Giáo án dạy các môn Lớp 1 - Tuần 34

Giáo án dạy các môn Lớp 1 - Tuần 34

Tiết 2: Tập đọc: (tiết 1)

Bác đa th

I. mục đích yêu cầu:

- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Bớc đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu

- Ôn vần inh, uynh. Hiểu từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại

II. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc bài "Nói dối có hại thân"

- Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đến giúp không?

- GV nhận nét, cho điểm

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV đa tranh giới thiệu bài Bác đa th

- GV đọc mẫu lần 1:

b. Hớng dẫn HS luyện đọc:

* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu HS tìm và ghi bảng: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.

- Cho HS luyện đọc các tiếng vừa tìm

- Phân tích từ: nhại, phép

- GV giải nghĩa từ: mừng quýnh, nhễ nhại

 

doc 21 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn Lớp 1 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 : 
Ngày soạn: 1/5/2010
Giảng: Thứ hai ngày 3/5/2010
Tiết 1: Chào cờ: 
Tập trung trên sân trường
Tiết 2: Tập đọc: (tiết 1)
Bác đưa thư
I. mục đích yêu cầu: 
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
- Ôn vần inh, uynh. Hiểu từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài "Nói dối có hại thân"
- Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đến giúp không?
- GV nhận nét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV đưa tranh giới thiệu bài Bác đưa thư
- GV đọc mẫu lần 1:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu HS tìm và ghi bảng: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. 
- Cho HS luyện đọc các tiếng vừa tìm
- Phân tích từ: nhại, phép
- GV giải nghĩa từ: mừng quýnh, nhễ nhại
* Luyện đọc câu:
- Mỗi câu 2 HS đọc
* Luyện đọc đoạn, bài: bài chia 2 đoạn 
Đoạn 1: từ “Bác đưa thư..... nhễ nhại”
Đoạn 2: từ “Minh chạy vào nhà... hết”
+ Thi đọc trơn cả bài:
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1HS chấm điểm
- GV nhận xét, cho điểm HS
- Cả lớp đồng thanh
* Ôn các vần inh, uynh
? Tìm tiếng trong bài có vần inh
- Yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần inh trong bài.
- Tìm từ có tiếng chứa vần inh, uynh ở ngoài bài?
GV nêu yêu cầu 3 trong SGK
 Gọi 1HS đọc câu mẫu trong SGK.
Em hãy phân tích tiếng đó 
4. Củng cố:
Đọc lại bài
5. Dặn dò: (Chuyển tiết 2)
- Hát
2 HS đọc bài
Không ai đến cứu
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc các tiếng vừa tìm
- Nối tiếp ( cá nhân )
- HS phân tích từ
- HS đọc nối tiếp.
- 2 em nối tiếp theo đoạn
- 3 em
HS thi tìm: Minh
inh: bình minh xinh đẹp
uynh: luýnh quýnh, khuỳnh tay
- Hãy nói câu có tiếng chứa vàn inh, uynh?
2 HS đọc
Tiết 3: Tập đọc: (tiết 2)
Bác đưa thư
I. mục đích yêu cầu: 
- Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác.
- Trả lời được câu hỏi trong SGK: Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư.
II. Đồ dùng:
- bảng phụ tranh minh hoạ bài đọc
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS đọc bài
Tìm tiếng trong bài có vần inh
3. Bài mới:
* Tìm hiểu bài học và luyện nói:
a. Tìm hiểu và luyện đọc:
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- Nhận được thư của bố Minh muốn làm gì?
Gọi HS nhận xét, nhắc lại
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- Thấy bỏc đưa thư mồ hụi nhễ nhại Minh muốn làm gỡ?
Gọi HS nhận xét, nhắc lại
- Gọi HS đọc cả bài.
Cho HS quan sát tranh
b. Luyện đọc lại: 
Gọi HS đọc bài: Theo đoạn, cả bài.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
c. Luyện nói: Chủ đề luyện nói của chúng ta ngày hôm nay là gì?
- Gọi HS nêu chủ đề luyện nói
Giỏo viờn tổ chức cho từng nhúm 2 học sinh đúng vai bỏc đưa thư và vai Minh để thực hiện cuộc gặp gỡ ban đầu và lỳc Minh mời bỏc đưa thư uống nước (Minh núi thế nào? bỏc đưa thư trả lời ra sao?)
- Gv nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố:
- Gọi Hs đọc lại toàn bài.
- Thấy bỏc đưa thư mồ hụi nhễ nhại Minh muốn làm gỡ?
5. Dặn dò:
VN đọc bài xem trước bài Làm anh
- Hát
2 HS đọc bài
- 3, 4 HS đọc
- Chạy vào nhà khoe với mẹ ngay.
- Chạy vào nhà rút nước mỏt lạnh mời bỏc uống.
- 2 HS đọc
10 - 15 Hs đọc.
- Hs khác nhận xét.
- Nói lời chào của Minh với bác đưa thư
- HS đúng vai Minh và bỏc đưa thư để núi lời chào hỏi của Minh với bỏc đưa thư.
- Chỏu chào bỏc ạ. Bỏc cỏm ơn chỏu, chỏu ngoan quá! Chỏu mời bỏc uống nước cho đỡ mệt. Bỏc cỏm ơn chỏu!
- Cử đại diện nhóm nêu trước lớp
2 Hs đọc bài
Tiết 4: Đạo đức: (Dành cho địa phương)
Thực hành: Tìm hiểu về ATGT
I. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được:
- Những đường giao thông ở địa phương.
- Biết được từng loại phương tiện đi trên từng loại đường.
- Có ý thức tuân thủ đúng luật khi đi trên đường giao thông đó.
II. Chuẩn bị: 
- Một số tranh ảnh về một số loại đường ở nông thôn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Giờ trước các em học bài gì?
- Thực hành kỹ năng chào hỏi
- Hãy cho một ví dụ và nêu cách chào hỏi cho phù hợp
- Một vài HS
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài (ghi bảng)
* Hoạt động 1: 
Tìm hiểu các đường giao thông ở địa phương em
- CN chia nhóm
- Phát cho mỗi nhóm một phiếu
- HS thảo luận nhóm 5
- Cử nhóm trưởng
- Cử thư ký
+ Kiểm tra kết quả thảo luận:
- Nơi em ở có những loại đường giao thông nào?
- Các nhóm cử đại diện nêu:
- Nơi em ở có các loại đường giao thông sau: Đường bộ, đường sắt, đường sông
- CN nhận xét và chốt ý
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương tiện ứng với từng loại đường ở hoạt động 1
- CN nêu yêu cầu và chia nhóm
- Kiểm tra kết quả thảo luận
- HS trao đổi nhóm 2
+ Đường bộ: Xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe trâu, xe ngựa.....
+ Đường sắt: Tàu
+ Đường sông: Xuồng, thuyền
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Khi tham gia các phương tiện giao thông trên từng loại đường trên, em cần làm gì để giữ an toàn cho bản thân và mọi người?
- Đi bộ: đi vào lề đường phía tay phải
+ Ngồi sau xe máy, xe đạp phải bám vào người ngồi trước 
+ Đi thuyền trên sông phải ngồi im giữa khoang thuyền không được đùa nghịch
- Khi đi học về qua đường sắt em cần chú ý gì?
+ Đi tàu: Phải đóng cửa không thò đầu ra ngoài......
H: Em có đượcđi bộ trên đường tàu không? vì sao?
- Phải nhìn trước nhìn sau nhìn trên, dưới nếu không có tàu hoặc xe thì mới được đi qua
- Không được đi bộ trên đường tàu vì đó không phải đường dành cho người đi bộ và rễ bị tai nạn
3. Củng cố - Dặn dò:
- Kể tên các loại đường giao thông ở địa phương?
- CV nhận xét chung giờ học
- Một vài HS nêu
Ngày soạn: 2/5/2010
Giảng: Thứ ba ngày 4/5/2010
Tiết 1: Toán: 
Tiết 133: Ôn tập các số đến 100
I. mục đích yêu cầu: 
- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100; Biết viết số liền trước, số liền sau của một số; biết cộng trừ số có hai chữ số.
- Bài tập cần làm bài 1, 2, 3, 4
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ, SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trờn bảng lớp
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài ôn tập các số đến 10
b) Luyện tập
Bài 1(tr.175) Học sinh nờu yờu cầu của bài.
Giỏo viờn yờu cầu học sinh viết vào bảng con theo giỏo viờn đọc. Sau khi viết xong cho cỏc em đọc lại cỏc số đó được viết.
Bài 2(tr.175) Học sinh nờu yờu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành SGK rồi đọc cho lớp cựng nghe.
Bài 3 (tr.175): Học sinh nờu yờu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành SGK và chữa bài trờn bảng lớp.
Bài 4 (tr.175): Học sinh nờu yờu cầu của bài:
Cho học sinh nờu lại cỏch đặt tớnh, cỏch tớnh và thực hiện bài tập.
Bài 5(tr.171) : Học sinh đọc bài toỏn, nờu túm tắt bài và giải.
Túm tắt:
	Thành cú: 12 mỏy bay
	Tõm cú : 14 mỏy bay
	Tất cả cú : ... mỏy bay?
4. Củng cố:
Nhận xột tiết học, tuyờn dương.
5. Dặn dũ: Làm lại cỏc bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Nờu cỏch đặt tớnh, cỏch tớnh và thực hiện cỏc phộp tớnh của bài tập số 4.
Ba mươi tỏm (38), hai mươi tỏm (28), , bảy mươi bảy (77)
Số liền trước
Số đó biết
Số liền sau
18
19
20
54
55
56
29
30
31
77
78
79
43
44
45
98
99
100
Học sinh khoanh số bộ nhất trong cỏc số: 59 34 76 28 
Học sinh khoanh số lớn nhất trong cỏc số: 66 39 54 58 
Cỏc số cựng hàng được đặt thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trỏi
+
+
	68	52	35
	31	37	42
	37	89	77
Giải
Số mỏy bay cả hai bạn gấp được là:
12 + 14 = 26 (mỏy bay)
	Đỏp số: 26 mỏy bay
Thực hành ở nhà.
Tiết 3: Tập viết: 
Tô chữ hoa: X, Y.
I. Mục tiêu:
- H/s biết tô chữ: X, Y
- Viết các vần: inh, uynh, ia, uya; cỏc từ ngữ: bỡnh minh, phụ huynh, tia chớp, đờm khuya. Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2.
- Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng: Chữ mẫu: X, Y
 Gv viết bảng phụ các vần và các từ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ:
Viết b/c: nườm nượp, tiếng chim
Gv nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tô chữ hoa: X, Y
* Chữ hoa X gồm mấy nét? cao mấy li?
Điểm đặt bút? Điểm kết thúc?
- Chữ hoa Y (hướng dẫn tương tự)
 - Gv tô theo chữ mẫu, viết mẫu, quy trình viết.
X 
c.Hướng dẫn viết vần từ ứng dụng: inh, uynh, ia, uya; cỏc từ ngữ: bỡnh minh, phụ huynh, tia chớp, đờm khuya.
GV viết mẫu
inh uynh ia uya
- Hướng dẫn h/s viết vần, từ.
- Gv viết mẫu.
bỡnh minh, phụ huynh, tia chớp, đờm khuya
d. Hướng dẫn HS viết vào vở
- Gv cho h/s viết vở.
- Gv quan sát , nhắc nhở cách viết.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
Thi viết chữ: phụ huynh, đêm khuya
Bình chọn người viết chữ đẹp nhất lớp. Khen ngợi.
5. Dặn dò:
GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
Hát
2 Hs viết bảng, lớp viết b/c
HS q/s chữ mẫu và nhận xét
- Chữ hoa X cao 5 li. 
Theo dõi GV viết mẫu
- HS viết b/c
- H/s quan sát.
HS viết b/c
HS viết vào vở
HS thi viết vào b/c
Tiết 4: Chính tả: (tập chép)
Bác đưa thư
i. mục đích yêu cầu: 
 - Tập chộp đỳng đoạn "Bỏc đưa thư... mồ hụi nhễ nhại.": khoảng 15 - 20 phỳt.
	- Điền đỳng vần inh, uynh; chữ c, k vào chỗ trống.
	II. Đồ dùng:
- Bảng phụ bài viết, bảng con, vở ô li.
iii. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Giỏo viờn đọc cho học sinh viết hai dũng thơ sau: Trường của em be bộ
 Nằm lặng giữa rừng cõy.
Nhận xột chung về bài cũ của học sinh.
3. Bài mới:
a)Hướng dẫn HS nghe - viết chớnh tả
Giỏo viờn đọc lần thứ nhất đoạn văn. Cho học sinh theo dừi trờn bảng phụ.
Cả lớp viết tiếng thường hay viết sai vào bảng con.
Giỏo viờn nhận xột chung về viết bảng con của học sinh.
b) Thực hành bài viết (chớnh tả – nghe viết).
Hướng dẫn cỏc em cỏch viết 
Giỏo viờn đọc cho học sinh nghe – viết.
- Hướng dẫn học sinh cầm bỳt chỡ để sữa lỗi chớnh tả:
- Giỏo viờn đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trờn bảng để học sinh soỏt và sữa lỗi, hướng dẫn cỏc em gạ ...  soỏ ủo ủửụùc vaứo baỷng con. Goùi neõu caựch ủo ủoọ daứi.
- GV nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố: 
Nêu các bước giải toán có lời văn
5. Dặn dò:
Về nhà tập xem lại cỏc BT
 Giải:	 
Số con gà là:
36 - 12 = 24 (con)
	Đỏp số: 24 con gà 
Naờm (5), mửụứi chớn (19), baỷy mửụi tử (74), chớn (9), ba mửụi taựm (38), saựu mửụi taựm (68), khoõng (0), boỏn mửụi moỏt (41), naờm mửụi laờm (55)
ẹoùc laùi caực soỏ vửứa vieỏt ủửụùc.
Hoùc sinh tớnh nhaồm vaứ neõu keỏt quaỷ.
4 + 2 = 6, 10 – 6 = 4, 3 + 4 = 7
8 - 5 = 3, 19 + 0 = 19, 2 + 8 = 10
3 + 6 = 9, 17 - 6 = 11, 10 - 7 = 3
HS thi đua
35 < 42, 	90 < 100, 	38 = 30 + 8
87 > 85,	69 > 60,	46 > 40 + 5
63 > 36,	50 = 50,	94 < 90 + 5
HS làm vào vở
Giaỷi:
Baờng giaỏy coứn laùi coự ủoọ daứi laứ:
75 - 25 = 50 (cm)
	ẹaựp soỏ: 50cm
Hoùc sinh ủo ủoaùn thaỳng a, b trong SGK roài ghi soỏ ủo vaứo dửụựi ủoaùn thaỳng:
ẹoaùn thaỳng a daứi: 5cm
ẹoaùn thaỳng b daứi: 7cm
Tiết 2: Chính tả: (tập chép)
Chia quà
i. mục đích yêu cầu: 
 - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng "Chia quà": khoảng 15-20 phỳt
- Điền đỳng s hay x’ v hay d vào chỗ trống.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ bài viết, bảng con, vở ô li.
iii. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Viết b/c: mừng quýnh, nhễ nhại, khoe.
Gv nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
- GV Đọc đoạn thơ cần viết (chép bảng)
Gọi HS đọc bài
- Khi mẹ cho quà thì chị em Phương đã nói gì?
- Thái độ của Phương ra sao?
- Phân tích viết bảng con tiếng khó
- Phương, tươi cười, xin.
Gv nhận xét chữ lỗi sai
*Viết bài vào vở
- Gọi Hs nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Gv hướng dẫn cách trình bày bài viết.
- Trình bày bài viết như thế nào?
- GV đọc chính tả cho HS viết
- GV đọc lại bài cho HS soát đánh vần, những từ khó viết
- GV chấm bài - nhận xét 
Bài tập: Điền vần s hay x?
Treo bảng phụ. Quan sát bức tranh trong SGK.
Bức tranh vẽ gì?
Yêu cầu Hs làm bài tập.
Gọi Hs đọc lại bài đã điền được.
4. Củng cố. 
- Nhắc lại luật chính tả khi viết âm k?
5. Dặn dò. 
Viết chữ chưa đẹp, chưa đúng vào vở ô li.
2 HS lên bảng viết, lớp viết b/c
- 3 HS đọc bài trên bảng phụ
- Chúng con xin mẹ ạ
- Biết nhường nhịn em nhỏ 
- HS phân tích: phương
- 1, 2 HS lên bảng, lớp viết trong bảng con
 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
Trình bày theo kiểu hội thoại văn xuôi
Phải viết hoa chữ cái đầu dòng sau dấu chấm
 HS nhìn bảng viết bài vào vở
- HS soát từng từ theo Gv đọc.
Hs đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 8 bài
H/s nêu y/c
Sáo tập nói. Bé xách túi
Hs làm bài.
Tiết 3: Kể chuyện:
Hai tiếng kì lạ
i. mục đích yêu cầu : 
- Kể lại được một đoạn cõu chuyện dựa theo tranh và cõu hỏi gợi ý dưới tranh. 
- Biết được ý nghĩa cõu chuyện: Lễ phộp, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giỳp đỡ.
- HS khỏ giỏi: Kể được toàn bộ cõu chuyện theo tranh.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ câu chuyện
iii. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
Kể chuyện Cô chủ không biết quý tình bạn
- Câu chuyện cho ta điều gì ?
GV nhận xét, ghi điểm
Bài mới
a) Giới thiệu bài: Gv ghi bảng
b) Giỏo viờn kể chuyện:
- Kể lần 1 (khụng tranh)
-Gv kể lần 2 kết hợp chỉ lờn từng bức tranh 
c) Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn:
- GV yêu cầu HS xem tranh 1
- Tranh 1 vẽ gì ?
- Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- GV nêu yêu cầu mỗi tổ cử một đại diện lên kể đoạn 1.
- GV uốn nắn các em kể còn thiếu hoặc sai.
Tranh 2, 3, 4 (Cách làm tương tự tranh 1)
d)Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện:
- Gọi HS lên kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV và cả lớp nhận xét.
đ) Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Theo em, hai tiếng kỡ lạ mà cụ già dạy cho Pao-lớch là hai tiếng nào? Vỡ sao Pao-lớch núi hai tiếng đú, mọi người lại tỏ ra yờu mến và giỳp đỡ cậu
4. Củng cố :
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện
5. Dặn dò:
- Dặn dò về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
1 HS lên kể
- Lắng nghe
- Quan sát tranh
- HS lắng nghe
- HS quan sát
Pao-lớch đang buồn bực.
Cõu hỏi dưới tranh: Cụ già núi điều gỡ làm em ngạc nhiờn?
- HS kể theo tranh 1 (3 - 4HS)
Tiếp tục kể cỏc tranh cũn lại.
Học sinh khỏc theo dừi và nhận xột cỏc nhúm kể và bổ sung.
Hai tiếng vui lũng cựng lời núi dịu dàng, cỏch nhỡn thẳng vào mắt người đối thoại. Hai tiếng vui lũng đó biến em bộ Pao- lớch thành em bộ ngoan ngoón, lễ phộp, đỏng yờu. Vỡ thế em được mọi người yờu mến và giỳp đỡ.
Nhắc lại ý nghĩa cõu chuyện
Tuyờn dương cỏc bạn kể 
HS lắng nghe
Tiết 4: Tự nhiên & Xã hội:
Bài 34: Thời tiết
I. mục tiêu:
- Nhận biết sự thay đổi của thời tiết
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong khi thời tiết thay đổi
II. Đồ dùng:
- Các hình ảnh trong bài 34 SGK.
- Sưu tầm một số tranh ảnh về thời tiết.
iii. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :
2. KTBC: Hỏi tờn bài.
- Hóy kể cỏc hiện tượng về thời tiết mà em biết?
Nhận xột bài cũ.
3.Bài mới:
Giỏo viờn giới thiệu và ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1: Trũ chơi
Giỏo viờn phổ biến cỏch chơi.
- Chọn đỳng tờn dạng thời tiết ghi trong tranh
- Cài tờn dạng thời tiết tranh nào vẽ cảnh trời núng, tranh nào vẽ cảnh trời rột? Vỡ sao bạn biết?
- Giỏo viờn nhận xột cuộc chơi.
- Nhỡn tranh cỏc em thấy thời tiết cú thay đổi như thế nào?
- kết luận: Thời tiết luụn luụn thay đổi trong một năm, mmọt thỏng, một tuần thậm chớ trong một ngày, cú thể buổi sỏng nắng, buổi chều mưa.
Vậy muốn biết thời tiết ngày mai như thế nào, ta phải lam gỡ ?
Giỏo viờn nờu: Chỳng ta cần theo dừi dự bỏo thời tiết để biết cỏch ăn mặc cho phự hợp đảm bảo sức khoẻ 
Hoạt động 2: Thực hiện quan sỏt.
- Cỏc em hóy quan sỏt bầu trời, cõy cối hụm nay như thế nào? Vỡ sao em biết điều đú?
HS ra hành lang hoặc sõn trường để quan sỏt.
- Cho học sinh vào lớp.
Gọi đại diện cỏc em trả lời cõu hỏi nờu trờn.
4.Củng cố: 
- Trũ chơi ăn mặc hợp thời tiết.
GV đưa ra cỏc tranh cú những học sinh ăn mặc theo thời tiết.
Cho học sinh nhỡn tranh nối đỳng cỏch ăn mặc đỳng theo tranh theo thời tiết.
Tuyờn bố người thắng cuộc động viờn khuyến khớch cỏc em. Nhận xột tiết học, tuyờn dương học sinh học tốt.
5. Dặn dũ: 
Học bài, sưu tầm cỏc tranh ảnh, ca dao, tục ngữ nối về thời tiết, xem bài mới.
Cỏc hiện tượng về thời tiết đú là: nắng, mưa, giú, rột, núng, 
Học sinh quan sỏt tranh và hoạt động theo nhúm 2 học sinh.
Đại diện từng nhúm nờu kết quả thực hiện.
Thời tiết thay đổi liờn tục theo ngày, theo tuần,  
Nhắc lại.
Nghe đài dự bỏo thời tiết khớ tượng thuỷ văn, 
Quan sỏt và nờu những hiểu biết của mỡnh về thời tiết hụm nay.
Đại diện cỏc nhúm nờu kết quả quan sỏt được.
Học sinh lắng nghe và nắm luật chơi.
Học sinh tiến hành nối cỏc tranh cho thớch hợp theo yờu cầu của giỏo viờn.
Thực hành ở nhà.
Tuần 35 : 
Ngày soạn: 8/5/2010
Giảng: Thứ hai ngày 10/5/2010
Tiết 1: Chào cờ: 
Tập trung trên sân trường
Tiết 2: Tập đọc: (tiết 1)
Anh hùng biển cả
I. mục đích yêu cầu: 
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
- Ôn vần an, uân. Hiểu từ ngữ: săn lùng
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài "Người trồng na"
- Vì sao cụ già vẫn trồng na dù người hàng xóm can ngăn?
- GV nhận nét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV đưa tranh giới thiệu bài Anh hùng biển cả
- GV đọc mẫu lần 1:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu HS tìm và ghi bảng: nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. 
- Cho HS luyện đọc các tiếng vừa tìm
- Phân tích từ: vút, săn
- GV giải nghĩa từ: săn lùng
* Luyện đọc câu:
Bài có mấy câu?
Khi đọc câu gặp dấu phẩy, dấu chấm em làm thế nào?
- Mỗi câu 2 HS đọc
* Luyện đọc đoạn, bài: bài chia 2 đoạn 
+ Thi đọc trơn cả bài:
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1HS chấm điểm
- GV nhận xét, cho điểm HS
- Cả lớp đồng thanh
* Ôn các vần an, uân
? Tìm tiếng trong bài có vần uân
- Yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần uân trong bài.
GV nêu yêu cầu 3 trong SGK
 Gọi 1HS đọc câu mẫu trong SGK.
Em hãy phân tích tiếng đó 
4. Củng cố:
Đọc lại bài
5. Dặn dò: (Chuyển tiết 2)
- Hát
2 HS đọc bài
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc các tiếng vừa tìm
- Nối tiếp ( cá nhân )
- HS phân tích từ
- Bài có 7 câu
- Khi đọc gặp dấu phẩy em phải ngắt hơi dấu chấm nghỉ hơi
- HS đọc nối tiếp.
- 2 em nối tiếp theo đoạn
- 3 em
HS thi tìm: huân chương
- Hãy nói câu có tiếng chứa vần ân, uân
VD: Bây giờ là mùa xuân
Sân bóng đông người
2 HS đọc
Tiết 3: Tập đọc: (tiết 2)
Anh hùng biển cả
I. mục đích yêu cầu: 
- Hiểu nội dung bài: Cá heo là con vật thông minh, là bạn thân của người, Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển
- Trả lời được câu hỏi trong SGK: 
II. Đồ dùng:
- bảng phụ tranh minh hoạ bài đọc
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS đọc bài
Tìm tiếng trong bài có vầnáuan
3. Bài mới:
* Tìm hiểu bài học và luyện nói:
a. Tìm hiểu và luyện đọc:
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- Cá heo bơi giỏi như thế nào?
Gọi HS nhận xét, nhắc lại
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì?
Gọi HS nhận xét, nhắc lại
- Gọi HS đọc cả bài.
Cho HS quan sát tranh
b. Luyện đọc lại: 
Gọi HS đọc bài: Theo đoạn, cả bài.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
c. Luyện nói: Chủ đề luyện nói của chúng ta ngày hôm nay là gì?
GV cho HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi
- Gv nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố:
- Gọi Hs đọc lại toàn bài.
- Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì?
5. Dặn dò:
VN đọc bài xem trước bài Làm anh
- Hát
2 HS đọc bài
- 3, 4 HS đọc
- Cá heo có thể bơi nhanh vun vút như tên bắn.
- 2 HS đọc
- Dạy cá heo canh gác bờ biển dẫn tàu thuyền vào ra các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc
10 - 15 Hs đọc.
- Hs khác nhận xét.
- Hỏi nhau về cá heo theo ND bài
- HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi trong SGK
H: Cá heo sống ở biển hay trên bờ.
TL: Cá heo sống ở biển.
- Cử đại diện nhóm nêu trước lớp
2 Hs đọc bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc