Mục tiêu:
Yêu cầu cần đạt Phát triển
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được: khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. -Biết: Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Viêt Nam
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Đạo đức Tiết 13 NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T) I/ Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt Phát triển - Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. - Nêu được: khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì. - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. -Biết: Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Viêt Nam II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Bài hát (Tập thể) “Lá cờ Việt Nam”, lá cờ Việt Nam. v Học sinh: Vở bài tập, bút màu, giấy vẽ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 4’ v Gọi Học sinh mô tả lá cờ Việt Nam? (Nền đỏ, ngôi sao vàng 5 cánh) v Đứng tư thế đúng khi chào cờ (Thực hành) (1HS). 3/ Dạy học bài mới: 25’ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh *Hoạt động 1: Học sinh tập chào cờ. - Giáo viên làm mẫu. - Giáo viên ra hiệu lệnh. *Hoạt động 2: Thi “Chào cờ” giữa các tổ. - Giáo viên phổ biến yêu cầu cuộc thi. -Giáo viên cho điểm từng tổ, tổ nào cao điểm nhất sẽ thắng cuộc. *Hoạt động 3: Vẽ và tô màu Quốc kì (bài tập 4). -Đọc 2 câu thơ: Nghiêm trang chào lá Quốc kì. Tình yêu đất nước em ghi vào lòng. 5 15 5 Gọi 4 em lên tập chào cờ. Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng. Học sinh lấy bút chì màu tô vào vở bài tập. Đọc cả lớp. 4/ Củng cố: 3’ v Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. v Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam. 5/ Dặn dò: 2’ v Nghiêm trang khi chào cờ. ----------------------o0o---------------------------- Tiếng Việt Tiết 111+112 ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt Phát triển - Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Nghe hiểu và kể được một đoạn theo tranh truyện kể: Chia phần. - HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Bảng ôn, tranh. v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, vở tập viết, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp:1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: (3 HS) 4’ v Học sinh viết, đọc từ: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn, uôn, ươn (Dũng, Dạt, Năm, Thuỳ, Hoa, Dương). v Đọc câu ứng dụng v Đọc bài SGK. 3/ Bài mới: 30’ *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của HS Tiết 1: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập. -Hỏi: Các em quan sát khung đầu bài ở trong sách và cho biết đó là vần gì? -Phân tích vần an. - Hỏi: Dựa vào tranh vẽ, em hãy tìm tiếng có chứa vần an -Ngoài vần an, em hãy kể những vần cũng kết thúc bằng n? - Giáo viên ghi vào góc bảng. - Giáo viên gắn bảng ôn lên bảng. n n a an e en ă ăn ê ên â ân i in o on iê iên ô ôn yê yên ơ ơn uô uôn u un ươ ươn *Hoạt động 2: Ôn tập -Hướng dẫn Học sinh đọc các âm đã học: a, ă, â, o, ô, ơ, u, e, ê, i, iê, yê, uô, ươ. -Ghép âm thành vần: ghép chữ ở cột dọc với chữ ở các dòng ngang để tạo thành vần * Đọc từ ứng dụng: - Cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. - Chỉnh sửa cách phát âm – Giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu. * Luyện viết bảng con -Tập viết từ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. -Nhận xét, sửa sai. 5 15 6 Nhắc đề. an. a trước n sau. lan Học sinh kể. Cá nhân, nhóm, lớp. 2 – 3 em đọc -Học sinh ghép chữ thành vần. Đọc vần: Cá nhân, nhóm, lớp. -Đọc: Cá nhân, lớp. Viết bảng con Tiết 2: * Luyện tập: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc các vần trong bảng ôn vần và các từ ứng dụng. -Đọc câu ứng dụng. -Treo tranh: +Gà mẹ dẫn đàn gà con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. - Giáo viên chỉnh sửa cách phát âm. *Hoạt động 2: Luyện viết: -Nhắc lại cách viết: Lưu ý vị trí dấu thanh, các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từ. *Hoạt động 3: Kể chuyện: Chia phần. - Giáo viên kể chuyện lần 1. - Giáo viên kể chuyện lần 2 có tranh minh họa. -Tranh 1: Có 2 người đi săn từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ. -Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của 2 người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì. -Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được và chia đều cho 3 người. -Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả 3 người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy. -> Ý nghĩa: Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn. *Hoạt động 4: Đọc sách giáo khoa 10 9 8 3 Đọc: Cả lớp. Hát múa, trò chơi. Cá nhân, lớp. Học sinh thảo luận và nêu lên nhận xét. Học sinh đọc theo nhóm, cá nhân, lớp. Viết vở tập viết. Theo dõi. Quan sát tranh và theo dõi. Học sinh kể theo.tranh. Học sinh đọc bài trong SGK 4/ Củng cố: 4’ -Chơi trò chơi tìm tiếng mới: Thực hiện trên bảng gắn. 5/ Dặn dò: 1’ -Dặn Học sinh về học bài. ----------------------o0o---------------------------- Thủ công Tuần 13: Các qui ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình I.Mục tiêu: - Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. - Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu vẽ những kí hiệu qui ước về gấp hình. - HS: Giấy nháp, bút chì, vở thủ công III.Hoạt động dạy học: 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của hs - Nhận xét kiểm tra 3.Bài mới : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài (1’): Ghi đề bài. Hoạt động 1: (8’) Giới thiệu các qui ước về gấp hình và gấp hình mẫu: - Mục tiêu: Hướng dẫn Hs biết các qui ước cơ bản về gấp hình và gấp hình mẫu. - Cách tiến hành: Gv giới thiệu từng mẫu kí hiệu: 1. Kí hiệu đường giữa hình: + Cho Hs quan sát tranh và hỏi: . Kí hiệu được vẽ ở đâu? . Đường dấu giữa hình có nét vẽ như thế nào? + Hướng dẫn Hs vẽ. 2. Kí hiệu đường dấu gấp: + Cho Hs quan sát và hỏi: . Đường dấu gấp có nét như thế nào? + Hướng dẫn HS vẽ. 3. Kí hiệu đường dấu gấp vào: + Cho Hs quan sát tranh và hỏi: . Em thấy gì trên đường gấp vào? . Hướng dẫn Hs vẽ. 4. Kí hiệu dấu gấp ngược ra sau: + Cho Hs quan sát tranh và hỏi: . Em nhận xét gì qua hình mũi tên? . Hướng dẫn HS vẽ. Hoạt động 2: (15’) Thực hành: - GV nhắc nhở, theo dõi HS vẽ đúng kí hiệu Hoạt động cuối(5’) Củng cố, dặn dò - Yêu cầu một số Hs nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. -Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, giấy nháp để học bài: “ Gấp các đoạn thẳng cách đều” - Hs quan sát. - Kí hiệu được vẽ trên đường kẻ ngang, kẻ dọc của vở. - Hs vẽ trên giấy nháp. - (2 Hs) Đường dấu gấp là đường có dấu đứt. - Hs vẽ trên giấy nháp. - (2 Hs) Có mũi tên chỉ hướng gấp vào. - Hs vẽ. - (2 Hs ) Hình mũiõ tên cong là kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau. - Hs vẽ. - Hs thực hành vẽ lại các kí hiệu cơ bản vào vở - 2HS nhắc lại ------------------------------------o0o------------------------------- Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Tiếng việt Tiết 113+114 ONG – ÔNG I/ Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt Phát triển - Đọc được : ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được :ong, ông, cái võng, dòng sông. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: đá bóng. - Rèn tư thế đọc đúng cho HS -HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề: đá bóng; nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ (SGK), viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, Tập 1; biết đọc trơn, trôi chảy II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh. v Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 HS) 4’ v Học sinh đọc, viết: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản, vườn nhà, buôn bán. v Đọc câu ứng dụng. v Đọc bài SGK. 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần *Viết bảng: ong. GT vần ong -Phát âm: ong. -Hướng dẫn Học sinh gắn vần ong. -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần ong. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần ong. -Đọc: ong. -Hươáng dẫn học sinh gắn: võng. -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng võng. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng võng. -Đọc: võng. -Treo tranh giới thiệu: Cái võng. -Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc. -Đọc phần 1. Dạy vần ông *Viết bảng: ông. -GT vần ông -Phát âm: ông. -Hướng dẫn Học sinh gắn vần ông. -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần ông. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần ông. -Đọc: ông. -Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng sông. -Hướng dẫn Học sinh phân tích tiếng sông. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng sông. -Đọc: sông. -Treo tranh giới thiệu: Dòng sông. - Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn đọc từ dòng sông. y/c HS so sánh vần ong với vần ông. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. .*Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng. con ong cây thông vòng tròn công viên Giảng từ -Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có iên, yên. -Hướng dẫn Học sinh đán ... súng: cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. Vần ưng. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần ưng có âm ư đứng trước, âm ng đứng sau: cá nhân. Ư – ngờ – ưng: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng sừng có âm s đứng trước, vần ưng đứng sau, dấu huyền đánh trên âm ư. Sờ- ưng – sưng – huyền – sừng: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Học sinh viết bảng con. 2 – 3 em đọc sung, gừng, trung, mừng. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. Ông mặt trời. Sấm sét. Mưa. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Cá nhân, lớp. Cảnh núi, đồi, suối, đèo, thung lũng, rừng. Cây cối, thú rừng... núi, đồi, suối, đèo, thung lũng cây cối, thú rừng... con nai, hươu, con chim Học sinh chỉ vào tranh: trong rừng Cần bảo vệ rừng. Để bảo vệ rừng cần phải trồng rừng, không đốt rừng, phá rừng... Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: 4’ v Chơi trò chơi tìm tiếng mới: thúng gạo, sừng sững, cung tên, rừng núi, mừng tủi... 5/ Dặn dò: 1’ Dặn Học sinh về học bài. ----------------------o0o---------------------------- Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt Ghi chú -Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7 Cả lớp làm bài 1, bài 2(cột 1,2), bài 3cột 1,3), bài 4(cột 1,2); HS khá giỏi làm hết 4 bài tập II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: 1 số mẫu vật. v Học sinh: Sách. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp:1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: (2HS) 4’ 7 – 2 = 7 – 5 = 7 - o = 4 7 - o = 6 v Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. 3/ Dạy học bài mới: 25 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập. *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài SGK. Bài 1: Tính: 7 2 4 7 7 - + + - - 3 5 3 1 0 4 7 7 8 7 Bài 2: Tính: 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7 7 - 6 = 1 7 – 5 = 2 7 – 4 = 3 7 – 1 = 6 7 – 2 = 5 7 – 3 = 4 -Quan sát 2 phép tính đầu tiên ở mỗi cột , rút ra nhận xét. -Tiếp tục: 1 + 6 = 6+1= 7 – 1 = 7 – 6 = -Rút ra nhận xét để thấy rõ mối quan hệ giữa phép cộng, trừ. Bài 3: Điền số: 2 + ... = 7 -Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng tính cộng trừ. Bài 4: Điền dấu = vào ô trống -Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính, sau đó so sánh kết quả với số ở vế phải. Bài 5: Viết phép tính thích hợp. 3 + 4 = 7 1 24 5 5 4 5 5 Nêu yêu cầu, làm bài. Đọc kết quả, sửa bài. Nêu yêu cầu, làm bài (Tính nhẩm). Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. Nêu yêu cầu, làm bài. 2 + ... = 7 + 0 = 7 7 - = 4 + 1 = 7 Làm bài. sửa bài. Quan sát tranh đặt đề toán và viết phép tính tương ứng: 3 + 4 = 7 4 + 3 = 7 Học sinh có thể viết 1trong 4 phép tính trên. 4/ Củng cố - Dặn dò: 5’ v Dặn học sinh về học thuộc bảng trừ. ----------------------o0o---------------------------- Luyện T. Việt LUYỆN VIẾT BÀI UNG, ƯNG A.Mục tiêu: -HS viết được các từ: bông súng sừng hươu, trung thu, cây sung, củ gừng, vui mừngvà 1số tiếng từ có vần ung, ưng -Rèn luyện kĩ năng viết chữ đẹp cho HS -HS có ý thức rèn luyện chữ viết B.Các hoạt động dạy- học 1. Bài cũ: Cho HS viết bảng con: ung, ưng 2. Bài mới: +Quan sát quy trình viết -GV đưa chữ mẫu -HS nhận xét về độ cao rộng của tùng con chữ, khoảng cách giữa các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng. -GV viết mẫu -HS tập viết vào bảng con +Viết bài vào vở -GV đọc cho HS viết bài với tốc độ chậm thong thả... *Đối với HS yếu: GV đánh vần chậm từng tiếng cho các em viết, chữ nào các em viết không được GV gợi ý hoặc viết lên bảng. 3.Chấm, chữa bài Nhận xét ----------------------------o0o------------------------------ CHIỀU Luyện Toán LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 A.MỤC TIÊU Giúp HS củng cố: Phép cộng, trừ trong phạm vi 7. Tập biểu thị tình huống theo tranh. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC -Tổ chức hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập ở Vở bài tập Toán [in] *Với hình thức:+ GV hướng dẫn HS nhìn vào kí hiệu để xác định ycầu bài tập. +Gọi HS khá giỏi lên làm mẫu +HS độc lập làm bài. -Chữa bài ở bảng lớp -Hoạt động nối tiếp:+ Bồi dưỡng HS giỏi, khá: Hướng dẫn HS làm 1 số bài toán nâng cao. Ví dụ:Số? 0+7=....+0 3+5=...+3 3+0=0+.... 8-2=...+2 +Phụ đạo HS yếu Giúp HS yếu nắm được kiến thức cơ bản: Làm được tính trừ trong phạm vi 7(chủ yếu giúp các em có kĩ năng làm tính): 7-1= 7-2= 7-5= 7-4= 7-6= 7-3= *Biện pháp: Cho HS làm bài kết hợp với sử dụng que tính và bộ đồ dùng học Toán. C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ ------------------------------o0o------------------------------- Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2008 Tập Viết Tiết 11+12 NỀN NHÀ – NHÀ IN – CÁ BIỂN - YÊN NGỰA - CUỘN DÂY CON ONG – CÂY THÔNG- VẦNG TRĂNG – CỦ GỪNG I/ Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt Phát triển -Viết đúng các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây.,con ong, cây thông, vầng trăng, củ gừngkiểu chữ thường cỡ vừa. -HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết II/ Chuẩn bị: v Học sinh: mẫu chữ, trình bày bảng. v Học sinh: vở, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: v HS viết bảng lớp: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa (3 HS). 4’ 3/ Dạy học bài mới: 60’ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Tiết 1: nền nhà, nhà in, cá biển *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: nền nhà, nhà in, cá biển. - Giáo viên giảng từ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các từ *Hoạt động 2: Viết bảng con. -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. -Nền nhà: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 3. Viết chữ nờ(n) nối nét viết chữ ê nối nét viết chữ nờ (n) lia bút viết dấu sắc (\) trên chữ ê. Cách 1 chữ o viết chữ nờø (n) nối nét viết chữ hờ (h) lia bút viết viết chữ a, lia bút viết dấu huyền (\) trên chữ a. -Tương tự hướng dẫn viết từ: nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn. -Hướng dẫn Học sinh viết bảng con: cuôn dây, vườn nhãn. *Hoạt động 3: viết bài vào vở -Hướng dẫn viết vào vở. -Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết. 30 5 11 14 Nhắc đề. cá nhân, cả lớp Theo dõi và nhắc cách viết. Viết bảng con. Lấy vở , viết bài. nền nhà (1 dòng) nhà in (1 dòng) cá biển (1 dòng) .. Tiết 2: con ong, cây thông. 35 *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: con ong, cây thông. - Giáo viên giảng từ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các từ *Hoạt động 2: Viết bảng con. -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. -Con ong: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 3. Viết chữ cờ (c) lia bút viết chữ o nối nét viết chữ nờ (n). Cách 1 chữ o, viết chữ o nối nét viết chữ nờ (n) lia bút viết chữ gờ (g). -Tương tự hướng dẫn viết từ: cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng. -Hướng dẫn Học sinh viết bảng con: cây thông, vầng trăng. *Hoạt động 3 : viết bài vào vở -Hướng dẫn viết vào vở. -Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết. 5 11 14 Nhắc đề. cá nhân , cả lớp Theo dõi và nhắc cách viết. Viết bảng con. Lấy vở , viết bài. con ong (1 dòng) cây thông (1 dòng) vầng trăng (1 dòng) .. 4/ Củng cố: 5’ v Nhắc nhở những em viết sai. -------------------------o0o--------------------------- Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I/ Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt Ghi chú -Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ Cả lớp làm bài 1, bài 2, bài 3(cột 1), bài 4(a); HS khá giỏi làm hết 4 bài tập II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Mẫu vật (Mỗi loại: 8). v Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ (2 HS).4’ v Học sinh làm bảng lớp. 7 – 6 + 3 = 4 – 3 + 5 = 5 + 2 – 4 = 3 + 4 – 7 = 3/ Dạy học bài mới:25’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 8. *Hoạt động 2: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. -Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ, sử dụng các mẫu vật để hình thành công thức. 7 + 1 = 8 5 + 3 = 8 1 + 7 = 8 3 + 5 = 8 6 + 2 = 8 4 + 4 = 8 2 + 6 = 8 -Giáo viên xóa dần. *Hoạt động 3: Thực hành: Làm bài tập Bài 1: Tính: 5 1 + 3 + 7 8 8 -Lưu ý viết các số thật thẳng cột. Bài 2: Tính: - 1 + 7 = 8 7 + 1 = 8 - HD HS thực hiện các phần còn lại trong SGK Bài 3: Tính: 1 + 2 + 5 = Lấy 1 + 2 = 3 và 3 + 5 = 8 -Vậy 1 + 2 + 5 = 8 Bài 4: Viết phép tính thích hợp: -Hướng dẫn học sinh đọc đề. -Thu chấm, nhận xét. 1 12 13 Nhắc đề: Cá nhân, lớp. Sử dụng bộ đồ dùng học toán. Cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh học thuộc. Nêu yêu cầu, làm bài và thực hiện cá phần còn lại / SGK theo hướng dẫn của GV. Tính nhẩm, làm bài. Tính nhẩm và viết kết quả. Tương tự với: 3 + 2 + 2 = 7; 2 + 3 + 3 = 8; 2 + 2 + 4 = 8 -Đọc kết quả, sửa bài. Đặt đề toán và giải. 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8 4/ Củng cố: 4’ v Gọi học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 8. 5/ Dặn dò: 1’ v Học, chuẩn bị bài mới. ***************************************************************** &
Tài liệu đính kèm: