Giáo án các môn khối 1 - Tuần 15 - Trường tiểu học Cái Ke

Giáo án các môn khối 1 - Tuần 15 - Trường tiểu học Cái Ke

A. MỤC TIÊU :

 - Đọc được :om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng .

- viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm;

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.

 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - GV quả trám – chòm râu

 - HS bộ đồ dùng TV, bảng con .

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 37 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 1 - Tuần 15 - Trường tiểu học Cái Ke", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 15
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
 Tiết : 1 – 2
 Môn : Học vần
 Bài : 60 
 om am
TCT 129 + 130
A. MỤC TIÊU :
 - Đọc được :om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng .
- viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm;
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV quả trám – chòm râu
 - HS bộ đồ dùng TV, bảng con.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức: 	
2. kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho HS viết vào bảng con các từ của bài ôn tập
- GV gọi HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- GV gọi	1 - 2 em đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ
 Bình minh nhà rông nắng chang chang
Trên trời mây trắng như bông,
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.
 Mấy cô má đỏ hây hây
 Đội bông như thể đội mây về làng.
 3. B ÀI MỚI
1. giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu và ghi bảng: om - am.
2. Dạy vần : Vần	om. 
a. Nhận diện vần
- GV hướng dẫn HS đọc trơn vần om .
- GV hỏi:
+ Vần om gồm mấy âm ghép lại ?âm nào đứng truớc âm nào đứng sau? 
- GV cho HS So sánh om với oi.
- Vậy đánh vần như thế nào?
- GV cho HS đánh vần.
- GV nhận xét, sửa chữa lỗi phát âm cho HS.
* Dạy tiếng khóa.
 - GV vừa viết vần om xuống vừa nói các con vừa đọc được vần om.Vậy muốn ghép tiếng xóm phải ghép thêm âm gì đứng trước vần om?
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV cho HS đọc trơn .
- Cô mời 1 em phân tích tiếng xóm cho cô.
- Vậy ta đánh vần như thế nào ?
- GV nhận xét và cho HS đánh vần.
- GV nhận xét.
- GV: Đính tranh, các em xem tranh vẽ gì? 
- Từ khóa hôm nay cần học làng xóm 
 ( GV vừa nói vừa ghi bảng )
- GV cho HS đọc trơn từ.
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV cho HS đọc xuôi , ngược lại vần tiếng , từ vừa học.
- GV nhận xét tuyên dương.
 am : 
Quy trình tương tự
 * Nhận diện vần
- GV chỉ vần am và hỏi:
+ Vần am gồm có mấy âm ghép lại?
Âm nào đứng trước âm nào đứng sau ?
- GV cho HS So sánh om với am.
- GV nhận xét
* Đánh vần
- GV gọi HS phân tích – đánh vần – đọc trơn.
 GV chỉnh, sửa lỗi cho HS.
- GV cho HS đọc tổng hợp 2 vần.
- GV nhận xét.
 NGHỈ 5 PHÚT
b. Luyện viết.
- Muốn viết vần om ta viết con chữ nào trước, con chữ nào sau? Các con chữ có độ cao như thế nào?
 GV viết mẫu – hướng dẫn HS cách viết:
+ Viết o rê bút sang m.
- GV viết mẫu và nêu cách viết:
+ Viết l rê bút lên viết a sao cho nét cong của a chạm vào nét móc l, nối liền sang g sao cho nét cong của g chạm vào nét móc của n. Rê bút lên đầu chữ a viết dấu huyền.
- Cách ra khoảng 1 chữ o viết xóm.
- GV cho HS viết vào bảng con.
- GV chỉnh sửa tuyên dương.
* Tương tự GV hướng dẫn viết am rừng tràm.
- GV cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét tuyên dương.
c. Đọc từ ứng dụng : 
- GV nói: Các em vừa viết được om làng xóm , am rừng tràm. Để biết được tiếng nào có vần mới học trong các từ ứng dụng này . Cô mời các em đọc qua các từ ứng dụng nhé .
- GV yêu cầu HS đọc từ ứng dụng
- GV yêu cầu hS tìm tiếng có chứa vần vừa học.
- GV gạch chân các tiếng HS tìm được
- GV đọc mẫu và yêu cầu HS đọc
- GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc xuôi và đọc ngược lại
- HS nối tiếp nhắc tựa bài: om – am.
- HS: 5 - 7 em đọc trơn vần.
- HS : Có 2 âm , âm o đứng trước , âm m đứng sau.
- HS so sánh và nêu:
+ Giống nhau: đều bắt đầu bằng o.
+ Khác nhau kết thúc bằng m.
 o - mờ - om - om.
- HS đọc cá nhân nối tiếp – nhóm – cả lớp.
- Ghép thêm âm x đứng trước dấu sắc trên o tạo thành tiếng xóm.
- HS : 5 - 7 em đọc trơn.
- HS Có âm x đứng trước vần om đứng sau.
- xờ – om – xom – sắc – xóm - xóm.
- HS đánh vần theo : cá nhân nối tiếp - nhóm - cả lớp. 
- HS : Tranh vẽ cảnh làng xóm.
- HS nhẩm và đọc trơn từ.
 làng xóm.
- HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp. 
o - mờ - om - om.
xờ – om – xom – sắc – xóm - xóm.
làng xóm.
HS : Có 2 âm a và âm m, a đứng trước, m đứng sau. 
- HS so sánh nêu:
+ Giống nhau: đều kết thúc bằng m 
+ Khác nhau: am mở đầu bằng a.
- HS phân tích – đánh vần – đọc trơn 
theo: Cá nhân nối tiếp – nhóm –cả lớp..
a – m – am
trờ – am – tram – huyền - tràm
rừng tràm.
 HS đọc cả lớp.
- Ta viết o trước,m sau. Các con chữ đều
 cao 2 ô li
- HS nghe.
- HS nghe theo dõi cách viết.
- HS viết vào bảng con: om , làng xóm.
 om làng xóm
- HS viết bảng con: am rừng tràm. 
 am rừng tràm
- HS đọc từ ứng dụng
chòm râu quả trám
đom đóm trái cam
- HS đọc cá nhân – cả lớp
- HS đứng tại chỗ tìm tiếng có chứa vần vừa học và đọc to lên.
- 3 – 5 HS đọc 
- Cả lớp đọc đồng thanh
 TIẾT 2
3. Luyện tập
 a. Luyện đọc
 Luyện đọc lại các vần mới ở tiết 1
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc .
- GV theo dõi nhận xét sửa sai.
Đọc câu ứng dụng.
- GV giới thiệu tranh trong SGK cho HS quan sát
- Tranh vẽ gì?
- GV gọi HS trả lời và bổ sung.
- Rút ra câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu.
- GV cho HS đọc.
- Khi đọc hết câu thơ em cần lưu ý điều gì ?
- GV cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 NGHỈ 5 PHÚT
b. Luyện viết:
- GV cho HS mở vở tập viết, HD HS viết bài .
- GV HD các em viết bài vào vở tập viết.
- GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém.
- Chấm và nhận xét một số bài.
c. Luyện nói. 
- GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi 3 HS đọc tên bài luyện nói
- GV giới thiệu tranh .
 GV nêu một số câu hỏi gợi ý
+ Trong tranh vẽ gì?
- Bé sẽ nói gì với cô? 
- GV gọi HS trả lời.
- GV nhận xét .
- GV hỏi mở.
-Em đã bao giờ nói “ em xin cảm ơn” chưa ?
+ Khi nào ta phải nói lời “cảm ơn”
+ Nói lời” cảm ơn” thể hiện điều gì?
+ GV mời HS nhận xét, HS khác bổ sung.
- GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài
4. Củng cố dặn dò 
- GV đọc mẫu lại bài và cho học sinh đọc lại .
- GV gọi học sinh đọc lại toàn bài .
- Nhận xét tiết học .
 - HS nối tiếp nhau đọc lại. 
om
xóm
làng xóm
am 
 tràm 
 rừng tràm
chòm râu quả trám
đom đóm trái cam
- HS 3 dãy thi đọc theo HD của GV.
- HS mở SGK quan sát và trả lời .
- Tranh vẽ cảnh mưa to, cành cây gãy.
 Mưa tháng bảy gẫy cành trám, 
 Nắng tháng tám rám trái bòng.
HS cả lớp đọc.
- Cần nghỉ hơi.
HS đọc cá nhân – nhóm – cả lớp.
- HS nhắc tư thế ngồi viết.
- HS viết bài vào vở.
- HS mở SGK , 3 em đọc to.
 Nói lời cảm ơn
- HS .tranh vẽ cô cho bé quả bóng.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Khi bạn giúp em hay cho em một vật gì...
- HS đọc cả lớp.
Tiết : 3
 Môn : Đạo đức
 Bài 
 Đi học đều và đúng giờ
TCT : 15 ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
 - Nêu được thế nào là đi học đúng giờ
 - HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ
 - Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ .
 - Thực hiện hằng ngày việc đi học đều và đúng giờ 
* Biết nhắc nhở bạn đi học đều và đúng giờ.
II. CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.ỔĐỊNH TỔ CHỨC : 
2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
Giáo viên đặt câu hỏi và gọi 2 HS trả lời :
- Em hãy kể những việc cần làm để đi học đúng giờ ?
- Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài Mới : 
 a. Giới thiệu bài :
Trong tiết Đạo đức tuần trước các em đã được học tiết 1 . Hôm nay , cô và các em học tiếp tiết 2: Thực hành “Đi học đều và đúng giờ” .
- Giáo viên ghi tên bài : Đi học đều và đúng giờ.
* HOẠT ĐỘNG 1 : Liên hệ
- GV nêu câu hỏi cho HS tự suy nghĩ trả lời:
+ Hằng ngày em chuân bị đi học như thế nào?
+ Để đi học đúng giờ thì trên đường đi ta phải đi như thế nào?
- GV cho HS trả lời và nhận xét
- GV kết luận tuyên dương những em đi học đều.
HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập 4
- GV cho 1 Học sinh nêu yêu cầu Bài 4:
Giáo viên chia lớp thành 2 dãy , mỗi dãy cử đại diện hướng dẫn các em thảo luận nhóm đôi dựa vào câu hỏi sau:
 + Các bạn Hà và Sơn đang làm gì?
+ Hà và Sơn gặp chuyện gì?
+ Bạn Sơn nói gì với bạn Hà?
- GV bao quát giúp đỡ các nhóm sau đó cho các nhóm trình bày.
- GV mời đại diện các nhóm bổ sung.
-GV nhận xét và kết luận: 
 Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ và tiếp thu bài tốt hơn.
 NGHỈ 5 PHÚT
Hoạt động 3: Bài tập 5: 
- GV cho HS quan sát tranh SGK thảo luận nhóm 4 theo nội dung sau:
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Các bạn gặp khó khăn gì?
 - Các em đã làm như các bạn chưa?
- GV bao quát giúp đỡ các nhóm sau đó cho các nhóm trình bày.
- GV mời đại diện các nhóm bổ sung.
- Giáo viên chốt ý: Trời mưa các bạn vẫn đội mũ , mặc quần áo mưa khó khăn đi học 
4. Củng cố dặn dò:
+ Hằng ngày em chuẩn bị đi học như thế nào?
- Đi học đều đúng giờ có lợi ích gì?
- GV dặn HS về chuẩn bị : Bài “Trật tự trong trường học “
- GV nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lắng nghe
- Cần chuẩn bị sách vở trước, dậy sớm
- Giúp em tiếp thu bài tốt hơn .
- Học sinh nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài.
- Cần chuẩn bị sách vở và quần áo trước, dậy đúng giờ.
- Trên đường đi không nên la cà chơi đọc đường,
- HS thảo luận nhóm đôi sau đó trình bày trước lớp.
- Các bạn đang đi học.
- Hai bạn đi qua thấy bán nhiều đồ chơi đẹp.
- Hà ơi đồ chơi đẹp quá, đứng lại xem 1 chút đã.
- 3 Học sinh nhắc lại .
- HS quan sát tranh SGK thảo luận nhóm 4 sau đó trình bày trước lớp.
- Các bạn đang đi học.
- Gặp trời mưa to 
- Học sinh tự nêu suy nghĩ của mình
- Chuẩn bị tập vở và quần áo ngủ sớm dậy sớm .
- Nghe giảng đầy đủ để kết quả học tập được tốt hơn.
- HS nghe.
 Tiết : 3
 Môn : Thủ công 
 Bài : 
 Gấp cái quạt 
 ( tiết 1 )
TCT : 15
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách gấp cái quạt
 - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy .Các nếp gấp có thể chưa đều ,chưa thẳng theo đường kẻ.
 + Với học sinh khéo tay 
 - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy . Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn . Các nếp gấp tương đối đều , phẳng , thẳng 
II. CHUẨN BỊ:
- Quạt mẫu 
- 1 tờ giấy mầu hình chữ nhật
- 1 sợi chỉ hoặc len mầu 
- Bút mầu, thước kẻ, hồ gián
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1.ổn định tổ chức: 1 phút
 -Văn nghệ
 2. Kiểm tra bài cũ: 2 phút
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới
THỜI GIAN
NỘI DUNG BÀI
PHƯƠNG PHÁP
4 – 5 phút
22 – 23 phút
6 – 7 phút
2 -3 phút
* HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát mẫu
- GV nhắc lại cách gấp cách đều cho HS hồi nhớ lại cách gấp theo từng bước.
- GV đưa quạt mẫu cho học sinh quan sát và giới thiệu 
- Quạt được làm bằng giấy thủ công, được gấp bằng các  ... ệnh viện – đom đóm .Kiểu chữ thường,cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 1.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV chuẩn bị dòng kẻ ô li trên bảng lớp 
 - Vở tập viết, bảng con.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. ổn định tổ chức 	
 - Kiểm tra vở tập viết của HS	
 - Văn nghệ đầu giờ 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết vào bảng con theo lời đọc của GV.
- GV nhận xét cho điểm
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 con ong, cây thông, cây sung
3. DẠY BÀI MỚI
 a. Giới thiệu bài. 
 GV giới thiệu và viết bảng các từ. 
- GV cho HS đọc các từ.
- GV giải thích từ.
- Nhà trường . Trường học.
- Buôn làng. Làng xóm của người dân tộc miền núi.
 -Hiền lành. Tính tình rất hiền trong quan hệ đối xử với người khác.
b. Giảng bài mới.
 - GV hỏi. Từ nhà trường có mấy chữ ? có chữ nào cao 5 ô li ? chữ nào cao 3 ô li ? Chữ nào cao 2 ô li ?
 - GV viết mẫu ,vừa viết vừa nêu quy trình viết.
 - Viết n nối liền sang h, rê bút viết a sao cho nét cong của a chạm vào nét móc của h, lia bút lên đầu con chữ a viết dấu huyền. Cách ra khoảng chữ o viết thường.Viết t nối liền sang r và u rê bút viết o sao cho nét cong của o chạm vào nét móc của u rê bút sang con chữ n, lia bút viết g sao cho nét cong của g chạm vào nét móc của n, lia bút lên đầu con chữ uo viết dấu ư,ơ và dấu huyền.
- GV cho HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét , sửa chữa.
 + Tương tự HD viết các từ còn lại.
+ buôn làng
+ hiền lành
+ đình làng 
+ bệnh viện 
+ đom đóm
 NGHỈ 5 PHÚT
3. HS thực hành :
- GV cho HS nhắc tư thế ngồi viết.
- GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém. 
- GV nhắc nhở các em nhìn mẫu để viết cho đúng ,đẹp.
 GV thu 1/ 3 số bài chấm.
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ	
 GV dựa vào bài vừa chấm nhận xét chữ viết của HS.
- Dặn các em về nhà viết lại bài 
- GV nhận xét giờ học
HS theo dõi và đọc.
HS đọc cả lớp.
- Nhà trường – buôn làng – hiền lành - đình làng – bệnh viện – đom đóm
- HS. Có hai chữ, h cao 5 ô li, t cao 3 ô li, r nét thắt cao hơn 2 ô li, các con chữ còn lại cao 2 ô li
- HS theo dõi 
- HS viết bài vào bảng con.
 nhà trường
 buôn làng
 hiền lành
 đình làng
 bệnh viện
 đom đóm
- HS nhắc tư thế ngồi viết.
- HS theo dõi.
- HS viết bài vào ở tập viết.
Tiết : 3
Môn :Tập viết
Bài : 
 đỏ thắm - mầm non - chôm chôm,
TCT : 14
I. MỤC TIÊU:
 HS viết đúng ; đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em , ghế đệm , mũm mĩm Kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 1.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV chuẩn bị khung mẫu bài viết 
 - HS vở tập viết, bảng con.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
 Văn nghệ đầu giờ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV	 
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho 3 tổ mỗi tổ viết vào bảng con một từ.
- GV nhận xét cho điểm
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài. 
 - GV giới thiệu và viết bảng các từ. 
- GV cho HS đọc các từ.
- GV giải thích từ.
- Đỏ thắm. Là màu đỏ rất tươi và đẹp. 
- Mầm non. Khi em chưa vào lớp 1, em học mẫu giáo thì gọi là lớp học mầm non.
b. Giảng bài mới.
 - GV hỏi. Từ đỏ thắm có mấy chữ ? có chữ nào cao 5 ô li ? Chữ nào cao 4 ô li? Chữ nào cao 3 ô li? Các con chữ còn lại cao 2 ô li?
 - GV viết mẫu ,vừa viết vừa nêu quy trình viết.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
nhà trường - hiền lành - bệnh viện.
- HS theo dõi và đọc.
- HS đọc cả lớp.
- Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em , ghế đệm , mũm mĩm.
- HS. Có hai chữ,đ cao 4 ô li , h cao 5 ô li, t cao 3 ô li, , các con chữ còn lại cao 2 ô li.
 - Viết đ lia bút viết o sao cho nét cong của o chạm vào nét hất của đ, lia bút lên đầu con chữ viết dấu hỏi. Cách ra khoảng viết được chữ o viết tiếng thắm.Viết t nối liền sang h rê bút viết a sao cho nét cong của a chạm vào nét móc của h rê bút sang con chữ m, lia bút lên đầu con chữ a viết dấu ă và dấu sắc.
 - GV cho HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét , sửa chữa.
+ đỏ thắm
+ mầm non
+ chôm chôm
 + trẻ em 
 + ghế đệm
+ mũm mĩm.
 NGHỈ 5 PHÚT
3. HS thực hành :
- GV cho HS nhắc tư thế ngồi viết.
- GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém. 
- GV nhắc nhở các em nhìn mẫu để viết cho đúng ,đẹp.
- GV thu 1/ 3 số bài chấm.
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ	
GV dựa vào bài vừa chấm nhận xét chữ viết của HS.
- Dặn các em về nhà viết lại bài 
- GV nhận xét giờ học 
- HS theo dõi và đọc.
- HS đọc cả lớp.
- HS theo dõi 
- HS viết bài vào bảng con.
 đỏ thắm
 mầm non
 chôm chôm
 trẻ em
 ghế đệm
 mũm mĩm.
- HS nhắc tư thế ngồi viết.
- HS viết bài vào ở tập viết.
 Tiết : 3
 Môn : Toán 
TCT : 58
 Bài : 
 Phép trừ trong phạm vi 10
GT: BT1, phần b, cột 4
I. MỤC TIÊU
 - Làm được tính trừ trong phạm vi 10;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
II . ĐỒ DÙNG ĐẠY HỌC
 - GV: Bộ học toán 1
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức
 Hát
 2. Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào bảng con.
 - GV nhận xét cho điểm. 7 + 3 = 10 6 + 4 = 10 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: Phép trừ trong phạm vi 10.
b. Giảng bài mới
* Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
+ Bước 1: Giới thiệu công thức 10 – 1 = 9 và 10 -9= 1
- GV gắn lên bảng 10 chấm tròn sau đó lấy bớt ra 1 chấm tròn và cho HS nêu bài toán.
- GV gọi HS nhận xét và bổ sung.
- Vậy 10 bớt 1 còn mấy?
-Em hãy nêu phép tính cho bài toán này.
- GV cho HS nhận xét sau đó ghi bảng: 10 – 1 = 9 và cho HS đọc.
- GV gắn lên bảng 10 chấm tròn sau đó lấy bớt 9 chấm tròn và cho HS nêu bài toán.
- GV gọi HS nhận xét và bổ sung.
- Vậy 10 bớt ra 9 còn mấy?
- Em hãy nêu phép tính cho bài toán này.
- GV cho HS nhận xét sau đó ghi bảng:
 10 – 9 = 1 và cho HS đọc.
- GV cho HS nhận xét sau đó ghi bảng và cho HS đọc to 2 công thức trên.
+ Bước 2: GV hướng dẫn HS lập công thức còn lại quy trình tương tự như trên bằng các tình huống khác nhau.
- GV cho HS nhận xét sau đó GV chốt lại.
+ Bước 3: Hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng trừ 10
- GV che dần các số trong bảng trừ và tổ chức cho HS học thuộc lòng bảng trừ.
- GV nhận xét tuyên dương.
 NGHỈ 5 PHÚT
c. Luyện tập
- GV hỏi: Bài 1 yêu cầu gì?
- Khi thực hiện phép tính ta cần chú ý gì?
- GV gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
- Bài 1b
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
- GV ghi kết quả HS nêu vào phép tính
Bài 2:
- GV gọi 1 HS khá giỏi lên bảng thực hiện tính và điền số thích hợp vào ô trống.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 3:
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 4: 
- Bài toán yêu vầu gì?
- GV cho HS quan sát tranh tranh và nêu bài toán
- GV cho 2 em nêu bài toán
- GV gọi 1 em lên bảng ghi phép tính thích hợp, cả lớp làm vào vở.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV và HS nhận xét và sửa chữa.
- HS nghe và nhắc lại tên bài.
- HS quan sát và nêu:
 + Có 10 chấm tròn, bớt đi 1 chấm tròn. Hỏi còn lại mấy chấm tròn?
- HS nhận xét.
- 10 bớt 1 còn 9.
 10 – 1 = 9
- HS đọc cá nhân - cả lớp.
- Có 10 chấm tròn, bớt 9 chấm tròn. Hỏi còn lại mấy chấm tròn?
- HS nhận xét.
10 bớt 9 còn 1
10 – 9 = 1
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp.
 10 – 1 = 9 10 – 9 = 1
- HS rút ra được
10 – 1 = 9	10 – 2 = 8
10 – 8 = 2	10 – 7 = 3
10 – 3 = 7	10 – 5 = 5
 10 – 4 = 6 10 – 6 = 4
- HS đọc thuộc lòng theo hướng dẫn của GV
- HS đọc cá nhân, nhóm.
- Bài 1a: Tính
- Viết các số thẳng cột với nhau
- 3 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào bảng con.
 10 10 10 10 10 10 
 1 2 3 4 5 10 
 9 8 7 6 5 0
1b:Tính:
- Cả lớp làm vào vở và nêu kết quả
1 + 9 = 10	2 + 8 = 10
10 – 1 = 9	10 – 2 = 8
10 – 9 = 1	10 – 8 = 2
 3 + 7 = 10	
 10 – 7 = 3	
 10 – 5 = 5	
Cột 5 dành cho HS khá giỏi
 5 + 5 = 10
 10 – 5 = 5
 10 – 0 = 10
 Bài 2 dành cho HS khá giỏi
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
 Dành cho học sinh khá giỏi
Bài 3: Điền dấu ;= vào chổ chấm.
-Tính kết quả sau đó so sánh chọn dấu để điền.
 9 4 6 = 10 – 4
3 + 4 4 6 = 9 - 3
 Viết phép tính thích hợp:
- HS quan sát hình SGK và nêu:
- Có 10 quả bí, bớt đi mất 4 quả. Hỏi còn lại mấy quả?
10
-
4
=
6
4. Củng cố dặn dò
 - GV cho HS đọc lại bảng trừ 10
 - GV dặn HS về học thuộc lòng bảng trừ 10 và xem trước bài : Luyện tập.
 - GV nhận xét tiết học.
Sinh hoạt tập thể
I. Yêu cầu
 -GV nhận xét và đánh giá lại những hoạt động của lớp trong tuần qua
 -GV nêu những giải pháp khắc phục
 -GV nêu phương hướng tuần 15
II.Nội dung sinh hoạt
 1.GV nhận xét và đánh giá lại những hoạt động của lớp trong tuần:
 + Học tập.
.........
 + Nề nếp.
 + Chuyên cần
2. Biện pháp
3. Phương hướng tuần 16
 Kí duyệt của ban giám hiệu
 Tuần 15
 Tổng số ........tiết. Đã soạn.......tiết
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 Ngày.. ... tháng ..... năm 2011
 Phó hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 152011.doc