I/ Mục tiêu:
Học sinh có khái niệm ban đầu về số 10. Biết 9 thêm 1 được 10.
Biết đọc, viết số 10. Đếm và so sánh số trong phạm vi 10. Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. Vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. Làm bài tập 1,4,5.
Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Sách, 1 số tranh, mẫu vật.
Học sinh: Sách, bộ số, b¶ng con, vë « li.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: §iÒn dÊu >, <,>,>
TUẦN 6 Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2010 Sáng: TOÁN: SỐ 10 I/ Mục tiêu: v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 10. Biết 9 thêm 1 được 10. v Biết đọc, viết số 10. Đếm và so sánh số trong phạm vi 10. Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. Vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. Làm bài tập 1,4,5. v Giáo dục cho học sinh ham học toán. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Sách, 1 số tranh, mẫu vật. v Học sinh: Sách, bộ số, b¶ng con, vë « li. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: §iÒn dÊu >, <, = 9 . 0 0 . 6 5 . ... 8 . 7 . . .8 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Lập số 10. -Treo tranh: H: Có mấy bạn làm rắn? H: Mấy bạn làm thầy thuốc? H: Tất cả có mấy bạn? -Hôm nay học số 10. Ghi đề. -Yêu cầu học sinh lấy 10 hoa. -Yêu cầu gắn 10 chấm tròn. -Giáo viên gọi học sinh đọc lại. H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy? -Giới thiệu 10 in, 10 viết. -Yêu cầu học sinh gắn chữ số 10. -Nhận biết thứ tự dãy số: 0 -> 10. -Yêu cầu học sinh gắn dãy số 0 -> 10, 10 -> 0. -Trong dãy số 0 -> 10. H: Số 10 đứng liền sau số mấy? *Hoạt động 3: Vận dụng thực hành. -Hướng dẫn học sinh mở sách. Bài 1: Hướng dẫn viết số 10. Viết số 1 trước, số 0 sau. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống -Hướng dẫn học sinh đếm số cây nấm trong mỗi nhóm rồi điền kết quả vào ô trống. Bài 3: -Nêu yêu cầu. -Cho học sinh nêu cấu tạo số 10. H: Ô 1, nhóm bên trái có mấy chấm tròn? Nhóm bên phải có mấy chấm tròn? Cả 2 nhóm có mấy chấm tròn? -Vậy 10 gồm mấy và mấy. -Các ô sau gọi học sinh nêu cấu tạo số 10. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. -Điền số theo dãy số đếm xuôi và đếm ngược. Bài 5: -Thu 1 số bài chấm, nhận xét. Quan sát. 9 bạn. 1 bạn. 10 bạn. Nhắc lại. Gắn 10 hoa: Đọc cá nhân. Gắn 10 chấm tròn. Gắn 10 hoa và đọc. Là 10. Gắn chữ số 10. Đọc: Mười: Cá nhân, đồng thanh. Gắn 0 1 2 3 4 5 67 8 9 10 Đọc. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Đọc. Sau số 9. Mở sách làm bài tập. Viết 1 dòng số 10. 10 10 10 10 10 10 10 10 Làm bài. 2 em cạnh nhau chấm bài. Điền số. Ô 1: 9 chấm tròn. Ô 2: 1 chấm tròn. Có tất cả: 10 chấm tròn. 10 gồm 1 và 9, gồm 9 và 1. 10 gồm 2 và 8, gồm 8 và 2. 10 gồm 3 và 7, gồm 7 và 3. 10 gồm 4 và 6, gồm 6 và 4. 10 gồm 5 và 5. HS đổi nhau chấm bài. Học sinh làm, đọc lại. Khoanh tròn vào số lớn nhất theo mẫu. Nhận xét và khoanh số. 7, 10 và 6. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi “Nhận biết số lượng là 10” 5/ Dặn dò: -Dặn học sinh về nhµ viÕt l¹i sè 10 TIẾNG VIỆT: BÀI 22: P – PH – NH I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc và viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá. v Đọc được các từ và câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù v Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chợ, phố, thị xã. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh. v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc bµi ë Sgk (2 em) -Häc sinh viÕt b¶ng con: cñ s¶, ræ khÕ 3/Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: *Giới thiệu bài: p, ph, nh. *Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm + Âm p : -Giới thiệu bài và ghi bảng: p -Giáo viên phát âm mẫu p. -Hướng dẫn học sinh phát âm p. -Hướng dẫn học sinh gắn bảng p. - Nhận dạng chữ p. +Âm ph : -Giới thiệu và ghi bảng ph. H: Chữ ph gồm mấy âm ghép lại? -Hướng dẫn học sinh gắn bảng : ph -Hướng dẫn gắn tiếng phố. -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng phố. -Hướng dẫn học sinh đánh vần: -Gọi học sinh đọc : phố. -Hướng dẫn học sinh đọc phần 1. + Âm nh : -Treo tranh. -H :Tranh vẽ gì? -H : Tiếng nhà có âm gì,dấu gì học rồi? (giáo viên che âm nh). Giới thiệu bài và ghi bảng : nh -Hướng dẫn học sinh phát âm nh. Giáo viên phát âm mẫu . -Hướng dẫn gắn : nh -Phân biệt nh in, nh viết -Hướng dẫn học sinh gắn : nhà -Hướng dẫn học sinh phân tích : nhà. -Hướng dẫn học sinh đánh vần: nhà -Gọi học sinh đọc: nhà. -Gọi học sinh đọc toàn bài *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: Giới thiệu tiếng ứng dụng: phở bò nho khô phá cổ nhổ cỏ -Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm ph – nh, giáo viên giảng từ. -Hướng dẫn học sinh đọc từ. *Hoạt động 3: Viết bảng con. (5 phút) -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn quy trình: p, ph, nh, phố, nhà (Nêu cách viết). -Giáo viên nhận xét, sửa sai. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Học sinh đọc bài tiết 1. -Treo tranh H : Tranh vẽ gì? Giới thiệu câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. -Giảng nội dung câu ứng dụng. H: Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: p, ph, nh, phố, nhà -Giáo viên quan sát, nhắc nhở. -Thu chấm, nhận xét. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề: -Treo tranh: H: Tranh vẽ gì? H: Chợ là nơi để làm gì? H: Chợ có gần nhà em không, nhà em ai hay đi chợ? H: Em được đi phố chưa? Ở phố có những gì? H: Em có biết, nghe ở Tỉnh ta có thị xã gì? Em đã đến đó chưa? H: Em đang ở thuộc thị xã, thị trấn hay thành phố...? -Nhắc lại chủ đề : Chợ, phố, thị xã. *Hoạt động 4: Đọc bài trong sách giáo khoa. Nhắc đề. Uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh), Đọc cá nhân,lớp. Gắn bảng p. Học sinh nêu lại cấu tạo. Hai âm : p+ h Gắn bảng: phố ph đứng trước, ô đứng sau, dấu sắc trên âm ô: cá nhân,lớp Đọc cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Nhà lá a, dấu huyền. Cá nhân, lớp. Gắn bảng nh: đọc cá nhân. nh in trong sách, nh viết để viết. Gắn bảng : nhà: đọc cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Đọc cá nhân,nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Đọc cá nhân, lớp. HS ®äc ®ång thanh. Học sinh lên gạch chân tiếng có ph - nh: phở, phá, nho, nhổ (2 em đọc). Lấy bảng con. Học sinh viết bảng con. p : Viết nét xiên phải, nối nét xổ thẳng, rê bút viết nét móc 2 đầu. Đọc cá nhân, lớp Đọc cá nhân, lớp Quan sát tranh. Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. Đọc cá nhân: 2 em Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(nhà, phố) Đọc cá nhân, lớp. Lấy vở tập viết. Học sinh viết từng dòng. Chợ, phố, thị xã. Mua, bán các hàng hóa phục vụ đời sống. Tự trả lời. Tự trả lời. Ở phố có nhiều nhà cửa, xe cộ, hàng quán... Tự trả lời. Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có p – ph – nh: Sa Pa, nho, nhí, phµ 5/ Dặn dò: -Dặn HS học thuộc bài p – ph – nh. Chiều: Ôn Tiếng Việt: Ôn Toán: Bù:TIẾNG VIỆT: BÀI 23: G – GH I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc và viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ. v Đọc được từ, câu ứng dụng: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. v Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Gà ri, gà gô. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh, sách, bộ chữ. v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS ®äc bµi ë Sgk (2 em) - ViÕt b¶ng con: phë bß, nhæ cá. 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Giới thiệu bài: g - gh. *Hoạt động 1: Dạy âm g. -Giới thiệu, ghi bảng g. H: Đây là âm gì? -Giáo viên phát âm mẫu: g -Yêu cầu học sinh gắn âm g. -Giới thiệu chữ g viết: Nét cong trái và nét khuyết ngược. -Yêu cầu học sinh gắn tiếng gà. -Hướng dẫn phân tích tiếng gà. -Hướng dẫn học sinh đánh vần. -Hướng dẫn học sinh đọc tiếng gà. -Cho học sinh quan sát tranh. H: Em gọi tên con vật này? Giảng từ gà ri. -Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: Gà ri. -Luyện đọc phần 1. *Hoạt động 2: Dạy âm gh. -Ghi bảng giới thiệu gh. H: Đây là âm gì? -Ta gọi là gờ kép. H: Gờ kép có mấy âm ghép lại? -Giáo viên phát âm mẫu: gh. -Yêu cầu học sinh gắn âm gh. -Yêu cầu học sinh gắn tiếng ghế. -Hướng dẫn phân tích tiếng ghế. -Hướng dẫn học sinh đánh vần. -Hướng dẫn học sinh đọc tiếng ghế. -Cho học sinh quan sát tranh. H: Đây là cái gì? -Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: ghế gỗ. -Luyện đọc phần 2. -So sánh: g – gh. -Lưu ý: gh chỉ ghép với e – ê – i. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn quy trình: g, gh, gà ri, ghế gỗ -Giáo viên nhận xét, sửa sai. -Hướng dẫn học sinh đọc trên bảng con. *Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng: nhà ga gồ ghề gà gô ghi nhớ -Giáo viên giảng từ. -Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm g – gh. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Học sinh đọc bài tiết 1. -Treo tranh H : Tranh vẽ gì? Giới thiệu câu ứng dụng : nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. -Giảng nội dung tranh. H: Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: g, gh, gà gô, ghế gỗ. -Giáo viên quan sát, nhắc nhở. -Thu chấm, nhận xét. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề: Gà ri, gà gô. -Treo tranh: H: Trong tranh vẽ những loại gà gì? -Giáo viên giảng về gà ri, gà gô. H: Em kể tên các loại gà mà em biết? H: Nhà em có nuôi gà không? Gà của nhà em là loại gà nào? H: Em thường cho gà ăn gì? H: Gà ri trong tranh là gà trống hay gà mái? Vì sao em biết? H: Chủ để luyện nói là gì? -Nhắc lại chủ đề : Gà ri, gà gô. *Hoạt động 4: Đọc bài trong sách giáo khoa. Nhắc đề. g. Học sinh phát âm cá nhân, lớp Gắn và Đọc cá nhân, lớp. Học sinh nhắc lại. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Gà ri. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. gh 2 âm: g + h Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cái ghế gỗ. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Giống: g. Khác: gh có thêm chữ h. Cá nhân, lớp. g : Nét cong hở phải, lia bút viết nét khuyết dưới. Học sinh viết bảng con. Đọc cá nhân. Đọc cá nhân, lớp. Hát múa. Đọc cá nhân, lớp. Quan sát tranh. Đọc cá nhân: 3 em Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(gỗ, ghế gỗ) Đọc cá nhân, lớp. Lấy vở tập viết. Học sinh viết từng dòng. Hát múa. Quan sát tranh. Thảo luận nhóm, gọi nhóm l ... trên bảng gắn. Cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Củ nghệ. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. ng: Viết en nờ(n), lia bút viết chữ giê (g). ngh: Viết en nờ(n), lia bút viết chữ giê (g), nối nét viết chữ hát (h). Học sinh viết bảng con. Đọc cá nhân. ngã, ngõ, nghệ, nghé. Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, lớp. Thi đua 2 nhóm. Hát múa. Đọc cá nhân, lớp. Quan sát tranh. Vẽ chị Kha và bé Nga. Đọc cá nhân: 3 em Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(nghỉ, Nga) Đọc cá nhân, lớp. Lấy vở tập viết. Học sinh viết từng dòng. Hát múa. Thảo luận nhóm, trình bày. 1 em bé đang chăn 1 chú bê và 1 chú nghé. Con của con bò, màu vàng sẫm. Con của con trâu, màu đen. Ăn cỏ. Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có ng – ngh: nghØ hÌ, ngñ, nghÖ, nghÐ. 5/ Dặn dò: -Dặn HS học thuộc bài ng – ngh. Chiều: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: v Học sinh củng cố về thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 -> 10, sắp xếp theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10. v So sánh các số trong phạm vi 10. Làm bài tập 1,2,3,4. v Nhận biết hình đã học. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Sách, bộ số. v Học sinh: Sách, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: + Điền dấu 3.2 5..8 9.8 7..7 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: Luyện tập chung. *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: -Nêu yêu cầu. -Gọi 1 em lên sửa. Bài 2: -Cho học sinh tự làm, sửa bài. Bài 3: Điền số. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2:Trò chơi Bài 4: Sắp xếp các số 8, 5, 2, 9, 6 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. -Gọi học sinh đọc kết quả. Bài 5: Nhận dạng và tìm số hình tam giác. -Giáo viên vẽ hình lên bảng. Viết số thích hợp vào ô trống. Nêu yêu cầu, làm bài. Điền dấu thích hợp. Nêu yêu cầu, làm bài. Tự làm. Hát múa. Từ bé đến lớn: 2 5 6 8 9 Từ lớn đến bé: 9 8 6 5 2 1 em đọc kết quả. Học sinh lên chỉ: 3 hình tam giác. 4/ Củng cố: -Thu chấm, nhận xét. 5/ Dặn dò: -Dặn học sinh về làm bài tập. Ôn Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC I.Mục Tiêu: -Học sinh đọc đúng các âm đã học trong tuần: p,ph,nh,g,gh,q,qu,gi,ng,ngh. -Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng các tiếng, từ, câu ứng dụng. -Làm được các bài tập trong VBT Tiếng Việt. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Yêu cầu HS đọc lại các âm đã học trong tuần. - Hướng dẫn HS luyện đọc các bài 22, 23, 24, 25 trong SGK. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS còn chậm. - Gọi HS đọc bài trước lớp. - Yêu cầu học sinh trung bình đánh vần, đọc trơn. - Khuyến khích học sinh khá giỏi chỉ nhẩm bài và đọc trơn. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập ở vở VBT Tiếng Việt - Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS làm bài tập . * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn lại bảng chữ cái đã học. -Học sinh nối tiếp đọc. - HS ®äc thầm c¸ nh©n. - Đọc bài theo yêu cầu. - Nhận xét. -Học sinh lấy VBT TV, làm bài theo hướng dẫn của GV. -Học sinh lắng nghe. §¹o ®øc: Gi÷ g×n s¸ch vë, ®å dïng häc tËp. (TIEÁT 2) I. Mục tiêu: - Bieát ñöôïc taùc duïng cuûa saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp. - Neâu ñöôïc lôïi ích cuûa vieäc giöõ gìn saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp. - Thöïc hieän giöõ gìn saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp cuûa baûn thaân. II. Chuẩn bị: - Vôû baøi taäp ñaïo ñöùc + ñoà duøng hoïc taäp. - Tranh baøi taäp 1, baøi taäp 3 (phoùng to) III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Hoạt động dạy 1) Hoaït ñoäng 1: Thi “Saùch, vôû ai ñeïp nhaát” Giaùo vieân neâu yeâu caàu : Coù hai voøng thi Voøng 1: Thi ôû toå – voøng trßn Voøng 2 : Thi ôû lôùp Tieâu chuaån : + Coù ñuû saùch, vôû, ñoà duøng theo quy ñònh. + Saùch vôû saïch, khoâng bò daây baån, quaên meùp, xoäc xeäch + Ñoà duøng hoïc taäp saïch, khoâng baån, cong queo Yeâu caàu : - Caùc ñoà duøng hoïc taäp phaûi ñöôïc xeáp beân caïnh choàng saùch vô.û - Caëp saùch ñeå trong ngaên baøn. Tieán haønh chaám thi voøng 1 Tieán haønh voøng 2 : - Ban giaùm khaûo chaám vaø coâng bố q kết quaû, khen thöôûng caùc toåààcaù nhân aâ thaéng cuoäc 2) Hoaït ñoäng 2: V¨n nghÖ vÒ chñ ®Ò trªn. 3) Hoaït ñoäng 3 : BAØI HOÏC: Giöõ gìn saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp giuùp cho em thöïc hieän toát quyeàn ñöôïc hoïc cuûa chính mình. Hoạt động học -HS: XÕp s¸ch vë ®å dïng häc tËp lªn bµn. - Moãi baøn choïn 1 baïn. - Caùc baïn trong toå choïn 2 baïn. - Hai toå thi cuøng nhau ñeå choïn hai baïn vaøo voøng 2. Caû lôùp haùt baøi “Saùch buùt thaân yeâu ôi” Höôùng daãn hoïc sinh ñoïc caâu thô cuèi bµi. - HS thùc hiÖn tèt néi dung bµi häc Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010 TIẾNG VIỆT: BÀI 26 : Y – TR I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc và viết được y – tr, y tá, tre ngà. v Đọc được từ, câu ứng dụng: Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. v Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Nhà trẻ. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh. v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -HS ®ọc bài SGK. (2 em) -HS viÕt b¶ng con: ng· t, nghÖ sÜ. 3/Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Giới thiệu bài: y – tr. *Hoạt động 1: Dạy âm: y. -Giới thiệu, ghi bảng y. H: Đây là âm gì? -Giáo viên phát âm mẫu: y -Yêu cầu học sinh gắn âm y. -Hướng dẫn học sinh đọc y. -Giới thiệu tiếng y trong từ y tá. -Luyện đọc phần 1. *Hoạt động 2: Dạy âm tr -Ghi bảng giới thiệu tr. H: Đây là âm gì? H: tr có mấy âm ghép lại? -Giáo viên phát âm mẫu: tr. -Yêu cầu học sinh gắn âm tr. -So sánh: tr – t. +Giống: đều có t +Khác: tr có thêm r ở sau. -Hướng dẫn học sinh đọc tr. -Yêu cầu học sinh gắn tiếng tre. -Hướng dẫn phân tích tiếng tre. -Hướng dẫn học sinh đánh vần. -Hướng dẫn học sinh đọc tiếng tre. -Cho học sinh quan sát tranh. H: Đây là cây gì? -Giáo viên giới thiệu từ tre ngà. Giảng từ: tre ngà -Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: tre ngà -Luyện đọc phần 2. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: y – tr – y tá - tre ngà -Giáo viên nhận xét, sửa sai. -Hướng dẫn học sinh đọc bảng con. *Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng: y tế cá trê chú ý trí nhớ -Giáo viên giảng từ. -Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm y – tr. -Đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi nối. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc -Học sinh đọc bài tiết 1. -Treo tranh H : Tranh vẽ gì? Giới thiệu câu ứng dụng : Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. -Giảng nội dung tranh. H: Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết. -Giáo viên quan sát, nhắc nhở. -Thu chấm, nhận xét. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói -Treo tranh: H: Trong tranh vẽ gì? H: Các em đang làm gì? H: Người lớn nhất trong tranh gọi là gì? H: Nhà trẻ khác lớp 1 ở chỗ nào. -Nhắc lại chủ đề : Nhà trẻ. *Hoạt động 4: Đọc bài SGK . Nhắc đề. y. Học sinh phát âm: y: Cá nhân, lớp Thực hiện trên bảng gắn. cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Đọc từ: Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. tr 2 âm: t + r. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. So sánh. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cây tre. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. y: Viết nét xiên phải, nối nét nét móc ngược, rê bút viết nét khuyết dưới. Đọc cá nhân. y, ý, trê, trí. Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, lớp. Thi đua 2 nhóm. Hát múa. Đọc cá nhân, lớp. Quan sát tranh. Vẽ trạm y tế. Đọc cá nhân: 3 em Lên bảng dùng thước tìm và chỉ. Đọc cá nhân, lớp. Lấy vở tập viết. Học sinh viết từng dòng. Hát múa. Quan sát tranh. Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp trình bày. Các em bé ở nhà trẻ. Vui chơi. Cô trông trẻ. Bé vui chơi, chưa học chữ như ở lớp 1. Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có y – tr: pha trµ, tre giµ .... 5/ Dặn dò: -Dặn HS học thuộc bài y – tr. Ôn Toán: Kiểm tra kiến thức tuần 6 I. Mục tiêu: - Kiểm tra kĩ năng: + So sánh các số trong phạm vi 10. + Nhận biết thứ tự các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0. - Giáo dục cho HS ý thức tự giác trong giờ kiểm tra II. Nội dung kiểm tra: (Trong thời gian 30 phút) Bài 1: Điền dấu >, <, = 0 ... 3 10...10 10...9 9... 5 8...7 10...0 Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất a) 7, 6, 3, 5 b) 8, 10, 4, 0 Bài 3: Điền số. 0 3 6 10 10 8 5 2 0 Bài 4: Số? 9 > □ □ > 1 10 > □ > 7 III. Cách đánh giá: Bài 1: 3 điểm Mỗi lần điền đúng dấu vào chỗ chấm cho 0,5 điểm. Bài 2: 2 điểm Khoanh đúng số lớn nhất của mỗi dãy số cho 1 diểm. Bài 3: 3 điểm Điền đúng số còn thiếu vào mỗi dãy số cho 1 điểm. Bài 4: 2 điểm Mỗi lần viết đúng số ở ô trống của dòng 1 cho 0,5 điểm. Viết đúng số vào ô trống ở dòng 2 cho 1 điểm. - HS làm bài vào vở. - Thu bài cả lớp, chấm. - Chữa bài. Sinh hoạt tập thể: Bù Ôn Tiếng Việt: Kiểm tra kiến thức tuần 6 I. Mục tiêu: - Kiểm tra: + Kĩ năng nghe đọc, viết đúng các âm và một số tiếng, từ đã học trong tuần. + Kĩ năng điền đúng âm g, gh - Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết. II. Nội dung kiểm tra: (Trong thời gian 30 phút) 1) Viết chính tả: ( 20 phút) ph,nh,gh,qu,gi,ng,ngh,tr (3 điểm) nhà, ghế, tre, gà (2 điểm) giỏ cá, y tế (2 điểm) nhà bà có tủ gỗ (1 điểm) 2) Bài tập: (10 phút) Điền g hay gh? nhà ...a, ...i nhớ III. Cách đánh giá: 1) Chính tả: (8 điểm) Viết đúng mỗi âm cho 0,5 điểm. Viết đúng mỗi tiếng cho 0,5 điểm. Viết đúng mỗi từ cho 0,5 điểm Viết đúng câu cho 1 điểm. Lưu ý: Nếu viết đúng nhưng chữ viết không thẳng hàng, sai cỡ mẫu thì trừ 1 đến 2 điểm. Sai lỗi về dấu thanh / trừ một nửa số điểm. 2) Bài tập: (2 điểm) Điền đúng mỗi âm cho 0,5 điểm. - GV đọc cho HS viết bài vào vở và hướng dẫn HS làm bài tập. - Thu bài cả lớp, chấm.
Tài liệu đính kèm: