I-Yêu cầu:
- Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng. Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn.
- Rèn đọc và viết đúng cho hs .Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên.
- HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt.
II-Chuẩn bị: GV : Tranh làng xóm, rừng tràm, chủ đề : Nói lời cảm ơn.
HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút chì
III.Các hoạt động dạy - học:
TUẦN 15 Ngày soạn: 10/12/2009 Thứ hai Ngày giảng: 14/12/2009 Tiết 1 : Chào cờ --------------------bad------------------- Học vần: BÀI 60: OM – AM (2 Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng. Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn. - Rèn đọc và viết đúng cho hs .Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt. II-Chuẩn bị: GV : Tranh làng xóm, rừng tràm, chủ đề : Nói lời cảm ơn. HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút chì III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1. I. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh đọc bài SGK bài59 - GV: Nhận xét, ghi điểm II. Bài mới: (29'). 1. Giới thiệu bài: - Bài hôm nay học vần: Om - Am. 2. Dạy vần: “Om”. - GV giới thiệu vần, ghi bảng: om. ? Nêu cấu tạo vần mới? - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) *Giới thiệu tiếng khoá: - Thêm âm x vào trước vần om, dấu sắc trên o tạo thành tiếng mới. ? Con ghép được tiếng gì? - GV ghi bảng từ Xóm. ? Nêu cấu tạo tiếng? - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) *Giới thiệu từ khoá. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Làng xóm. - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá 3. Dạy vần: “Am”. - Giới thiệu vần am, ghi bảng am. ? Nêu cấu tạo vần? - Đọc (ĐV - T) - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vần om. - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - So sánh hai vần om - am có gì giống và khác nhau. 4. Luyện viết: Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết. om làng xóm am rừng tràm - Giáo viên nhận xét 5. Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ? - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp.. 6. Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học? ? Tìm vần mới học? - GV nhận xét tuyên dương. Tiết 1. - 2 Học sinh đọc bài. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - Học sinh nhẩm - Vần gồm 2 âm ghép lại o đứng trước âm m đứng sau. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Xóm. - Con ghép được tiếng: Xóm. => Tiếng: Xóm gồm âm x đứng trước vần om đứng sau và sắc hỏi trên o. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Tranh vẽ: Làng xóm. - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. - Học sinh nhẩm - Vần am gồm 2 âm: Âm a đứng trước, âm m đứng sau. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. - So sánh: + Giống: đều có chữ m sau. + Khác o khác a trước. - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Học sinh viết bảng con - Nhận xét, sửa sai cho bạn - Học sinh nhẩm. - CN tìm và đọc. - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT - Học 2 vần. Vần am - am. - Học sinh CN tìm, đọc. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. Tiết 2. III/ Luyện tập: (32’). 1. Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng ? Tìm tiếng mang vần mới trong câu? ? Đọc tiếng mang vần mới trong câu? *Đọc từng câu. - Gọi học sinh đọc. *Đọc cả câu. - Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T) ? Câu gồm mấy tiếng? ? Hết câu có dấu gì? ? Được chia làm mấy dòng? ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung. - Cho học sinh đọc bài 2. Luyện viết: (10'). - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. 3. Luyện nói: (7'). - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? ? Tại sao em bé lại cảm ơn mẹ? ? Em đã bao giờ nói “Em xin cảm ơn” chưa? ? Khi nào thi ta phải cảm ơn? - GV chốt lại nội dung luyện nói? ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’). - GV đọc mẫu SGK và gọi HS đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm Tiết 2. - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn. - Học sinh quan sát, trả lời - Lớp nhẩm. - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc - Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc. - Đọc theo y/cầu giáo viên: CN - N - ĐT - Đọc cả câu: CN - N – ĐT Câu gồm 12 tiếng - Được chia làm 2 dòng. - Các chữ đầu câu được viết hoa - Đọc bài: CN - N - ĐT - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Học sinh quan sát, trả lời - Học sinh tự trả lời. - Học sinh nêu - Luyện chủ đề luyện nói: Nói lời xin lỗi. - Đọc bài trong SGK: CN - N - ĐT - Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên. IV. Củng cố, dặn dò: (5') Hôm nay học mấy vần? Những vần nào? - Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách,báo. Xem trước bài :61 ăm, âm. - Học vần om - am. Học sinh thực hiện tốt ở nhà. --------------------bad------------------ Toán: LUYỆN TẬP I-Yêu cầu: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Bài tập 1(cột 1.2) , 2(cột 1) , 3(cột 1.3) , 4 - Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT 4 HS :SGK, vở Toán, Bảng con, bút.. III-Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh nêu bảng trừ 9 - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài:tiết luyện tập phép cộng, trừ trong phạm vi 9. b. Giảng bài *Bài 1/80: Tính. - GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 9 để làm tính. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - GV nhận xét, tuyên dương *Bài 2/80: Số ?. - GV hướng dẫn cho HS thảo luận nhóm - GV nhận xét tuyên dương. *Bài 3: Điền dấu > ; < ; =. - GV hướng dẫn học sinh thực hiện - Gọi học sinh lên bảng làm bài - GV nhận xét bài. *Bài 4/80: Viết phép tính thích hợp. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - GV nhận xét, tuyên dương. - Học sinh nêu bảng trừ. - Thực hiện phép tính. 9 - 8 = 1 9 - 1 = 8 9 - 2 = 7 9 - 4 = 5 - Nhận xét, sửa sai. - Học sinh lắng nghe, nhắc lại đầu bài. *Bài 1/80: Tính. - Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con. 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 9 – 8 = 1 9 – 1 = 8 7 + 2 = 9 2 + 7 = 9 9 – 7 = 2 9 – 2 = 7 6 + 3 = 9 3 + 6 = 9 9 – 6 = 3 9 – 3 = 6 5 + 4 = 9 4 + 5 = 9 9 – 5 = 4 9 – 4 = 5 - Nhận xét, sửa sai. *Bài 2/80: Số ?. - Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm. 5 + ... = 9 4 + ... = 9 ... + 7 = 9 9 - .... = 6 7 - .... = 5 ... + 3 = 8 ... + 6 = 9 ... + 9 = 9 9 - .... = 9 - Nhận xét, sửa sai. *Bài 3: Điền dấu > ; < ; =. - Nêu yêu cầu và làm bài tập vào vở. - Lên bảng làm bài tập. 5 + 4 = 9 9 – 2 < 8 6 < 5 + 3 9 > 5 + 1 9 – 0 > 8 4 + 5 = 5 + 4 - Nhận xét, sửa sai. *Bài 4/80: Viết phép tính thích hợp. - Dựa vào hình vẽ trong sách nêu đầu bài. 9 - 6 = 3 - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò: (2'). - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học bài xem trước bài học sau. --------------------bad------------------- Đạo đức: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ((T 2) .I-Yêu cầu: - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. - Biết được lợi ích đi học đều và đúng giờ. - Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều đúng giờ. - Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ. II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. HS: VBT Đạo đức III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của cô. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức: (1'). 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). ? Trẻ em chúng ta có quyền gì? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (27'). a. Giới thiệu bài: tiếp tục học bài đi học đúng giờ và đều. b. Bài giảng. *Hoạt động 1: Sắm vai theo tình huống. - GV chia lớp thành hai nhóm, các nhóm phân công đóng vai theo tình huống trong tranh. - GV đọc cho HS nghe tình huống trong tranh - GV theo dõi học sinh đóng vai, nhận xét - Gọi các nhóm đóng vai trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. ? Đi học đều và đúng giờ có ích lợi gì? => Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp các em nghe giảng được đầy đủ, học tốt hơn. *Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm. - GV nêu yêu cầu bài tập 5 - Yêu cầu học sinh thảo luận. Khi trời mưa, rét các em có đi học không? ? Thảo luận nội dung tranh? - Gọi đại diện các nhóm trả lời. => Kết luận: Trời mưa các bạn vẫn đi học, đội mũ, nón, vượt mọi khó khăn. *Hoạt động 3: Lớp thảo luận. ? Đi học đều có ích lợi gì? ? Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ? - Gọi đại diện các nhóm trả lời. => Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt và thực hiện tốt quyền được đi học của mình. 4. Củng cố, dặn dò: (3'). - GV nhấn mạnh nội dung bài: - GV nhận xét giờ học. - Học sinh hát. - Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. *Hoạt động 1: Sắm vai theo tình huống. - Học sinh sắm vai theo tình huống bài tập. - Các nhóm phân vai, đóng vai theo tranh. - Lớp nhận xét. => Đi học đều và đúng giờ giúp em nghe giảng đầy đủ, học sẽ tốt hơn . *Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm. - Nêu yêu cầu bài tập 5. - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trả lời. *Hoạt động 3: Lớp thảo luận. - Thảo luận, giải quyết vấn đề. - Đại diện các nhóm trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. - Về học bài, đọc trước bài học sau. --------------------bad---------------------------------------bad------------------ Ngày soạn: 11/12/2009 Thứ ba Ngày giảng: 1512/2009 Mĩ thuật: VẼ CÂY, VẼ NHÀ Đ/ C Vi soạn và giảng --------------------bad------------------- Học vần: BÀI 61: ĂM, ÂM( 2 Tiết) I-Yêu cầu: .- Đọc được: ăm ,âm, nuôi tằm, hái nấm; từ và câu ứng dụng. Viết được: ăm ,âm, nuôi tằm, hái nấm. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Thứ, ngày, tháng, năm. - Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. ... g. Tiết 1. - Học sinh đọc bài. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - Học sinh nhẩm => Vần gồm 2 âm ghép lại âm e đứng trước âm m đứng sau. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Tem. - Con ghép được tiếng: Tem. => Tiếng: Tem gồm âm t đứng trước vần em đứng sau. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Tranh vẽ: Con tem. - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. - Học sinh nhẩm - Vần ưng gồm 2 âm: âm ê đứng trước, âm m đứng sau. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. - So sánh: + Giống: đều có chữ m sau. + Khác: e khác ê trước. - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Học sinh viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Học sinh nhẩm. - CN tìm và đọc. - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT - Học 2 vần. Vần: em - êm. - Học sinh CN tìm, đọc. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. Tiết 2. III/ Luyện tập: (32’). 1. Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng. - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng. ? Tìm tiếng mang vần mới trong câu? ? Đọc từ mang vần mới trong câu? *Đọc từng câu. - Gọi học sinh đọc. *Đọc cả câu. - Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T) ? Câu gồm mấy tiếng? ? Hết câu có dấu gì? ? Được chia làm mấy câu? ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung. - Cho học sinh đọc bài. 2. Luyện viết: (10’). - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. 3. Luyện nói: (7’). - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? ? Anh chị em trong nhà còn gọi là gì? ? Trong tranh hai chị em đang làm gì? ? Trong nhà nếu con là anh (chị) thì con phải đối xử với các em như thế nào? - Giáo viên chốt lại nội dung luyện nói. ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’). - GV đọc mẫu SGK và gọi HS đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm Tiết 2. - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn. - Học sinh quan sát, trả lời - Lớp nhẩm. - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc - Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc. - Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT - Đọc từng câu. - Đọc cả câu: CN - N - ĐT - Câu gồm 14 tiếng - Hết câu có dấu chấm hỏi. - Được chia làm 2 câu. - Các chữ đầu câu được viết hoa. - Đọc bài: CN - N - ĐT - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Học sinh quan sát, trả lời - Học sinh tự trả lời. - Còn gọi là: Anh trai anh cả, anh hai, chị hai.. - Phải nhường nhịn, và thương yêu em.... - Lắng nghe. - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Luyện chủ đề luyện nói. - Đọc bài trong SGK: CN - N - ĐT - Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. IV. Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm nay học những vần nào? Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo. Xem trước bài :62 ôm, ơm - GV nhận xét giờ học - Học vần: em - êm. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. --------------------bad----------------- Âm nhạc: ÔN TẬP HAI BÀI HÁT : “ĐÀN GÀ CON, SẮP ĐẾN TẾT RỒI” Đ/C Liên soạn và giảng --------------------bad---------------------------------------bad------------- Ngày soạn: 15/12/2009 Thứ sáu Ngày giảng: 18/12/2009 Tập viết TẬP VIẾT TUẦN 13 I – Mục đích – yêu cầu : - Viết đúng các chữ: Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện. Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. - Viết đúng quy trình và viết đẹp các chữ trên. - Rèn kỹ năng cầm bút viết và ngồi đúng tư thế. II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -Mẫu viết bài 13, vở viết, bảng. 2- Học sinh: - Vở tập viết Tập 1, bảng con, bút, phấn... III- Các hoạt động dạy học : A. Bài mới: 1- Giới thiệu bài : 1'- 2' - Đưa bảng các chữ mẫu. - Hướng dẫn đọc . Đọc . 2- Hướng dẫn viết bảng con : 10’ – 12’ * “ nhà trường” : - Từ “nhà trường”được viết bằng mấy chữ ? Nhận xét độ cao các con chữ ? Khoảng cách giữa hai chữ? HS đọc Được viết bằng hai chữ . h , g cao 5 dòng li , còn lại cao hai dòng li , hai chữ cacchs nhau một thân chữ o . - Hướng dẫn viết. nhà trưong, buôn làng hiền lành, đình làng bệnh viện. * Lưu ý : Khoảng cách giữa con chữ t và r; điểm cắt của con chữ nh; vị trí đánh dấu thanh. *, Các chữ còn lại : GV hướng dẫn tương tự . * Lưu ý : + hiền lành, bệnh viện: khoảng cách giữa con chữ ê và n, cần lượn chân chữ ê tròn. Viết bảng con theo hướng dẫn 3- Viết vở : 15 – 17’ - Bài hôm nay viết mấy dòng ? - Dòng thứ nhất viết chữ gì ? - Hướng dẫn cách viết, cách trình bày. HS nêu yêu cầu. nhà trường Chỉnh sửa tư thế ngồi , cầm bút của HS. *, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đóm đóm: - Hướng dẫn tương tự. 3 . Chấm bài, nhận xét. 4, Củng cố - dặn dò : 2'- 3' - Nhận xét giờ học. Viết dòng 1. -------------------bad------------------- Tiếng viết TẬP VIẾT TUẦN 14 I – Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm,... Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. - Viết đúng, đẹp các chữ trên. - Rèn kỹ năng cầm bút viết và ngồi đúng tư thế. II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -Mẫu viết bài 14, vở viết, bảng 2- Học sinh: - Vở tập viết Tập 1, bảng con, bút, phấn... III- Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: (1’- 2’) 2.Hướng dẫn viết bảng con: (10’- 12’) - Đưa chữ mẫu. mầm non, trẻ em chôm chôm, ghế đệm, mũm mĩm. *đỏ thắm: - Từ “đỏ thắm” được viết bằng mấy chữ? Nhận xét độ cao các con chữ ? GV hướng dẫn viết : đặt phấn dưới đường kẻ 3 viết con chữ đ cao 4 dòng li * Lưu ý : + vị trí đánh dấu thanh. * mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm. GV hướng dẫn viết tương tự. * Lưu ý : + chôm chôm: nét thắt tại ĐKL3. Đọc. Được viết bằng hai chữ , h cao 5 dòng li Còn lại cao hai dòng li . HS viết bảng con 3. Viết vở : ( 15’- 17’) - Bài hôm nay viết mấy dòng ? - Dòng thứ nhất viết chữ gì ? HD cách viết , trình bày, cách nối – Cho quan sát vở mẫu. *, Các dòng còn lại : Hướng dẫn tương tự. 3.Chấm bài, nhận xét ( 5 – 7’) 4. Củng cố: ( 2’- 3’)- Nhận xét giờ học. HS nhận xét. đỏ thắm . HS viết dòng 1. HS: Sách giáo khoa, vở bài tập III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: (4'). ? Khi ở nhà em cần chú ý những gì? - GN nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay chúng ta học bài 15, ghi tên đầu bài: "Lớp học". b. Giảng bài: *Hoạt động 1: Quan sát. + Mục tiêu: - Biết các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học. + Tiến hành: Bước 1: Chia nhóm, h/dẫn HS quan sát tranh. ? Trong lớp có những ai, có những thứ gì? ? Lớp học của em gần giống với lớp học nào trong hình vẽ đó? ? Em thích lớp học nào trong các lớp học đó, tại sao? Bước 2: Gọi đại diện các nhóm trả lời. ? Kể tên cô giáo và các bạn trong lớp mình? ? Trong lớp em thường chơi với ai? => Kết luận: Lóp học nào cũng có thầy cô giáo và học sinh, trong lớp học còn có bàn ghế, bảng *Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. - Giới thiệu lớp học của mình. Bước 1: Học sinh thảo luận và kể về lớp học của mình với bạn bên cạnh. Bước 2: Gọi đại diện kể trước lớp. - GV nhận xét. => Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, trường của mình, phải yêu quí trường lớp. *Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” -Nhận diện và phân loại đồ dùng trong lớp. Bước 1: GV phát bìa cho từng nhóm.. Bước 2: Chia bảng thành 2 cột ứng với 2 nhóm học sinh chọn các tấp bìa ghi tên đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên. - GV nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: (3’). ? Hôm nay chúng ta học bài gì? GV tóm tắt lại nội dung bài học - Học sinh trả lời. - Nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 1: Quan sát. - Học sinh chia nhóm quan sát tranh. - Các nhóm trả lời câu hỏi *Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. - Lắng nghe, theo dõi. - Học sinh thảo luận nhóm và kể về lớp học của mình. - Học sinh kể. - Nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” - Quan sát các đồ dùng trong lớp học. - Học sinh chơi trò chơi. - Học sinh nhận bìa, viết. *Nhóm 1: Dán tấm bìa có ghi tên người. *Nhóm 2: Dán tấm bìa có ghi tên đồ dùng trong lớp. - Nhận xét bài. - Lớp học. - Về học bài, xem trước bài học sau. --------------------bad------------------- Hoạt động NGLL: SINH HOẠT LỚP TUẦN 15. I-Yêu cầu: - Học sinh nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần 15 - Có thái độ sửa chữa những thiếu sót, vi phạm mắc phải. - Học tập và rèn luyện theo “5 điều Bác Hồ dạy” II.Các hoạt động dạy học: I. Nhận xét chung: 1. Đạo đức: - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. - Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. - Ăn mặc đồng phục chưa đúng qui định, chưa phù hợp với thời tiết. 2. Học tập: - Đi học đầy đủ, đúng giờ không có bạn nào nghỉ học hoặc đi học muộn. - Sách vở đồ dùng mang chưa đầy đủ còn quên sách, vở, bút, .... - Một số em có tinh thần vươn lên trong học tập, như: Thành - Bên cạnh đó còn một số em chưa có ý thức trong học tập còn nhiều điểm yếu: Phi - Tuyên dương: Nhung, Trang, Anh ,... - Có mặt đúng giờ, trang phục gọn gàng, sạch sẽ.... 3. Công tác thể dục vệ sinh - Vệ sinh đầu giờ: + Các em tham gia đầy đủ. + Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. II. Phương hướng: *Đạo đức:- Học tập theo 5 điều Bác Hồ dạy. - Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc trả cho lớp trực tuần. *Học tập: - Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. - Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp. - Thi đua dành nhiều thành tích chào mừng ngày 22.12. - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau. --------------------bad---------------------------------------bad------------------
Tài liệu đính kèm: