Giáo án các môn khối 1 - Tuần 24

Giáo án các môn khối 1 - Tuần 24

 I MỤC TIÊU:

 - H đọc được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền, từ và câu ứng dụng.

 - Viết được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền

 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Em thích đọc truyện.

II. CHUẨN BỊ: Bộ học cụ TV, Bảng phụ.

Tranh minh họa, mô hình, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1092Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 1 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 24
 Thứ hai ngày tháng 2 năm 2011
Học vần:	 uân - uyên
 I Mục tiêu:
 - H đọc được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền, từ và câu ứng dụng.
 - Viết được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Em thích đọc truyện.
II. Chuẩn bị: Bộ học cụ TV, Bảng phụ.
Tranh minh họa, mô hình, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học:
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
I.Kiểm tra bài cũ (4 -5')
II.Dạybài mới
1.Giới thiệu bài
2..Dạy vần:
 oa
a.Giới thiệu vần mới thứ nhất: oa (4-5')
b.Đánh vần 
 (5-7')
c. Hướng dẫn viết 
 (6-7')
d.Đọc tiếng ứng dụng
 (5 - 6')
2.Luyện tập 
a. luyện đọc
(8 - 10')
b.Luyện viết
 (12 -15')
c.Luyện nói 
 (7-8')
III. Củng cố dặn dò (3-4')
T gọi H đọc bài trong SGK, tìm một số từ mới có vần đã học.
T đọc từ cho từng dãy viết
T nhận xét, ghi điểm
*PP trực quan gợi mở, hỏi đáp
T giới thiệu bài mới
T viết lên bảng: uân, uyên
T nêu: Vần uân được tạo nên từ : âm uâ và âm n
T nhận xét kết luận
T y/c H tìm cài vần uân
T phát âm mẫu 
T HD H đánh vần: u - â - n
T theo dõi sửa cách đánh vần cho H
*Tiếng và từ khóa:
T hỏi; Đã có vần uân muốn có tiếng xuân ta thêm âm gì ? 
T y/c H tìm cài tiếng mới :xuân
T y/c H phân tích tiếng xuân
-T HDH đọc trơn từ khóa: uân ,xuân, mùa xuân
 T chỉ sửa nhịp đọc cho H
*Dạy vần uyên (quy trình tương tự)
Nghĩ giữa tiết
Hình thức: cá nhân (bảng con)
T viết mẫu: uân uyên, mùa xuân,bóng chuyền 
T HD quy trình viết
T y/c H luyện viết
T nhận xét chỉnh sửa
Hình thức: cá nhân ,nhóm, lớp
T ghi tiếng ứng dụng ở bảng phụ gọi H đọc
 - T giải nghĩa một số từ(hoặc có các hình vẽ, mẫu vật)
T y/c H tìm những tiếng có vần vừa học
- T gạch chân những tiếng mới
T gọi H đọc từ ứng dụng ( có thể không theo thứ tự)
T chỉnh sửa phát âm cho H
T đọc mẫu
Tiết 2
*PP quan sát , hỏi đáp thực hành
Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp
T hướng H l. đọc lại vần mới học ở tiết 1
T theo dõi, chỉnh sửa cho H
T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng
*HD H đọc câu ứng dụng
T cho H quan sát tranh 
T nêu câu hỏi, gợi ý
T nhận xét - chốt nội dung
T chỉnh sửa lỗi phát âm
T đọc mẫu câu ứng dụng
T HDH viết vào vở tập viết : oa, oe, họa sĩ, múa xòe
T y/c H luyện viết
T HD điều chỉnh, giúp H 
*PP quan sát, thảo luận, luyện nói
*Hình thức: nhóm, cá nhân
T HD H luyện nói 
gợi ý: - Em có thích đọc truyện không?
Em thích đọc truyện nào ?
- Đọc truyện có lợi ích gì ?
T tổ chức cho H luyện nói.
T nhận xét bổ sung, chốt nội dung của bài luyện nói
HDH làm BT trong VBTTV1/2
T HDH tìm những tiếng, từ có vần vừa học trong các văn bản mới.
T ghi bảng và tiếng, từ mới vừa tìm được.
T nhận xét giờ học, dặn dò.
2 - 4 H thực hiện 
Lớp viết bài theo dãy
H theo dõi
2H đọc lại đề bài
Một số H nhắc lại
H tìm bộ chữ cài vần uân
H theo dõi
H đánh vần- đọc trơn(cá nhân, lớp)
H : đã có vần uân muốn có tiếng xuân ta thêm âm x đứng trước vần uân đứng sau 
H dùng bảng cài ghép tiếng
họa
H ; nhiều H phân tích
H đọc nối tiếp(cá nhân, nhóm , lớp)
H quan sát, đọc bài viết
H theo dõi
H viết bóng
H viết bảng con
2,3 H K +G đọc
H lắng nghe
H tìm tiếng có vần vừa học
H đọc: cá nhân, nhóm, lớp
H lắng nghe
H đọc lần lượt: vần, tiếng, từ ứng dụng(cá nhân, lớp)
Lớp đọc đồng thanh
H quan sát tranh
H thảo luận và trả lời theo nội dung của tranh
H đọc câu ứng dụng
H lắng nghe
H theo dõi
H viết bóng
H viết bảng con
H viết vào vở
H đọc tên bài luyện nói: 
Em thích đọc truyện.
H quan sát tranh
1,2H lên chỉ vào tranh đọc tên các tranh
H luyện nói (nhóm, cá nhân)
H theo dõi làm bài
H tìm và nêu nối tiếp
Lớp đọc
H lắng nghe
Toán : Luyện tập
 I. Mục tiêu : 
 - Giúp H biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục
- Bước đầu nhận biết cấu tạo của các số tròn chục ( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị)
- Làm được bài tập 1,2,3,4.
- Giáo dục HS yêu thích học Toán.
II. Đồ dùng dạy học : sgk, bảng con, vở bt
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nd-TG
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1.Bài mới
2. Luyện tập
3.Thực hành
Bài 1; Nối
(7 - 8')
Bài 2: tính theo mẫu
(7 - 8')
Bài 3 So sánh
(7 - 8')
Bài 4: (5’)
4.Cuỷng coỏ daởn doứ : (3-4')
GV GT bài, ghi đè bài lên bảng
*PP luyện tập thực hành
THDH giải bài toán 
- GV y/c H đọc y/c bài toán
- GV gọi H làm bài
GV tổ chức cho H chơI trò chơI nối nhanh nối đúng để huy động kết quả.
GV tổ chức nhận xét
- GV hướng dẫn mẫu, y/c H quan sát nêu cách làm.
- Y/c H làm các bài còn lại.
- GV huy động kết quả, nhận xét.
- Kiểm tra kết quả của H yếu.
- GV hướng dẫn H cách so sánh
- Y/c H làm bài tập
- Gv theo dõi giúp đỡ H yếu
- Gv gọi H nêu cách làm, nhận xét.
- Gv chốt cách làm.
- Nhận xét tiết học.
-2H đọc đề bài
-1,2 H đọc bài toán
- H làm bài vào vở
-1H chơI trò chơi
-H đổi vở kiểm tra chéo
-H theo dõi
-H nêu cách làm
-H làm các bài còn lại
-H nêu cách so sánh
-H làm bài tập
-H làm bài vào vở
-1H làm ở bảng phụ
-H lắng nghe
Tự Nhiên & Xã Hội: CÂY Gỗ
I/ Mục tiêu: - Kể được tên và nêu ích lợicủa 1 số cây gỗ và nơi sống của chúng.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa, của cây gỗ
- HSKG: So sánh các bộ phận chính , hình dạng, lích thước, ích lợi của cây rau và cây lấy gỗ..
- Học sinh có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá.
II/ Chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Nd- kt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1/ KT bài cũ: (5’)
2/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động 1:Quan sát (13 phút) 
*HĐ 2: Làm việc với sách giáo khoa. (12phút)
3/ Củng cố: (3’)
Cây hoa được trồng ở đâu?
Người ta trồng hoa để làm gì?
-Tổ chức cho cả lớp ra sân trường, dẫn các em đi quanh sân trường và yêu cầu các em chỉ xem cây nào là cây gỗ, nói tên cây đó là gì?
-Cho học sinh dừng lại bên 1 cây gỗ và cho các em quan sát.
Hỏi: Cây gỗ này tên gì?
Hỏi: Hãy chỉ thân, lá của cây? Em có nhìn thấy rễ không?
Hỏi: Thân cây này có đặc điểm gì?
*Kết luận: Giống như các cây đã học, cây gỗ cũng có rễ, thân, lá và hoa. Nhưng thân gỗ có thân to, cao cho ta gỗ để dùng, cây gỗ còn có nhiều cành và lá cây làm thành tán tỏa bóng mát.
*Nghỉ giữa tiết:
-Hướng dẫn học sinh tìm bài 24 sách giáo khoa.
- Cho học sinh quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
? Cây gỗ được trồng ở đâu?
Hỏi: Kể tên 1 số cây gỗ được trồng ở địa phương em?
Hỏi: Kể tên các đồ dùng được làm bằng gỗ?
*Kết luận: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ làm đồ dùng và nhiều việc khác cây gỗ đựơc trồng nhiều thành đo thị để có bóng mát, làm cho không khí trong lành.
? Thân cây lấy gỗ có đặc điểm gì?
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét.
Cả lớp ra sân, đi quanh sân và chỉ những cây gỗ, nói tên cây đó.
Bạch đàn.
Chỉ thân, lá của cây. Không thấy rễ vì rễ nằm ở dưới đất.
Cao, to, cứng.
Nhắc lại.
Hát múa.
Từng cặp học sinh quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời.
Rừng, các khu đô thị.
Bạch đàn, thông...
Bàn, ghế, tủ , giường
Nhắc lại.
Cao, to, cứng
 Ôn luyệnTviệt: 
 Luyện đọc uơ - uya - uân - uyên
I/ Mục tiêu:
- H đọc được một cách chắc chắn các vần uơ,uya, uân ,uyên ..
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài trên .
- Rèn kỹ năng đọc trơn, đọc đúng cho H TBi
- Giúp H K+G đọc đúng các tiếng,từ, và các câu ứng dụng có các vần đã học trong văn bản mới .
 II/ Chuẩn bị: Bảng ôn , phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1.Giới thiệu bài (1-2')
2. Luyện đọc bài uơ, uya
(8-10')
3.Luyện đọc uân, uyên
 (8-10')
4.Thi đọc tiếng, từ mới có vần: uơ, uya, uân, uyên 
(8-10')
4. Củng cố 
dặn dò (3-4')
T giới thiệu bài ôn luyện
*PP luyện tập, thực hành
Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp
*T HDH đọc vần, tiếng,từ ứng dụng
T gọi H đọc các vần đã học trong bài
T theo dõi chỉnh sửa
T chỉ không theo thứ tự (gọi H TB i đọc
T giúp H đọc đúng, đọc trơn
*T HD H đọc câu ứng dụng
T tổ chức H luyện đọc theo nhóm
T giúp H yếu đọc đúng
T gọi H đọc(T chỉ)
* T HDH đọc toàn bài trong SGK
T theo dõi chỉnh sửa.
T HD tương tự bài uơ, uya
*PP luyện tập, thực hành
Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp
T HDH tìm vần , tiếng,từ mới có vần vừa họcT giúp H yếu tìm được tiềng, từ mới có vần uơ, uya, uân,uyên
T gọi H trình bày
T ghi bảng các tiếng từ mới có vần uơ,uya,uân,uyên
T HDH đọc
T tổ chức H thi đọc trên phiếu
T theo dõi, nhận xét
T nhận xét giờ học, dặn H ôn bài.
H lắng nghe
H đọc nối tiếp 
H đọc
1,2 H K + G đọc
H đọc bài theo nhóm đôi
H đọc bài (cá nhân, lớp)
H thi đọc
H thực hiện
H trao đổi theo nhóm 
Các nhóm thi nêu tiếng mới
H luyện đọc tiếng, từ mới
Một số H thực hiện
H lắng nghe về nhà luyện đọc
 Thứ ba ngày tháng 2 năm 2011
Học vần:	 uât - uyêt
 I Mục tiêu:
 - H đọc được : uât ,uyêt ,sản xuất,duyệt binh, từ và câu ứng dụng.
 - Viết được : uât ,uyêt ,sản xuất,duyệt binh. 
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Đất nước ta tuyệt đẹp
II. Chuẩn bị: Bộ học cụ TV, Bảng phụ.
Tranh minh họa, mô hình, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học:
ND- T. Gian
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
I.Kiểm tra bài cũ (4 -5')
II.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2..Dạy vần:
 Uât
a.Giới thiệu vần mới thứ nhất: uât (4-5')
b.Đánh vần 
 (5-7')
c. Hướng dẫn viết 
 (6-7')
d.Đọc tiếng ứng dụng
 (5 - 6')
2.Luyện tập 
a. luyện đọc
(8 - 10')
b.Luyện viết
 (12 -15')
c.Luyện nói 
 (7-8')
III. Củng cố dặn dò (3-4')
T gọi H đọc bài trong SGK, tìm một số từ mới có vần đã học.
T đọc từ cho từng dãy viết
T nhận xét, ghi điểm
*PP trực quan gợi mở, hỏi đáp
T giới thiệu bài mới
T viết lên bảng: uât, uyêt
T nêu: Vần uân được tạo nên từ : âm uâ và âm t
T nhận xét kết luận
T y\ c H tìm cài vần uât
T phát âm mẫu 
T HD H đánh vần: u - â - t
T theo dõi chỉnh sửa cách đánh vần cho H
*Tiếng và từ khóa:
T hỏi; Đã có vần uân muốn có tiếng xuât ta thêm âm gì ? 
T y/c H tìm cài tiếng mới :xuất
T y/c H phân tích tiếng xuất
-T HDH đọc trơn từ khóa: uât ,xuất , sản xuất
 T chỉ sửa nhịp đọc cho H
*Dạy vần uyêt (quy trình tương tự)
Nghĩ giữa tiết
Hình thức: cá nhân (bảng con)
T viết mẫu: uât ,uyêt, sản xuất , duyệt binh 
T HD quy trình viết
T y/ ... viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 2.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận , có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp .
II/ Chuẩn bị: Bảng kẻ ô , chữ mẫu 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. Gi
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1. KTBC:
2. Bài mới
1 . Giới thiệu bài
( 1 - 2' )
2 . Quan sát nhận xét
( 4 - 5' )
 3 HD viết
( 5 - 6' )
4.HD luyện viết vào vở (12 -15')
5. Chấm, chữa (4 - 5')
3. Củng cố, dặn dò 
(2- 3')
- YC hs viết một số từ ở tiết trước.
-T giới thiệu bài viết : Ghi đề bài.
-T cho H quan sát bài viết mẫu : tàu thuỷ, giấy pơ - lua, tuần lễ 
- T giải nghĩa 1 số từ : tàu thuỷ, giấy
 pơ - lua, tuần lễ
- T y/ c H nhận xét về độ cao về khoảng cách giữa các con chữ , giữa các chữ trong một từ.
* T viết mẫu , HD quy trình 
- T y/c H viết bảng con
T theo dõi chỉnh sửa 
-T nêu y/c, nội dung, nhắc nhở một số lưu ý
-T giao việc
-T giúp H yếu: Thuận, Tiến, Trang, ánh.
-T thu một số bài chấm và nhận xét
-T nhận xét giờ học 
- Dặn H luyện viết 
- 3 dãy viết 3 từ vào BC nhận xét.
-2 H đọc đề bài
-H quan sát : 2 H đọc bài viết
-H lắng nghe 
-H quan sát , nhận xét
-H quan sát
-H luyện viết ở bảng con
-H chỉnh đốn tư thế ngồi , 
cách cầm bút...
-H viết bàivào vở 
-H theo dõi H tự điều chỉnh những chỗ sai của mình .
- H lắng nghe , về nhà thực hiện .
Ôn luyện toán: cộng các số tròn chục
 I. Mục tiêu : 
 - Giúp H rèn kĩ năng thực hiện cộng các số tròn chục tong phạm vi 100
 - Giúp H biết nhẩm đúng kết quả của phép tính để viết vào ô trống.
 - Củng cố về giải toán có phép tính cộng.
 - H yêu thích môn toán.
 II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ, bảng con; SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND -TG
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1.Kiểm tra bài cũ:
(3-4')
2.Bài mới
a.GTB
b.Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
(6 -7')
Bài 2: Tính
(5 - 7')
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống
(4 - 5')
Bài 4: Điền dấu phép tính +, - vào ô trống để có kết quả đúng:
(3 - 4')
4.Củng cố: (3-4')
T gọi 2 H đọc các số từ 10 đến 90 và ngược lại
T nhận xét - ghi điểm
T GT bài, ghi đè bài lên bảng
*PP luyện tập thực hành
T y/c H thực hành trên bảng con
T chữa chung
T chốt kiến thức về cách đặt tính và tính cột dọc.
T kiểm tra nhận xét
T gọi 1,2 H đọc lại kết quả
THD mẫu
T y/c H làm bài
T huy động kết quả chữa chung
T chốt kiến thức thực hiện PT có 2 dấu PT cộng và trừ hoặc trừ và cộng (ta thực hiện theo 2 bước)
T y/c H thảo luận theo nhóm 
T huy động kết quả
T nhận xét
T gợi ý 
T giúp H yếu
T huy động kết quả, chữa chung
T hệ thống kiến thức về cộng các số tròn chục.
T nhận xét, dặn dò.
 - H đọc
2 H đọc đề bài
H thực hiện làm bài vào bảng (2bài/1dãy)
1H làm ở bảng phụ
1,2 H đọc lại kết quả
H làm bài
H đổi vở kiểm tra chéo
H theo dõi mẫu
H làm bài vào vở
2H làm ở bảng lớp
H làm bài theo nhóm đôi
Đại diện các nhóm trình bày
H làm bài
H làm bài vào vở
1H làm ở bảng phụ
H lắng nghe
Ôn luyệnTviệt: luyện viết các từ , câu chứa vần đã học trong tuần 24
 I/ Mục tiêu:
- H đọc , viết được một cách chắc chắn các từ chứa vần : uân ,uyên, uât, uyêt, uynh,uych.
- Đọc đúng , viết đẹp câu ứng dụng chứa vần trên.
- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: Bảng ôn , phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1.Giới thiệu bài (1-2')
2. Luyện viết vần 
(15’)
4.Luyện viết câu có vần đã ôn
(13’)
4. Củng cố 
dặn dò :
 (3-4')
T giới thiệu bài ôn luyện
*PP luyện tập, thực hành
Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp
*T HDH đọc các từ chứa vần uân ,uyên, uât, uyêt, uynh,uych.
T theo dõi chỉnh sửa
- Hướng dẫn HS viết từ: mùa xuân, bóng chuyền, sản xuất, duyệt binhh, phụ huynh, ngã uỵch.
- Gv viết mẫu , mô tả
T theo dõi chỉnh sửa.
*PP luyện tập, thực hành
Hình thức: cá nhân, lớp
T HDH viết câu có vần vừa học
T giúp H yếu ( Thuận, Tiến, KTrang, Ngọc ) viết đúng, đẹp.
T theo dõi, nhận xét
T nhận xét giờ học, dặn H ôn bài.
H lắng nghe
H đọc nối tiếp 
H theo dõi
viết bảng con
- Nhận xét.
- Theo dõi, viết bài vào vở ô li.
H lắng nghe về nhà luyện đọc
NĐNG: Tổ chức kỷ niệm ngày 8 - 3
I.Mục tiêu:
- H biết được ngày 8-3 là ngày Quốc tế Phụ nữ
- Biết được những việc làm thể hiện lòng kính yêu đối với bà, mẹ và cô giáo,
- H biết yêu mến và kính trọng bà, mẹ và cô giáo.
II. Chuẩn bị: ND tổ chức
III.Các hoạt động day- học
ND - kt 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài mới
*HĐ1:GTB (1’)
*HĐ2: ý nghĩa của ngày 8-3
 (7-8’)
*HĐ3: Sinh hoạt văn nghệ
 (28-30’)
2.Củng cố-dăn dò: (2’)
-T ghi đề
- Ngày 8-3 là ngày gì?
-T giúp H hiểu ý nghĩa của ngày 8-3.
-Em làm những việc gì thể hiện lòng kính yêu đối với bà, mẹ và cô giáo?
-T y/c H mỗi nhóm chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ để biểu diễn giữa lớp
-T cử Ban giám khảo
-T tổ chức thi văn nghệ giữa các nhóm.
-T t/c nhận xét két quả thi giữa các nhóm.
-T yêu cầu H liên hệ và biết yêu quý, kính trọng bà, mẹ và cô giáo.
- Giáo dục HS qua bài học.
- Là ngày Quốc tế Phụ nữ
- H hiểu ý nghĩa của ngày 8-3
- H thảo luận nhóm và trả lời
- H nhận xét, bổ sung
- H tập theo nhóm (9m)
- H các nhóm biểu diễn
- BGK nhận xét sau khi đã hội ý
- H liên hệ
HĐNG: Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em
I/ Mục tiêu:
- Giúp H biết được quyền và bổn phận của trẻ em
- H thực hiện đúng quyền và bổn phận của mình.
- H có ý thức học tập và làm tròn trách nhiệm của mình
II/ Chuẩn bị:- Nội dung sinh hoạt.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. Gian
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1.ổn định(5' )
2 , Tìm hiểu về quyền trẻ em (10’)
3.Tìm hiểu về bổn phận trẻ em( 10’)
4.Liên hệ (5’)
5. Củng cố (5’)
 - T ổn định H nêu mục tiêu tiết sinh hoạt.
T tổ chức cho H thảo luận với nội dung câu hỏi: Trẻ em Việt Nam có quyền gì?
-T gọi H trình bày
- T chốt nội dung: trẻ em Việt Nam có quyền được đI học, vui chơi
- T tổ chức H thảo luận: trẻ em có bổn phận gì?
T gọi H trình bày
T chốt nội dung: trẻ em có quyền học tập và rèn luyện tuỳ theo sức của mình để góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh
? Em có quyền gì ?
? để thực hiện quyền đó em sẽ làm gì?
T gọi H trả lời
T nhận xét kết luận
T nhận xét tiết học
H tập trung
H thảo luận
H trình bày kết quả thảo luận
H lắng nghe
H thảo luận
H trình bày, H khác nhận xét
H lắng nghe
H trả lời
H khác nhận xét
H lắng nghe
HS lắng nghe
	š&›
THủ CÔNG: CắT , DáN HìNH CHữ NHậT ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- Học sinh kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
- Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật, có thể kẻ cắt, dán HCN theo các đơn giản, đường cắt, dán tương đối thẳng, phẳng..
* HSKT: có thể kẻ cắt, dán HCN theo 2 cách.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, biết kẻ, cắt theo đường thẳng.
II. Chuẩn bị: - Giáo viên :Mẫu hình chữ nhật, giấy màu...
 -Học sinh :Giấy, vở, bút chì, thước , kéo..
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. Gi
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1/ Kiểm tra bài cũ: (3’)	
2/ Dạy học bài mới:
*HĐ1: Hướng dẫn quan sát vật mẫu (8 phút) 
HĐ 2: Hướng dẫn cách làm
(10 phút)
*HĐ3: Thực hành
 (10 phút)
3/ Củng cố :
 (5’)
 Kiểm tra dụng cụ học thủ công của học sinh.
Giới thiệu bài:Cắt, dán hình chữ nhật
 H: Hình gì? Có mấy cạnh?
 Độ dài các cạnh như thế nào?
 Kết luận:hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.
 - Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. Lấy một điểm đặt tên điểm A. Từ A đếm sang phải 7 ô chấm điểm B. Từ B đếm xuống dưới 5 ô chấm điểm C. Từ A đếm xuống dưới 5 ô chấm điểm D.
 -Nối lần lượt A -> B-> C-> D, ta được hình chữ nhật 
 -Hướng dẫn cắt rời và dán: cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA ta được hình chữ nhật.
 -Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối.
*Trò chơi giữa tiết.
 -Gọi học sinh nêu lại cách vẽ và cắt hình chữ nhật.
 -Hướng dẫn thực hành: vẽ và cắt hình chữ nhật theo 2 cách: vẽ giữa tờ giấy màu và vẽ sát cạnh tờ giấy màu.
 - Cho học sinh thực hành. Quan sát, nhắc
- Giáo viên kiểm tra 1 số sản phẩm của học sinh.
- Nhận xét, nhắc nhở.
Chuẩn bị giấy màu để tiết sau hoàn thành sản phẩm.
Nhắc đề
- Hình chữ nhật. Có 4 cạnh.
- 2 cạnh 5 ô , 2 cạnh 7 ô.
Theo dõi, quan sát
Hát múa
 Cá nhân nêu.
 Làm bằng giấy trắng: giữa tờ giấy màu, cắt 4 cạnh. Sát cạnh tờ giấy, cắt 4 cạnh.
 Làm theo nhóm: vẽ, cắt hình chữ nhật
ÔLTHủ CÔNG: CắT , DáN HìNH CHữ NHậT 
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS:
- Học sinh kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
- Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật, có thể kẻ cắt, dán HCN theo các đơn giản, đường cắt, dán tương đối thẳng, phẳng..
* HSKT: có thể kẻ cắt, dán HCN theo 2 cách.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, biết kẻ, cắt theo đường thẳng.
II. Chuẩn bị: - Giáo viên :Mẫu hình chữ nhật, giấy màu...
 -Học sinh :Giấy, vở, bút chì, thước , kéo..
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. Gi
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1/ Kiểm tra bài cũ: (3’)	
2/ Dạy học bài mới:
*HĐ1: Hướng dẫn quan sát vật mẫu (8 phút) 
HĐ 2: Hướng dẫn cách làm
(10 phút)
*HĐ3: Thực hành
 (10 phút)
3/ Củng cố :
 (5’)
 Kiểm tra dụng cụ học thủ công của học sinh.
Giới thiệu bài:Cắt, dán hình chữ nhật
 H: Hình gì? Có mấy cạnh?
 Độ dài các cạnh như thế nào?
 Kết luận:hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.
 - Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. Lấy một điểm đặt tên điểm A. Từ A đếm sang phải 7 ô chấm điểm B. Từ B đếm xuống dưới 5 ô chấm điểm C. Từ A đếm xuống dưới 5 ô chấm điểm D.
 -Nối lần lượt A -> B-> C-> D, ta được hình chữ nhật 
 -Hướng dẫn cắt rời và dán: cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA ta được hình chữ nhật.
 -Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối.
*Trò chơi giữa tiết.
 -Gọi học sinh nêu lại cách vẽ và cắt hình chữ nhật.
 -Hướng dẫn thực hành: vẽ và cắt hình chữ nhật theo 2 cách: vẽ giữa tờ giấy màu và vẽ sát cạnh tờ giấy màu.
 - Cho học sinh thực hành. Quan sát, nhắc
- Giáo viên kiểm tra 1 số sản phẩm của học sinh.
- Nhận xét, nhắc nhở.
Chuẩn bị giấy màu để tiết sau hoàn thành sản phẩm.
Nhắc đề
- Hình chữ nhật. Có 4 cạnh.
- 2 cạnh 5 ô , 2 cạnh 7 ô.
Theo dõi, quan sát
Hát múa
 Cá nhân nêu.
 Làm bằng giấy trắng: giữa tờ giấy màu, cắt 4 cạnh. Sát cạnh tờ giấy, cắt 4 cạnh.
 Làm theo nhóm: vẽ, cắt hình chữ nhật

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ Lop 1TUAN_24.doc