
Phép trừ trong phạm vi 8
I/ Mục tiêu:
 - Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 
 - Bài tập cần làm : Bài 1; 2; 3(cột1); 4(dòng 1).
 *HSKG: Làm thêm bài 3(cột 2,3); 4(dòng 2, 3, 4).
II/ Đồ dùng: 
-GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1.Các hình vật mẫu
-HS chuẩn bị: - SGK Toán 1.Bộ đồ dùng học Toán
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
1.Kiểm ta bài cũ: (5 phút )
-Tính: 1 +7 = 6 +2 = 3 + 5 =
 7 +1 = 6 - 3 = 4 + 4 =
-Đọc bảng cộng trong phạm vi 7
-Nhận xét bài cũ
2.Dạy học bài mới: ( 25 phút )
a.Giới thiệu bài (ghi đề bài)
 1. Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
 a.Hướng dẫn hs thành lập công thức:
 8-1= 7, 8 -7 = 1
 b. Hướng dẫn hs thành lập công thức: 8-2=6, 8 - 6=2, và 8-3=5, 8-5=3, 8-4=4 (tương tự)
c.Hd hs bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
b.Thực hành:
+ Bài 1: Nêu yêu cầu ?
 -Sử dụng bảng trừ để tính, chú ý viết các số thẳng cột
+ Bài 2 Nêu yêu cầu ?
Tổ chức cho hs chơi trò chơi "Đố bạn"
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? 
 -HS làm cột 1:
 -Cột 2, 3 : -Dành HS khá giỏi 
+ Bài 4: - yêu cầu làm gì ?
* Dòng 2, 3, 4 dành hs khá giỏi
3.Củng cố, dặn dò: (5 phút )
*Trò chơi: 
 -Lập bài toán nhanh nhất
-Phổ biến cách chơi
-1 HS 
-2 HS
-Hoạt động cả lớp 
-Hs qs tranh, nêu bài toán, viết phép tính để thành lập bảng trừ.
-Hs đọc các công thức trên bảng 
-Làm bài tập SGK
-Bài 1: Tính theo cột dọc
 -Hs làm bài - nhận xét - chữa bài
 8 8 8 8 8 8 8
 - - - - - - -
 1 2 3 4 5 6 7
 ... ... ... ... ... ... ...
-Bài 2: Tính nhẩm sau đó điền kết quả
Nhẩm - trả lời
Nhận xét - tuyên dương
 -Bài 3: HS tự nêu cách tính.Làm bài
 -Tính nhẩm nêu kết quả
-Bài 4: HS xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống bài toán
 8 – 4 = 4 5 – 2 = 3
 8 – 3 = 5 8 – 6 = 2
- 3 nhóm, mỗi nhóm 2 em 
- Tiến hành chơi
Thủ công
Gấp các đoạn thẳng cách đều
A.Mục tiêu:
 - Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
 - Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ.
 - Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng.
 *HS Khéo tay : -Gấp được các đoạn thẳng cách đều . 
 -Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. 
B.Chuẩn bị
-Chuẩn bị giáo viên:
 + Mẫu các nếp gấp cách đều có kích thước lớn
 + Quy trình các nếp gấp phóng to
-Chuẩn bị hs:
 + Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy vở hs
 + Vở thủ công
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV
HS
1.Quan sát và nhận xét mẫu:
- GV đưa mẫu 
 -Đính quy trình các nếp gấp .
- GV nêu câu hỏi định hướng giúp hs rút ra nhận xét
2. Hướng dẫn cách gấp
*GV: làm mẫu
a. gấp nếp gấp thứ nhất
b. gấp nếp thứ hai
c.Gấp nếp thứ ba
d. gấp các nếp gấp tiếp theo
3.Học sinh thực hành
4. nhận xét dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
Hs quan sát
Hs nhận xét
-HS quan sát
Hs thực hiện theo từng nếp gấp trên giấy nháp
Học vần*:
Ôn luyện: Tiết 1 (trang 89)
 Mục tiêu:
 - Giúp hs củng cố, nắm chắc các vần eng, iêng. Nhận diện con chữ hoa Đ
 - Đọc được đoạn: Cái kẻng.
 - Viết đựợc câu: Đàn cò khiêng nắng.
II/ Chuẩn bị:
 VBTTH
III/ Hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
*Khởi động:
Múa hát tập thể
Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1: Điền vần, tiếng có vần eng, iêng:
Quan sát tranh - tìm vần, tiếng có vần eng, iêng để điền vào dưới mỗi tranh cho phù hợp.
Đọc lại từ đã điền
Nhận xét - chữa bài
Bài 2: Hướng dẫn đọc
Cái kẻng
 Mỗi lần Sư Tử cần gọi cả rừng, Gà phải gáy lớn ò ó o. Đã mấy bữa nay, Gà đau bụng, ai nấy đều lo.
 Khỉ và Thỏ vào làng tìm thầy chữa họng cho Gà. Thấy người dùng kẻng để gọi dân làng, chúng bèn xin khiêng về, treo lên cây. Từ đấy, khi cần gọi cả rừng, chúng chỉ cần gõ beng... beng...
Nhẩm đọc - tìm tiếng có vần eng, iêng: kẻng, khiêng, beng, beng.
Luyện đọc câu - cả bài
Luyện đọc cá nhân - nhóm
Nhận xét - tuyên dương
Bài 3:Hướng dẫn viết
Đàn cò khiêng nắng 
Viết mẫu và nêu qui trình viết
Đọc câu
Quan sát - viết bảng con
Viết bài vào vở
*Chấm bài
Nhận xét tiết học:
Toán*:
Ôn luyện: Bài 51 (trang 56)
I/ Mục tiêu:
 - Hs thực hiện được phép trừ trong phạm vi 8 . Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II/ Đồ dùng dạy học:
 VBT Toán
III/ Hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
1/ Giới thiệu bài: Luyện tập về phép trừ trong phạm vi 8.
2/ Hướng dẫn ôn tập:
a/ Gọi hs đọc bảng trừ trong phạm vi 8.
Hs xung phong đọc - nhận xét
Cho cả lớp đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8.
Hs đọc đồng thanh
b/ Hướng dẫn hs làm bài tập:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
Bài 1: Tính rồi ghi kết quả theo cột dọc.
Làm bài - đọc kết quả
Nhận xét - chữa bài
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
Tổ chức cho hs chơi trò chơi "Đố bạn"
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 7 + 1 = ... 6 + 2 = ... 5 + 3 = ... ; .....
Nhẩm - nêu kết quả
Nhận xét - tuyên dương
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ?
Bài 3: Tính rồi ghi kết quả sau dấu bằng.
 Nêu cách tính
 Đọc kết quả - nhận xét - chữa bài
 8 - 3 = ... 8 - 5 = ... 
 8 - 1 - 2 = ... 8 - 2 - 3 = ... 
 8 - 2 - 1 = ... 8 - 1 - 5 = ... ; ....
+ Bài 4 yêu cầu làm gì ?
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Quan sát - nêu bài toán - trả lời bài toán - viết phép tính: 
 8 - 4 = 4
 8 - 3 = 5 
 8 - 6 = 2 
 + Bài 5 yêu cầu làm gì ?
Bài 5: Viết phép tính thích hợp vào chỗ chấm.
Quan sát tranh - nêu bài toán - trả lời bài toán - viết phép tính:
8 - 2 = 2
* Chấm bài
Nhận xét tiết học:
Thứ ba ,ngày ..... tháng ...... năm 20...
Học vần:
Bài 56: ang anh
A.Mục tiêu:
 - HS nhận biết được vần : ang, anh.
 - Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 -Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh . 
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ : Buổi sáng .”
 * Chú ý:- Rèn tư thế đọc đúng, đọc trơn cho HS.
B. Đồ dùng dạy học:
1/GV chuẩn bị:
 - Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
 - Tranh minh hoạ bài học
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói
2/HS chuẩn bị:
 - Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
 - Bảng con.
C.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I.Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )
-Đọc và viết các từ: rau muống, luống cày,nhà trường, nương rẫy
-Đọc câu ứng dụng: 
-Đọc toàn bài
*GV nhận xét bài cũ
II.Dạy học bài mới:
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2/Dạy chữ ghi âm: ( 15 phút )
a.Nhận diện vần: ang 
-GV viết lại vần ang
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu ang
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng bàng và đọc 
-Ghép tiếng bàng
-Nhận xét, điều chỉnh
-Đọc từ khoá: cây bàng
b.Nhận diện vần:anh
-GV viết lại vần anh
-Hãy so sánh vần ang và vần anh ?
*Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu anh
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng chanh và đọc
-Ghép tiếng: Chanh 
-Nhận xét
-Đọc từ khoá: cành chanh.
*Giải lao:( 2 phút )
c.HDHS viết: ( 7 phút )
-Viết mẫu: 
Hỏi: Vần ang tạo bởi mấy con chữ ?
Hỏi: Vần anh tạo bởi mấy con chữ ?
d.Đọc từ ngữ ứng dụng: (6 phút )
-Đính từ lên bảng: 
 Buôn làng bánh chưng
 hải cảng hiền lành
 -Giải nghĩa từ ứng dụng.
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: (15 phút )
Luyện đọc tiết 1
*GV chỉ bảng:
-Đọc từ ứng dụng
-Đọc câu ứng dụng
b.Luyện viết:( 8 phút )
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói:( 7 phút )
+ Yêu cầu quan sát tranh 
* Trong tranh vẽ gì?
* Đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
*Trong bức tranh, buổi sáng mọi người đang đi đâu ?
*Buổi sáng em làm những việc gì? 
4. Củng cố, dặn dò: (5 phút )
* Trò chơi: Hái nấm
+ Cách chơi
+ Luật chơi
-4 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc t ... 6 + 2 8 + 1
 9
 5 + 2 6 + 3 9 + 0
Làm bài - nhận xét - chữa bài
+ Bài 5 yêu cầu làm gì ?
Nhận xét tiết học:
 Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
Quan sát tranh -nêu bài toán - trả lời bài toán - viết phép tính:
 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9
Học vần*:
Ôn luyện: Tiết 2 (trang 91)
 Mục tiêu:
 - Giúp hs củng cố, nắm chắc các vần uông, ương.
 - Đọc được đoạn văn.
 - Viết đựợc câu: Trường có trống, có chuông..
II/ Chuẩn bị:
 VBTTH
III/ Hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
*Khởi động:
Múa hát tập thể
Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1: Điền vần, tiếng có vần uông, ương:
Quan sát tranh - tìm vần, tiếng có uông, ương để điền vào dưới mỗi tranh cho phù hợp.
Đọc lại từ đã điền
Nhận xét - chữa bài
Bài 2: Hướng dẫn đọc
Nhìn thấy Chuông Nhỏ, Trống Trường chế giễu: "Bé xíu thế kia thì gọi ai nghe nhỉ ?" Chuông nhỏ từ tốn: "Reng ... reng ... reng ..." Mọi người vui mừng chạy ra giải lao. Chuông lại "Reng ... reng ... reng ..." Ai nấy vui vẻ trở vào chỗ ngồi. Thấy vậy, Trống Trường không chê Chuông Nhỏ nữa.
Nhẩm đọc - tìm tiếng có vần uông, ương: chuông, trường.
Luyện đọc câu - cả bài
Luyện đọc cá nhân - nhóm
Nhận xét - tuyên dương
Bài 3:Hướng dẫn viết
Trường có trống, có chuông.
Viết mẫu và nêu qui trình viết
Đọc câu
Quan sát - viết bảng con
Viết bài vào vở
*Chấm bài
Nhận xét tiết học:
Toán*:
Ôn luyện: Tiết 1 (trang 95)
I. Mục tiêu:
 - Hs biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 8. Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
 VBTTH
III. Hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
Hướng dẫn hs làm bài tập
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ? 
Bài 1: Tính rồi ghi kết quả sau dấu bằng
Làm bài - đọc kết quả
 5 + 3 = ... 2 + 6 = ... 4 + 4 = ...
 3 + 5 = ... 6 + 2 = ... 8 - 4 = ...
 8 - 5 = ... 8 - 2 = ... 8 + 0 = ...
 8 - 3 = ... 8 - 6 = ... 8 - 0 = ...
Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Nhận xét - chữa bài
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
Bài 2: Điền số vào ô vuông
 + 1 - 7 + 6
 7 8 2
 8 5 8
Làm bài - nhận xét - chữa bài
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ?
Gọi hs nêu cách làm
Bài 3: Tính rồi ghi kết quả sau dấu bằng
 Nêu cách làm
Làm bài - đọc kết quả
 2 + 6 - 4 = ... 8 - 5 - 3 = ...
 8 - 3 + 2 = ... 3 + 5 - 6 = ...
Nhận xét - chữa bài
+ Bài 4 yêu cầu làm gì ?
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Quan sát tranh - nêu bài toán - trả lời bài toán - viết phép tính: 
 a/ 8 - 3 = 5 
 b/ 6 + 2 = 8
Chấm bài
* Nhận xét tiết học:
Thứ sáu, ngày ...... tháng ....... năm 20......
Học vần:
Bài 60: om am
A.Mục tiêu: 
 - HS nhận biết được vần : om, am
 - Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm ; từ và các câu ứng dụng.
 -Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm . 
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ:“Nói lời cám ơn”.
 *HS khá giỏi:- biết đọc trơn . 
 B. Đồ dùng dạy học:
1/GV chuẩn bị:
 - Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
 - Tranh minh hoạ bài học
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói
2/HS chuẩn bị:
 - Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
 - Bảng con.sgk
C.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I.Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )
-Đọc và viết các từ: bình minh, nhà rông, nắng chang chang.
 -Đọc câu ứng dụng: 
-Đọc toàn bài
*GV nhận xét bài cũ
II.Dạy học bài mới:
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2/Dạy chữ ghi âm: ( 15 phút )
a.Nhận diện vần: om 
-GV viết lại vần om
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu om
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng xóm và đọc 
-Ghép tiếng xóm
-Nhận xét, điều chỉnh
-Đọc từ khoá: làng xóm
b.Nhận diện vần am
-GV viết lại vần am
-Hãy so sánh vần om và vần am ?
*Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu am
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng tràm và đọc
-Ghép tiếng: tràm
-Nhận xét
-Đọc từ khoá: rừng tràm
*Giải lao:( 2 phút )
c.HDHS viết: ( 7 phút )
-Viết mẫu: 
Hỏi: Vần om tạo bởi mấy con chữ ?
Hỏi: Vần am tạo bởi mấy con chữ ?
d.Đọc từ ngữ ứng dụng: (6 phút )
-Đính từ lên bảng: 
 Chòm râu quả trám
 Đom đóm trái cam
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: (15 phút )
Luyện đọc tiết 1
*GV chỉ bảng:
-Đọc từ ứng dụng
-Đọc câu ứng dụng
b.Luyện viết:( 8 phút )
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói:( 7 phút )
+ Yêu cầu quan sát tranh 
* Trong tranh vẽ gì?
* Tại sao em bé lại cảm ơn chị ?
*Em đã bao giờ nói “Xin cảm ơn” chưa ?
*Khi nào em phải cảm ơn ?
4. Củng cố, dặn dò: (5 phút )
* Trò chơi: Hái nấm
+ Cách chơi
+ Luật chơi
-2 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: om, am
-HS đọc cá nhân: om
-Đánh vần: o-mờ-om
-Cả lớp ghép om 
-Đánh vần: xờ-om-xom-sắc-xóm
-Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần
+ Giống nhau: âm m ở cuối
+ Khác nhau: Vần om có âm o đứng trước, vần am có âm a đứng trước.
-Đọc cá nhân: am
-Đánh vần : a -mờ - am
-Cả lớp ghép am . 
-Đánh vần trờ-am-tram-huyền-tràm.
-Cả lớp ghép tràm . 
-Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần
-Hát tập thể.
-Viết bảng: 
-HS viết vần, viết từ ngữ khoá
-Nhận xét
-Đọc cá nhân
+Tìm tiếng chứa vần vừa học
Nghe hiểu
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Viết bảng con: 
-HS viết vào vở: 
-HS nói tên chủ đề: Nói lời cảm ơn.
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
-Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
-Chuẩn bị bài sau
Toán:
Phép trừ trong phạm vi 9
I/ Mục tiêu:
 - Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9.
 -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; 2(cột 1, 2, 3); 3(dòng 1); 4.
 *HSKG: Làm thêm bài 2 (cột 4); 3 (dòng 2). 
II/ Đồ dùng: 
-GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1.Các hình vật mẫu
-HS chuẩn bị: - SGK Toán 1. Bộ đồ dùng học Toán
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
1.Kiểm ta bài cũ: (5 phút )
- Tính: 1 + 8 = 7 + 2 = 4 + 5 =
 8 +1 = 8 - 3 = 5 + 4 =
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 9
- Nhận xét bài cũ
2.Dạy học bài mới: ( 25 phút )
a.Giới thiệu bài (ghi đề bài)
 1. Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi .
 a.Hướng dẫn hs thành lập công thức
 9-1=8, 9 -8 = 1
 b. Hướng dẫn hs thành lập công thức 9-2=7, 9-7=2, và 9-3=6, 9-6=3, 9- 4=5, 
9-5=4, (tương tự)
 c.Hd hs bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
b.Thực hành:
-Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
 -HS làm cột 1,2,3
*Cột 4: Dành HS khá giỏi 
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? 
 -làm bảng 1
 Dành HS khá giỏi: bảng 2 
+ Bài 4 yêu cầu làm gì ?
3.Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )
*Trò chơi: Lập bài toán nhanh nhất
-Phổ biến cách chơi
-Luật chơi
*Nhận xét tiết học
-3 HS 
-2 HS
-Hoạt động cả lớp 
-Hs qs tranh, nêu bài toán,viết phép tính để thành lập bảng trừ.
-Hs đọc các công thức trên bảng 
-Làm bài tập SGK
-HS làm bài và tự chữa bài.
 Bài 1: Tính theo cột dọc
 9 9 9 9 9
 - - - - -
 1 2 3 4 5
 ... ... ... ... ...
 9 9 9 9 9
 - - - - -
 6 7 8 9 0
 ... ... ... ... ...
 Làm bài - nhận xét - chữa bài
Bài 2: Tính nhẩm sau đó điền kết quả
 Đọc kết quả
 Nhận xét - chữa bài
-Nêu kết quả.
-Bài 3: HS tự nêu cách tính và tính.
 9
 7
 3
 2 
 5
 1 
 4
 Nhận xét - chữa bài
-HS tự nêu cách tính và tính.
-Bài 4: HS xem tranh nêu bài toán rồi 
viết phép tính ứng với tình huống BT 
 9 – 4 = 5 
- 3 nhóm, mỗi nhóm 2 em 
- Tiến hành chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu bài học:
- HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua.
- Biết thẳng thắn phê và tự phê
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- GV đánh giá hoạt động trong tuần qua
-Tổ1,2 học tốt , chăm gặt được nhiều điểm tốt.
- GV theo dõi gợi ý
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhắc nhở các bạn chưa thực hiện 
Hoạt động 2:
- Phương hướng tuần tới
- GV theo dõi nhắc nhở
- Cả lớp cùng nhau thực hiện
*Vệ sinh
* Trang phục
* Lễ phép
*Học tốt, chăm chỉ, rèn chữ viết, giữ vở sạch, 
 *Thi đua học tốt gặt được nhiều hoa điểm tốt hơn.
 *Đi học chuyên cần hơn .
*Dặn dò:
- HS lắng nghe
* Tổ trưởng trình bày
- Các hoạt động 
- Cả lớp theo dõi
- Nhận xét
- Cần khắc phục
- Cả lớp có ý kiến
- Thống nhất ý kiến
-Thực hiện đều, học bài trước khi đến lớp.
Toán *:
Ôn luyện: Tiết 2 (trang 96)
I.Mục tiêu:
 - Củng cố về bảng cộng trong phạm vi 9.
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. 
II.Chuẩn bị:
 VBTTH
III.Hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
Hướng dẫn hs làm bài tập:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì 
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ?
Hướng dẫn: 
+ Bài 4 yêu cầu làm gì ?
+Bài 5 yêu cầu làm gì ?
Xếp 7 qt được 3 hình tam giác. Em hãy vẽ thêm 2 qt nữa để có 4 hình tam giác.
* Chấm bài:
Nhận xét tiết học: 
Bài 1:Tính theo cột dọc
Đặt tính thẳng cột - làm bài - đọc - chữa bài.
 5 9 2 9 3 9
 + - + - + -
 4 6 7 8 3 9
 ... ... ... ... ... ...
Chú ý viết thẳng cột
Bài 2: Tính rồi viết kết quả sau dấu bằng
Làm bài - đọc kết quả - chữa bài
Bài 3: Điền >,<,= vào chỗ chấm.
 9 - 8 ... 1 9 - 2 ... 9
 2 + 7 ... 8 8 + 1 ... 1 + 8
Làm bài - nhận xét - chữa bài
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Quan sát tranh - nêu bài toán - trả lời bài toán - viết phép tính: 9 - 3 = 6
Bài 5: Đố vui
Làm bài - nhận xét - chữa bài
Học vần*:
Ôn luyện: Tiết 3 (trang 93)
 Mục tiêu:
 - Giúp hs củng cố, nắm chắc các vần anh, inh, ênh.
 - Đọc được đoạn: Vì sao miệng bồ nông có túi.
 - Viết đựợc câu: Voi to kềnh, cáo tinh ranh.
II/ Chuẩn bị:
 VBTTH
III/ Hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
*Khởi động:
Múa hát tập thể
Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1: Điền vần, tiếng có vần anh, inh, ênh:
Quan sát tranh - tìm vần, tiếng có vần anh, inh, ênh để điền vào dưới mỗi tranh cho phù hợp.
Đọc lại từ đã điền
Nhận xét - chữa bài
Bài 2: Hướng dẫn đọc
Vì sao miệng bồ nông có túi ?
 Mẹ bị bệnh. Trên cánh đồng làng, mỗi mình chú Bồ Nông Nhỏ lặn lội mò cá, mò cua. Chú dùng miệng đựng cua, cá mang về nuôi mẹ.
 Tháng này qua tháng nọ, cái mỏ của chú xưa kia vốn gọn ghẽ, nay chảy xệ xuống giống như cáitúi nhỏ.
Nhẩm đọc - tìm tiếng có vần anh, inh, ênh: bệnh.
Luyện đọc câu - cả bài
Luyện đọc cá nhân - nhóm
Nhận xét - tuyên dương
Bài 3:Hướng dẫn viết
Voi to kềnh, cáo tinh ranh.
Viết mẫu và nêu qui trình viết
Đọc câu
Quan sát - viết bảng con
Viết bài vào vở
*Chấm bài
Nhận xét tiết học:

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 1 TUAN 14.doc