Tiết 1: Thủ công
Cắt dán hình vuông (tiết 1)
I. Mục tiêu.
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình vu«ng
- Kẻ, cắt, dán được hình vu«ng: Có thể kẻ, cắt, dán được hình vu«ng theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
II. Đồ dùng dạy-học.
- GV: Hình mẫu, các thao tác cắt và dán.
- HS: giấy màu và dụng cụ.
III. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, nx
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn HS quan sát và NX:
- GV ghim hình vuông mẫu lên bảng cho HS nhận xét.
H: Hình vuông có mấy cạnh ?
H: Các cạnh đó bằng nhau không ?
H: Mỗi cạnh có mấy ô ?
H: Nói tên các bộ phận bên ngoài của cá ? H: Cá sử dụng bộ phận nào để bơi ? H: Cá thở ntn ? - Đầu, mình, vây, đuôi - Sử dụng vây, đuôi ... - Cá thở bằng mang. + Kết luận: - Con cá có đầu, mình, đuôi và các vây - Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển, sử dụng vây để giữ thăng bằng. - Cá thở bằng mang - Hoạt động 2: Làm vở BT - Cho HS đọc Y/c của BT trong phiếu H: Các gồm những bộ phận nào ? - Giao việc - GV theo dõi, HD thêm. - HS làm việc CN - Vẽ con cá - Đầu, hình, thân , đuôi, vây... - HS vẽ con cá mà mình thích 3. Củng cố - dặn dò: - Cho 1 số HS giơ tranh vẽ cá của mình cho cả lớp xem và giải thích về những gì mình đã vẽ. - Tuyên dương những em học tốt - NX chung giờ học. - Tích cực ăn và gỡ xương cẩn thận - Quan sát con gà - HS thực hiện theo HD - HS nghe và ghi nhớ. Tuần 26 : Ngày soạn: 6/3/2010 Giảng: Thứ hai ngày 8/3/2010 Tiết 1: Thủ công Cắt dán hình vuông (tiết 1) I. Mục tiờu. - Biết cỏch kẻ, cắt, dỏn hỡnh vuông - Kẻ, cắt, dỏn được hỡnh vuông: Cú thể kẻ, cắt, dỏn được hỡnh vuông theo cỏch đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hỡnh dỏn tương đối phẳng. II. Đồ dựng dạy-học. - GV: Hỡnh mẫu, cỏc thao tỏc cắt và dỏn. - HS: giấy màu và dụng cụ. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS, nx 2. Bài mới: a) Giụựi thieọu baứi. b) Hướng dẫn HS quan sát và NX: - GV ghim hình vuông mẫu lên bảng cho HS nhận xét. H: Hình vuông có mấy cạnh ? H: Các cạnh đó bằng nhau không ? H: Mỗi cạnh có mấy ô ? c) Giáo viên HD mẫu: + Hướng dẫn cách kẻ hình vuông - Ghim tờ giấy kẻ ô đã chuẩn bị lên bảng. H: Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta làm thế nào ? + Gợi ý: Từ cách vẽ HCN các em có thể vẽ được hình vuông - Cho HS tự chọn số ô của mỗi cạnh nhưng 4 cạnh phải bằng nhau. + Hướng dẫn HS cắt rời hình vuông và dán. - Gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt HCN đơn giản. + GV HD và làm mẫu. - Cắt theo cạnh AB; AD, DC, BC - Cắt xong dán cân đối sản phẩm. - HS thực hành cắt dán trên giấy nháp có kẻ ô - GV theo dõi, chỉnh sửa + Hướng dẫn HS cách kẻ, cắt dán hình vuông đơn giản. - Gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt HCN đơn giản. + GV Hướng dẫn và làm mẫu: Lấy 1 điểm A tại góc tờ giấy, từ điểm A xuống và sang bên phải 7 ô để xác định điểm D, B (H3) - Từ điểm B, D kẻ xuống và sang phải 7 ô, gặp nhau ở hai đường thẳng là điểm C. Như vậy chỉ cần cắt hai cạnh BC &DC ta được hình vuông. + GV giao việc: - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. 4- Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét về tinh thần học tập của HS về việc chuẩn bị đồ dùng và KN cắt, dán của HS. - Chuẩn bị cho tiết 28. HS ủaởt đồ duứng hoùc taọp leõn baứn - HS quan sát - 4 cạnh - Có 7 ô - HS quan sát. - XĐ điểm A từ điểm A đếm xuống 7 ô (D) từ D đếm sang phải 7 ô (C) từ C đếm lên 7 ô ta được (B) - HS theo dõi - HS thực hành trên giấy nháp. - HS theo dõi - HS thực hành kẻ, cắt hình vuông đơn giản trên giấy nháp. - HS chú ý nghe - HS nghe và ghi nhớ Tiết 2: Tập đọc (ôn luyện) Bài: Bàn tay mẹ I. Mục tiêu: HS đọc lưu loát được bài tập đọc Bàn tay mẹ - Làm dược các bài tập trong vở II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT học sinh III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Gọi HS đọc bài Bàn tay mẹ Tìm tiếng trong bài có vần an 3. Bài ôn: a. Luyện đọc GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm, cả lớp Thi đọc trước lớp NX đánh giá điểm cho HS Đọc đồng thanh b. Làm bài tập Bài 1: - Viết tiếng trong bài có vần: an KQ: bàn tay GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Viết tiếng ngoài bài có vần: an, at VD: cây đàn, tan học Tát nước, bát cơm Bài 3: Ghi lại câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay của mẹ. Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố: Hs đọc lại bài 5. Dặn dò: GV nhận xét bài, chuẩn bị bài sau. Hát HS đọc theo nhóm đôi Thi đọc CN giữa các tổ Cả lớp đọc HS nêu y/c HS nêu miệng, viết vào vở 2 HS lên chữa HS thi tìm CN Làm vào vở 2 HS lên chữa HS nêu y/c, - Bình yêu nhất đôi bàn tay của mẹ, các ngón tay gầy gầy xương xương của mẹ 2 Hs đọc Tiết 3: Âm nhạc (ôn luyện) Bài hát: Quả I. Mục tiêu: - Ôn lại bài hát Quả - Hát đúng giai điệu và lời ca (lời 1, 2 3, 4) - HS tập biểu diễn có vận động phụ hoạ II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định: 2. Bài ôn: HĐ1: Cho HS ôn lại bài hát Quả “lời 1, 2, 3, 4” - GV theo dõi, chỉnh sửa HĐ2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ - Cho HS hát đối đáp theo nhóm VD: 1 em hát Quả gì mà lăn lông lốc Cả nhóm hát Xin thưa rằng quả bóng.... - Cho HS luyện hát cả bài - Cho HS đứng hát và nhún chân nhẹ nhàng. - Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu Quả gì mà ngon ngon thế x x x x x x - GV theo dõi, chỉnh sửa. 3. Củng cố - dặn dò: - Cho cả lớp hát toàn bài - NX chung giờ học Hát - HS hát ôn tổ, lớp - HS theo dõi - HS hát theo nhóm, lớp - HS thực hiện - HS hát và vỗ tay theo tiết tấu (nhóm, lớp) - HS hát 1 lần Ngày soạn: 7/3/2010 Giảng: Thứ ba ngày 9/3/2010 Tiết 1: Toán (ôn luyện) Các số có hai chữ số I. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức đã học về các số có hai chữ số từ 20 đến 49. - HS làm tốt các BT trong vở luyện. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc các số từ 30 đến 45, viết các số theo yêu cầu của GV 3. Bài ôn: * hướng dẫn Hs làm bài tập tr.32 Bài 1: Viết theo mẫu Hai mươi: 20 Hai mươi mốt, hai mươi hai... ba mươi Gọi HS nêu KQ Bài 2: Viết số Ba mươi: 30 Ba mươi mốt, ba mươi hai... bốn mươi Gọi HS đọc số Bài 3: Viết số Bốn mươi: 40 Bốn mươi mốt, bốn mươi hai... năm mươi Gọi HS đọc số GV chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò HS đọc số có hai chữ số từ 20 đến 49 Về nhà đọc các số có hai chữ số Hát 2 HS lên bảng HS nêu y/c Làm vào VBT HS làm vào vở HS nêu kết quả miệng HS làm vở 3 Hs lên chữa HS làm vào vở Nêu kết quả 2 HS đọc Tiết 2: Tiếng Việt: (ôn luyện) Tập tô chữ hoa C, D, Đ I. Muùc tieõu: Giuựp HS - Toõ ủuựng neựt, ủuựng maóu chửừ c, d, ủ hoa ụỷ vở luyện viết; Vieỏt ủuựng caỏu taùo vaàn, tửứ ửựng duùng, vieỏt ủeùp II. Dồ dùng: Chữ mẫu, vở luyện viết III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con: nước non, thứ hai Gv nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Hướng dẫn tô chữ hoa: C, D, Đ C, D, Đ - GV nêu quy trình viết chữ hoa, an, at, anh, ach, b. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: an, at, anh, ach, bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ. bàn tay, hạt thúc, gỏnh đỡ - Quan sát, uốn nắn. C . Hướng dẫn HS tô, tập viết vào vở. - GV yêu cầu tư thế ngồi, cầm bút. - GV chấm bài - nhận xét. 4. Củng cố. - Nhắc lại bài - Thi viết: bàn tay, hạt thóc - Nhận xét đánh giá 5. Dặn dò. - Về tập viết ở nhà. - Hát HS lên bảng viết, lớp viết b/c - Quan sát, nhận xét, viết bảng con. - HS đọc vần từ - Nhận xét - Viết bảng con - 2 HS thi Tiết 3: Thủ công: (ôn luyện) Cắt dán hình vuông I. Mục tiờu. - Biết cỏch kẻ, cắt, dỏn hỡnh vuông - Đường cắt tương đối thẳng. Hỡnh dỏn tương đối phẳng. II. Đồ dựng dạy-học. - GV: Hỡnh mẫu, cỏc thao tỏc cắt và dỏn. - HS: giấy màu và dụng cụ. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS, nx 2. Bài mới: a) Giụựi thieọu baứi. b) Hướng dẫn HS quan sát và NX: - Hình vuông có mấy cạnh? Các cạnh đó ntn? - Mỗi cạnh có mấy ô ? c) Giáo viên HD mẫu: + Hướng dẫn cách kẻ hình vuông - Ghim tờ giấy kẻ ô đã chuẩn bị lên bảng. + Gợi ý: Từ cách vẽ HCN các em có thể vẽ được hình vuông + Hướng dẫn HS cắt rời hình vuông và dán. + GV HD và làm mẫu. - Cắt theo cạnh AB; AD, DC, BC - Cắt xong dán cân đối sản phẩm. - HS thực hành cắt dán trên giấy nháp có kẻ ô - GV theo dõi, chỉnh sửa + Hướng dẫn HS cách kẻ, cắt dán hình vuông đơn giản. + GV Hướng dẫn và làm mẫu: Lấy 1 điểm A tại góc tờ giấy, từ điểm A xuống và sang bên phải 7 ô để xác định điểm D, B (H3) - Từ điểm B, D kẻ xuống và sang phải 7 ô, gặp nhau ở hai đường thẳng là điểm C. Như vậy chỉ cần cắt hai cạnh BC &DC ta được hình vuông. - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. 4- Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét về tinh thần học tập của HS về việc chuẩn bị đồ dùng và KN cắt, dán của HS. - Chuẩn bị cho tiết 28. HS ủaởt đồ duứng hoùc taọp leõn baứn - HS quan sát - 4 cạnh - Có 7 ô - HS quan sát. - XĐ điểm A từ điểm A đếm xuống 7 ô (D) từ D đếm sang phải 7 ô (C) từ C đếm lên 7 ô ta được (B) - HS theo dõi - HS thực hành trên giấy nháp. - HS theo dõi - HS thực hành kẻ, cắt hình vuông đơn giản trên giấy nháp. - HS chú ý nghe - HS nghe và ghi nhớ Ngày soạn: 8/3/2010 Giảng: Thứ tư ngày 10/3/2010 Tiết 1: Toán (ôn luyện) Các số có hai chữ số I. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức đã học về các số có hai chữ số từ 50 đến 69. - HS làm tốt các BT trong vở luyện. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc các số từ 50 đến 65, viết các số theo yêu cầu của GV 3. Bài ôn: * hướng dẫn Hs làm bài tập tr.33 Bài 1: Viết theo mẫu Năm mươi: 50 Năm mươi mốt, năm mươi hai... năm mươi chín Gọi HS nêu KQ Bài 2: Viết số Sáu mươi: 60 Sáu mươi mốt, sáu mươi hai... bảy mươi Gọi HS đọc số Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống 50 53 59 60 65 68 Gọi HS đọc số GV chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò HS đọc số có hai chữ số từ 50 đến 69 Về nhà đọc các số có hai chữ số Hát 2 HS lên bảng HS nêu y/c Làm vào VBT HS làm vào vở HS nêu kết quả miệng HS làm vở 3 Hs lên chữa HS làm vào vở Nêu kết quả 2 HS đọc Tiết 2: Tập đọc (ôn luyện) Bài: Cái Bống I. Mục tiêu: HS đọc lưu loát được bài tập đọc Cái Bống - Làm dược các bài tập trong vở II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT học sinh III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Gọi HS đọc bài Cái Bống Tìm tiếng trong bài có vần anh 3. Bài ôn: a. Luyện đọc GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm, cả lớp Thi đọc trước lớp NX đánh giá điểm cho HS Đọc đồng thanh b. Làm bài tập Bài 1: - Viết tiếng trong bài có vần: anh KQ: gánh đỡ GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Viết tiếng ngoài bài có vần: anh, ach VD: quả chanh, bánh đa, màu xanh... Quyển sách, túi sách, bạch đàn... Bài 3: Bống đã làm gì giúp mẹ? Điền đúng từ ngữ, đúng ý trong bài. Bống ............, ........... cho mẹ nấu cơm. Bống .......................khi mẹ đi chợ về. Bài 4: Nối các ô chữ thành câu, viết lại câu vào chỗ trống Bống chăm làm rất 4. Củng cố: Hs đọc lại bài 5. Dặn dò: GV nhận xét bài, chuẩn bị bài sau. Hát HS đọc theo nhóm đôi Thi đọc CN giữa các tổ Cả lớp đọc HS nêu y/c HS nêu miệng, viết vào vở 2 HS lên chữa HS thi tìm CN Làm vào vở 2 HS lên chữa HS nêu y/c, 2 Hs đọc Bống khéo sảy, khéo sàng Bống ra gánh đỡ HS nêu y/c Nêu miệng KQ; Bống rất chăm làm 2 HS đọc bài Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Liờn hoan văn nghệ chào mừng ngày 8/3 I. Mục đớch, yờu cầu: - Học sinh tham gia cỏc tiết mục liờn hoan văn nghệ với nội dung: Chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 8/3. - Giỏo dục học sinh ý thức vun đắp tỡnh cảm trong sỏng tuổi học trũ, biết quan tõm đến cỏc bạn nữ, chị gỏi, mẹ, bà nhõn ngày 8/3. II. Cỏch tiến hành: 1. Tổ chức: Hỏt 2. Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh (trang phục biểu diễn) 3. Liờn hoan văn nghệ: - Giỏo viờn sắp xếp cỏc tiết mục văn nghệ thành một chương trỡnh 1 học sinh dẫn chương trỡnh: Khi giới thiệu đến tiết mục nào nhúm hay cỏ nhõn đó chuẩn bị lờn biểu diễn. Gợi ý cỏc nội dung văn nghệ: - Cỏc bài hỏt; hỏt kết hợp nhúm mỳa phụ hoạ: Quà mựng 8/3, Mẹ và cụ, Bàn tay mẹ, Chỏu yờu bà - Cỏc bài thơ: Mẹ, Bàn tay cụ giỏo, Cụ giỏo lớp em - Cỏc cõu chuyện: Cụ bộ trựm khăn đỏ, Dờ con võng lời mẹ. 4. Củng cố dặn dũ 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, thể hiện quyền bỡnh đẳng giữa nam và nữ. Xuất phỏt từ phong trào đấu tranh đũi giải phúng phụ nữ ở cỏc nước chõu Âu, lan rộng ra cỏc chõu lục và quốc gia toàn cầu. Ở Việt Nam, kỷ niệm ngày 8/3 gắn với kỷ niệm 2 bà Trưng, 2 người phụ nữ lónh đạo cuộc khởi nghĩa đầu tiờn chống ỏch đụ hộ của ngoại xõm thắng lợi trờn đất nước ta. Nhõn ngày 8/3 người ta thường tặng hoa, giành tỡnh cảm yờu thương đối với người phụ nữ (bạn gỏi, chị, mẹ, bà, cụ giỏo) - Khen những học sinh biểu diễn tốt. Ngày soạn: 10/3/2010 Giảng: Thứ sáu ngày 12/3/2010 Tiết 1: Toán (ôn luyện) So sánh các số có hai chữ số I. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức đã học về các số có hai chữ số từ 20 đến 99. - HS làm tốt các BT trong vở luyện. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc các số từ 20 đến 99, viết các số theo yêu cầu của GV 3. Bài ôn: * hướng dẫn Hs làm bài tập tr.35 Bài 1: Viết theo mẫu Gọi HS nêu KQ Bài 2: Cho các số: 80, 19, 10, 7, 50 a) viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn b) viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé c) số tròn chục bé nhất là... Bài 3: Đặt tính rồi tính 20 + 50 70 - 20 40 + 40 80 - 30 90 - 20 Bài 4: Số? 40 + ... = 90 60 <...< 80 70 -... = 50 Gọi HS chữa bài Bài 5: Đúng ghi đ, sai ghi s Cho các số: 10, 39, 38, 40: - Số nhỏ nhất có hai chữ số là 10 - Số lớn nhất có 2 chữ số là 40 - Số lớn nhất có 2 chữ số là 39 - Số liền sau số 39 là số 38 GV chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò HS đọc số có hai chữ số từ 20 đến 99 Về nhà đọc các số có hai chữ số Hát 2 HS lên bảng HS nêu y/c Làm vào VBT HS làm vào vở HS nêu kết quả miệng HS nêu cách đặt tính Làm b/c HS làm vở 3 Hs lên chữa HS làm vào vở Nêu kết quả 2 HS đọc Tiết 2: Thể dục: (ôn luyện) Bài thể dục – Trò chơi I. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục - Chơi trò chơi (Tâng cầu) II. Địa điểm: - Vệ sinh an toàn sân chơi bãi tập, quả cầu III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: - Gv nhận lớp phổ biến nội dung buổi tập - Kiểm tra trang phục sức khỏe - Khởi động 2. Phần cơ bản: * Ôn bài thể dục: động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, toàn thân, điều hoà. - GV hô kết hợp tập mẫu - Chia tổ tập luyện - GV quan sát sửa sai - Thi biểu diễn trước lớp - NX, tuyên dương tổ tập tốt - Chơi trò chơi Tâng cầu GV hướng dẫn cách chơi 3. Phần kết thúc: - Chạy nhẹ nhàng - Đi thường thở sâu. * Ôn 2 động tác vươn thở + điều hoà. - HV cùng HS hệ thống bài. - Gv nhận xét giờ học, giao BT về nhà - HS tập hợp 3 hàng dọc - Xoay khớp HS tập 2 lần x 8 nhịp HS tập theo nhịp hô. 3 tổ tập do tổ trưởng điều khiển. Các tổ biểu diễn HS chơi bằng bảng hoặc bằng tay - Tập bài thể dục đã học vào các buổi sáng. Tiết 3: Tự nhiên & Xã hội Bài 26: Con gà (đã soạn buổi sáng) Tuần 27 : Ngày soạn: 13/3/2010 Giảng: Thứ hai ngày 15/3/2010 Tiết 1: Thủ công Cắt dán hình vuông (tiết 2) I.Mục tiêu: - Hoùc sinh keỷ ủửụùc hỡnh vuoõng. - Hoùc sinh caột,daựn ủửụùc hỡnh vuoõng theo 2 caựch. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Giaỏy maứu, buựt chỡ, thửụực, keựo, hoà, vụỷ thuỷ coõng. - HS: Giaỏy maứu, giaỏy vụỷ, duùng cuù thuỷ coõng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS, nx 2. Bài mới: * GV nhaộc laùi caựch caột hỡnh vuông. ẹeồ keỷ hỡnh vuông ta dửùa vaứo maỏy caựch? Caựch keỷ vaứ caựch caột naứo ủụn giaỷn, ớt thửứa giaỏy vuùn? * Thưc hành GV theo dõi, uốn nắn thêm những HS còn lúng túng. Giaựo vieõn nhaộc hoùc sinh phaỷi ửụựm saỷn phaồm vaứo vụỷ thuỷ coõng trửụực sau ủoự boõi lụựp hoà moỷng, ủaởt daựn caõn ủoỏi vaứ mieỏt hỡnh phaỳng. 3. Nhaọn xeựt – Daởn doứ: - Giaựo vieõn nhaọn xeựt veà tinh thaàn hoùc taọp, chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp, kyừ thuaọt keừ, caột daựn vaứ ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa hoùc sinh. - Hoùc sinh chuaồn bũ giaỏy maứu, giaỏy vụỷ coự keỷ oõ, buựt chỡ, thửụực keỷ, keựo, hoà daựn ủeồ hoùc baứi caột daựn hỡnh vuoõng. HS ủaởt đồ duứng hoùc taọp leõn baứn HS nhắc lại cách cắt hỡnh vuông theo hai cách (2 HS) - Cho HS kẻ, cắt hỡnh vuông theo trình tự: (Kẻ hình hỡnh vuông theo hai cách sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công) - Thu doùn veọ sinh.
Tài liệu đính kèm: