Giáo án các môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 9

Giáo án các môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 9

 I/ Mục tiêu:

  HS biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong ph¹m vi các số đã học. Làm các bài tập 1,2,3.

 Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Phấn màu, nội dung bài tập.

 Học sinh: Sách, bút, b¶ng con, vë « li.

III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :

1/ Ổn định lớp:

 

doc 28 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010
 Sáng:
 TOÁN: Tiết 33: LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu:
 v HS biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong ph¹m vi các số đã học. Làm các bài tập 1,2,3.
v Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Phấn màu, nội dung bài tập.
v Học sinh: Sách, bút, b¶ng con, vë « li.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh làm b¶ng con.
 0 + 5 = 	..... + 3 = 3
 4 + 0 = 	 0 + ...= 0
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:
- Giới thiệu bài: Luyện tập.
*Hoạt động 2:
-Làm bài tập.
Bài 1: Tính:
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán:
0 + 1 = .....
1 + 1 = .....
2 + 1 = .....
3 + 1 = .....
4 + 1 = .....
Bài 2: 
1 + 2 = .....
2 + 1 = .....
Hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả của phép tính?
Hỏi: Nhận xét gì về các số trong 2 phép tính?
Hỏi: Vị trí của số 1 và số 2 có giống nhau không?
Vậy: Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng, kết quả của chúng ra sao?
Giáo viên nói thêm “Đó chính là 1 tính chất của phép cộng”.
Khi biết 1+2 = 3 thì biết ngay 1+2 cũng có kết quả bằng 3.
Bài 3: Điền dấu > < =
2 ..... 2 + 3
5 ..... 2 + 1
Bài 4: Viết kết quả phép cộng.
-Hướng dẫn học sinh lấy 1 số hàng dọc cộng lần lượt với các số ở hàng ngang rồi viết kết quả vào ô tương ứng. Cứ như vậy lấy đến số tiếp theo của ô hàng dọc cộng lần lượt với các ô hàng ngang cho đến hết.
Giáo viên làm mẫu:
Lấy 1 (Chỉ vào số 1) cộng (Chỉ vào dấu +) với 1 (Chỉ vào số 1) bằng 2 (Viết số 2).
Lưu ý: Ở hàng cuối cùng không điền số vào ô xanh. Vì đây là những phép cộng chưa học tới.
-Thu chấm, nhân xét.
HS nhắc đề.
Học sinh đọc đề và làm bài.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
Trao đổi, chữa bài.
Học sinh đọc đề và làm bài.
Gọi học sinh lên chữa bài.
Bằng nhau và bằng 3.
Giống nhau.
Vị trí khác nhau.
Kết quả không đổi.
Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
Lên bảng chữa bài, học sinh theo dõi và chữa bài.
Học sinh nêu yêu cầu bài toán.
Gọi học sinh lên bảng làm.
Cả lớp làm vở.
 4/ Củng cố - Dặn dò: Học sinh học thuộc bảng cộng.
TIẾNG VIỆT: BÀI 35: UÔI - ƯƠI
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc và viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
v Nhận ra các tiếng có vần uôi – ươi. Đọc được từ, câu ứng dụng.
v Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, b¶ng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh ®äc bµi ë SGK. (2 em)
-HS viÕt b¶ng con: c¸i tói, göi quµ.
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần uôi 
*Viết bảng: uôi.
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: uôi.
-Hướng dẫn gắn vần uôi.
-Hướng dẫn phân tích vần uôi.
-Hướng dẫn đánh vần vần uôi.
-H­íng dẫn học sinh gắn: chuối.
-H­íngdẫn phân tích tiếng chuối. 
-Hướng dẫn đánh vần tiếng chuối.
-Treo tranh giới thiệu: nải chuối.
-Đọc mẫu, hướng dẫn đọc.
-Đọc phần 1.
Dạy vần ươi 
*Viết bảng: ươi. 
-H: Đây là vần gì?
-Phát âm: ươi.
-Hướng dẫn gắn vần ươi.
-Hướng dẫn phân tích vần ươi.
-So sánh:
+Giống: i cuối.
+Khác: uô - ươ đầu
-Hướng dẫn đánh vần vần ươi.
-Hướng dẫn gắn tiếng bưởi.
-Hướng dẫn phân tích tiếng bưởi.
-Hướng dẫn đánh vần tiếng bưởi.
-Treo tranh giới thiệu: múi bưởi.
-GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc từ .
-Đọc phần 2.
-HS ®ọc l¹i bài 
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con 
uôi , ươi , nải chuối ,múi bưởi.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng 
 tuổi thơ	túi lưới
 buổi tối	tươi cười
Giảng từ
-Hướng dẫn nhận biết tiếng có uôi - ươi.
-Hướng dẫn đánh vần tiếng, đọc trơn 
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc 
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu.
-Đọc câu ứng dụng:
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết 
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói 
-Chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
-Treo tranh:
-H: Trong tranh vẽ gì?
-H: Trong 3 thứ quả này em thích loại nào nhất?
-H: Vườn nhà em trồng cây gì?
-H: Chuối chín có màu gì?
-H: Vú sữa chín có màu gì?
-H: Bưởi thường có nhiều vào mùa nào?
-H: Chủ đề luyện nói là gì?
-H: Tiếng nào mang vần vừa học.
-Nêu lại chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. 
*Hoạt động 4: đọc bài SGK 
Vần uôi.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
âm đôi uô đứng trước, âm i đứng sau: Uô – i – uôi: cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần ươi.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
âm đôi ươ đứng trước, âm i đứng sau.
So sánh.
Ươ– i – ươi: cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Học sinh nêu cách viết.
Học sinh viết bảng con.
2 em đọc.
tuổi, lưới, buổi, tươi cười.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Chuối, bưởi, vú sữa.
HS trả lời.
HS trả lời.
Chuối chín có màu vàng
Vú sữa chín có màu tím.
HS trả lời.
Chuối, bưởi, vú sữa.
HS trả lời.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi: thi tìm nhanh tiếng cã vÇn u«i - ­¬i: chuèi, tuæi, c­êi....
5/ Dặn dò:
-Dặn về học thuộc bài.
Chiều:
ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT
I.Mục Tiêu: 
-Học sinh đọc và viết thành thạo vần uôi,ươi.
-Học sinh đọc, viết được một số từ ứng dụng và câu chính tả ứng dụng.
-Làm được các bài tập trong VBT Tiếng Việt.
-Häc sinh cã ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Ñp.
II. Đồ Dùng Dạy Học:
-VBT Tiếng Việt.
-Vở ôn luyện Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Ôn đọc.
-Yêu cầu HS mở SGK bài vần uôi, ươi 
và luyện đọc.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Giáo viên đọc cho HS viết vào vở. Chưa yêu cầu HS viết hoa.
ai, ôi, ui, ơi, uôi, ươi, 
buổi tối, túi lưới, 
Chuối, bưởi, vú sữa.
-GV đọc cho HS dò bài.
-Chấm bài một số em, chữa lỗi sai. 
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài tập nối từ thành câu. (Trang 36)
- Yêu cầu HS đọc thầm các từ ở cột bên trái và các từ ở cột bên phải, suy nghĩ và chọn các từ thích hợp để nối thành câu có nghĩa.
- Gọi 1 HSKG làm mẫu. 
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS còn chậm.
- Nhận xét.
Dặn dò: Dặn HS làm các bài tập còn lại.
-Học sinh đọc bài.
-Học sinh trung bình đánh vần và đọc trơn.
-Học sinh khá giỏi chỉ nhẩm bài và đọc trơn. 
- HS ®äc c¸ nh©n, ®ång thanh.
-Học sinh viết vào vở ô li.
-Dò bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Nhận xét.
- Mở vở BT.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- 1 HS thực hiện. Nhà bà nuôi thỏ.
- HS tự làm bài.
- Đọc kết quả. Mẹ muối dưa. Bè nứa trôi xuôi.
ÔN TOÁN : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
v Giúp học sinh củng cố về: Số 0 trong phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5. So sánh các số và tính chất giao hoán của phép cộng.
v Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
v Giáo dục học sinh tính cẩn thận, khả năng tư duy.
II/ Chuẩn bị:
v Học sinh: vở ôn Toán.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:	
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Học sinh làm bảng con :
 §iÒn >, <, = 2 + 1 ..... 3 + 1
 3 + 0 ..... 1 + 2
 0 + 4 ..... 4 + 0
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Kiến thức cần ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc lại các phép cộng trong phạm vi 3, 4, 5.
- Một số cộng với 0 cho kết quả như thế nào?
- 0 cộng với một số cho kết quả như thế nào?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tính
0 4 1 2
 + + + +
5 0 4 3
- Chốt cho HS về cách viết phép tính theo cột dọc.
Bài 2: (>, <, =)
3+1...5 2+2...2+1
3+2...5 0+4...4+0
- Yêu cầu HS nêu cách làm một số phép tính.
- Gọi HSKG nêu cách làm cột 2.
- Chốt cho HS về cách làm.
Bài 3: Viết kết quả phép cộng:
- Yêu cầu HS quan sát mẫu trong SGK (Trang 52).
-Hướng dẫn học sinh làm bài: lấy 1 số hàng dọc cộng lần lượt với các số ở hàng ngang rồi viết kết quả vào ô tương ứng. Cứ như vậy lấy đến số tiếp theo của ô hàng dọc cộng lần lượt với các ô hàng ngang cho đến hết.
- Gọi 1 HS làm mẫu:
Lấy 1 (Chỉ vào số 1) cộng (Chỉ vào dấu +) với 1 (Chỉ vào số 1) bằng 2 (Viết số 2).
Lưu ý: Ở hàng cuối cùng không điền số vào ô xanh. Vì đây là những phép cộng chưa học tới.
Bài 5: Số? (Dành cho HSKG).
 1 + 4 = 5 + .....
 3 + ... = 2 + .....
 1 + 2 + ... < 4
- Cá nhân, lớp.
- Một số cộng với 0 bằng chính số đó.
- 0 cộng với một số bằng chính số đó.
- HS làm vào bảng con.
- Nêu kết quả.
- HS làm vào vở.
- 3+1<5, 3+1=4, 4<5... 
- Phép cộng 2+2 và 2+1 có số hạng đứng trước giống nhau đều là 2, chỉ so sánh 2 và 1. 2>1 nên 2+2>2+1
- Các phép cộng trước và sau dấu chấm có các số giống nhau nhưng chỉ đổi chỗ vị trí.
- Thực hiện theo yêu cầu. 
- HS tự làm bài bằng bút chì vào SGK.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- HSKG làm bài, chữa bài.
 4/ Củng cố-Dặn dò: Học sinh học thuộc các bảng cộng.
Sinh hoạt tập thể: Bµi 5: §i bé sang ®­êng an toµn
I.Môc tiªu:
- NhËn biÕt nh÷ng n¬i an toµn khi ®i bé trªn ®­êng vµ khi qua ®­êng.
- NhËn biÕt v¹ch tr¾ng ngang ®­êng lµ lèi ®i dµnh cho ng­êi ®i bé khi qua ®­êng
- NhËn biÕt tiÕng ®éng c¬ vµ tiÕng cßi cña « t«, xe m¸y.
II. ChuÈn bÞ:
- NÕu kh«ng thÓ cho häc sinh ra ®­êng ®ù¬c cã thÓ vÏ trªn s©n tr­êng ®Ó häc sinh thùc hµnh.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y hoc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bµi cò:
 Khi ®i trªn ®­êng c¸c em ph¶i nhí lµm g×?
Bµi míi:
+Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t ®­êng phè.
- §­êng phè réng hay hÑp?
- §­êng phè cã vØa hÌ kh«ng?
- Em thÊy ng­êi ®i bé ®i ë ®©u?
- Em cã thÓ nghe thÊy nh÷ng tiÕng ®éng nµo?
-Em cã nh×n thÊy ®Ìn tÝn hiÖu hay v¹ch ®i bé qua ®­êng nµo kh«ng?
-§Ìn tÝn hiÖu, v¹ch ®i bé qua ®­êng ë ®©u?
+Gv chèt l¹i: Khi ®i ra ®­êng phè cã nhiÒu ng­êi vµ c¸c lo¹i xe ®i l¹i, ®Ó ®¶m b¶o an toµn c¸c em cÇn:
- Kh«ng ®i mét m×nh mµ ph¶i ®i cïng víi ng­êi lín.
- Ph¶i n¾m tay ng­êi lín khi qua ®­êng.
- Ph¶i ®i trªn vØa hÌ, kh«ng ®i d­íi lßng ® ... âu gặp trời mưa em phải làm gì?
- Hỏi: Nếu trời có bão thì sẽ có hậu quả gì xảy ra?
- Hỏi: Bão và lũ có tốt cho cuộc sống của chúng ta kh«ng ?
- Hỏi: Chúng ta nên làm gì để tránh bão, lũ?
-Học sinh nhắc lại chủ đề.
*Hoạt động 4: Đọc bài SGK 
-Đọc: cá nhân, lớp.
eo.
Thực hiện trên bảng gắn cá nhân.
Cá nhân.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Cá nhân.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Con mèo.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
ao
Thực hiện trên bảng gắn.
Phân tích cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Cá nhân.
Cá nhân, nhóm, lớp.
ngôi sao.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
2 học sinh đọc
Theo dõi.
Viết bảng con.
Đánh vÇn hoÆc ph©n tÝch
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Vẽ bạn nhỏ đang ngồi thổi sáo dưới gốc cây.
Nhận biết tiếng có vần ao.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Học sinh đọc chủ đề.
Gió, mây, mưa, bão, lũ.
Mây đen hoặc xám.
Đội nón, che áo mưa.
Cây ngã, nhà bay nóc .....
Không.
Tránh chặt phá cây rừng, giữ môi trường xanh, sạch, đẹp. Nếu có bão, lũ sẽ đến nơi an toàn để tránh.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp
4/ Củng cố:
v Chơi trò chơi tìm tiếng mới: c¸o, trÌo, kÐo, .....
5/ Dặn dò: -Học sinh về học thuộc bài.
ÔN TOÁN : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
v Giúp học sinh củng cố về: Phép cộng 1 số với 0, bảng cộng trong phạm vi 5, so sánh các số và tính chất của phép cộng.
v Rèn học sinh biết làm tính cộng và biết khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
v Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
v Học sinh: vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:	
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh làm bảng con :
 4 + 1 + 0 =
	 2 + 2 + 1 =
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV h­íng dÉn HS lµm mét sè BT.
Bµi 1: TÝnh:
2 5 1 3
 + + + +
2 0 3 2
- Chốt cho HS cách viết phép tính theo cột dọc.
Bµi 2: TÝnh:
3 + 1 + 1 = 2 + 1 + 2 =
0 + 4 + 1 = 	 2+ 0 + 3 =
- Theo dõi, hướng dẫn HS còn chậm.
Bµi 3: >, <, =
2 + 2 ..... 5 3 + 1 ..... 3 + 2
5 + 0 ...... 5 3 + 1 ..... 1 + 3
2 + 3 ..... 5 1 + 4 ..... 4 + 1
- Chốt cách làm.
Bµi 4: Sè ? (Dành cho HSKG)
5 = □ + 0
 □ + 2 + □ = 5
- Gợi ý HS có nhiều cách làm.
1 + 2 + 2 = 5
2 + 2 + 1 = 5
0 + 2 + 3 = 5
3 + 2 + 0 = 5
- HS lµm b¶ng con
- HS ®äc kÕt qu¶, nhËn xÐt.
- HS lµm vë. 
- Nêu cách làm.
- HS lµm vë.
- HS ®äc kÕt qu¶, nhËn xÐt. 
- Nêu cách làm.
- HS kh¸, giái lµm.
- HS ®äc kÕt qu¶, nhËn xÐt.
4/ Củng cố:
- ChÊm, tuyªn d­¬ng.
5/ Dặn dò: 
Sinh hoạt tập thể: ÔN BÀI HÁT:
NHANH BƯỚC NHANH NHI ĐỒNG
- Lớp hát toàn bài.
- Thi đua hát giữa các tổ.
- Hát cá nhân.
- Dặn HS tiếp tục ôn bài hát.
Thứ 6 ngày 22 tháng 10 năm 2010
Sáng:
TẬP VIẾT: Tiết7: XƯA KIA – MÙA DƯA – NGÀ VOI 
I/ Mục tiêu:
v HS viết đúng: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái,...kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết.
v Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
v GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
v GV: mẫu chữ, trình bày bảng.
v HS: vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-HS viết bảng con: nghé ọ, chú ý. 
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài: xưa kia, mùa dưa, ngà voi,gà mái...
-GV giảng từ.
-Gv hướng dẫn học sinh đọc các từ.
*Hoạt động 2: Viết bảng con.
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Xưa kia: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 3. Viết chữ ích xì (x), nối nét viết chữ u, lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu móc trên chữ u. Cách 1 chữ o. Viết chữ ca (k), nối nét viết chữ i, lia bút viết chữ a.
-Tương tự hướng dẫn viết từ: mùa dưa, ngà voi...
-Hướng dẫn HS viết bảng con: xưa kia, mùa dưa, ngà voi...
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3 viết bài vào vở
-Hướng dẫn viết vào vở.
-Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
HS nh¾c ®Ò.
Cá nhân , cả lớp.
Theo dõi và nhắc cách viết. 
Viết bảng con.
Hát múa .
Lấy vở, viết bài.
4/ Củng cố:
-Cho học sinh thi đua viết chữ mùa dưa, ngà voi, gà mái theo nhóm.
5/ Dặn dò:
-Dặn HS về tập rèn chữ.
TẬP VIẾT: Tiết8: ĐỒ CHƠI-TƯƠI CƯỜI-NGÀY HỘI-VUI VẺ
I/ Mục tiêu:
v HS viết đúng: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ. Kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết.
v Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
v GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
v GV: mẫu chữ, trình bày bảng.
v HS: vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-HS viết bảng lớp: xưa kia, gà mái.
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
 Đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
-GV giảng từ.
-Gv hướng dẫn học sinh đọc các từ.
*Hoạt động 2: Viết bảng con 
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Đồ chơi: Điểm đặt bút nằm ở đường kẻ ngang 3. Viết chữ dê (d), lia bút viết dấu ngang trên chữ dê (d), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu mũ trên chữ o, lia bút viết dấu huyền trên chữ ô. Cách 1 chữ o. Viết chữ xê (c), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ o, nối nét viết chữ i, lia bút viết dấu chấm trên chữ i, lia bút viết dấu móc trên chữ o.
 -Tương tự hướng dẫn viết từ: tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
-Hướng dẫn HS viết bảng con: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
*Nghỉ giữa tiết:
Hoạt động 3: viết bài vào vở
-Hướng dẫn viết vào vở.
-Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
Nhắc đề.
Cá nhân , cả lớp.
Theo dõi và nhắc cách viết.
Viết bảng con.
Hát múa .
Lấy vở , viết bài.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhân xét.
-Nhắc nhở những em viết sai.
5/ Dặn dò:
-Dặn HS về tập rèn chữ.
TOÁN : Tiết 36: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I/ Mục tiêu:
v Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Học sinh làm bài tập 1, 2, 3.
v GD Học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Mẫu vật có số lượng là 3.
v Học sinh: Bảng gắn, sách, b¶ng con, vë « li.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3 + 0 + 2 =
2 + 2 + 1 =
- HS lµm b¶ng con
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài, hình thành khái niệm về phép trừ.
- Hỏi: Có 2 con ong, bay đi 1 con ong còn mấy con ong?
- Hỏi: 2 bớt 1 còn mấy?
-Vậy: Bớt làm phép tính trừ.
2 – 1 = ?
- Giáo viên viết bảng: 2 – 1 = 1
- Hỏi: Có 3 con ong bay đi 1 con ong còn mấy con ong?
-Vậy: 3 – 1 = ?
- Giáo viên viết bảng 3 – 1 = 2
- Hỏi: Có 3 con ong bay đi 2 con ong còn mấy con ong?
-Vậy: 3 – 2 = ?
- Giáo viên viết bảng 3 – 1 = 2
- Giáo viên hướng dẫn Học sinh học thuộc công thức.
*Hoạt động 2: Nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ. 
-Hướng dẫn Học sinh sử dụng bảng gắn.
- Hỏi: 2 thêm 1 là mấy?
-Vậy: 2 + 1 = ?
- Hỏi: 3 bớt 1 còn mấy?
-Vậy: 3 - 1 = ?
- Hỏi: 3 trừ 2 bằng ?
-Thể hiện bằng thao tác trên sơ đồ để Học sinh nhân ra mối quan hệ giữa phép cộng và trừ từ bộ ba các số 2, 1, 3
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Tính:
2 – 1 =
Bài 2: Tính:
 2 
 - 1
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
Treo tranh: Có 3 con chim bay đi 2 con chim. Hỏi trên cây còn mấy con chim?
-Đặt bài toán khác: 3 con chim còn 1 con chim. Vậy số chim đã bay đi là mấy con?
-1 Học sinh làm bài bảng lớp.
Một con ong.
1
1
-Đọc: Hai trừ một bằng một.
Hai con ong.
2
-Đọc: Ba trừ một bằng hai.
1
-Đọc: Ba trừ hai bằng một.
Lớp 4 lần, cá nhân, ®ång thanh.
2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn.
3
3
2
2
1
2 + 1 = 3	3 – 1 = 2
1 + 2 = 3	3 – 2 = 1
Nêu yêu cầu các bài và làm bài.
Trao đổi chữa bài.
Nêu yêu cầu các bài và làm bài.
Làm bảng con.
Trả lời: Còn 1 con chim.
3 – 2 = 1
Trả lời: Bay đi 2 con. 
3 – 1 = 2
Học sinh làm vào vở, chữa bài.
4/ Củng cố:
- Học sinh đọc phép trừ trong phạm vi 3 mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
5/ Dặn dò: Học thuộc công thức. 
Chiều:
Ôn Toán: KIỂM TRA KIẾN THỨC TUẦN 9
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, so sánh các số trong phạm vi 3, 4, 5.
- Viết đúng phép tính thích hợp dựa theo hình vẽ.
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác trong giờ kiểm tra.
II. Nội dung kiểm tra: (Trong thời gian 20 phút)
Bài 1: Tính.
 3 2 0 3 3 3
 + + + - - -
 2 2 5 1 2 0
Bài 2: (>, <, =) 
4 + 1 ... 5 3 – 1 ...2
 3 – 1 ... 5 2 + 1 ... 2 + 0
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
 ∆ ∆ ∆
Bài 4: Số? 
3 + □ + 2 = 5
4 = □ + 1 + 1
III. Cách đánh giá:
Bài 1: 3 điểm
Tính đúng kết quả của mỗi phép tính cho 0,5 điểm.
Bài 2: 4 điểm
Điền đúng dấu vào mỗi chỗ chấm cho 1 điểm.
Bài 3: 2 điểm
Viết đúng phép tính thích hợp cho 2 điểm. (3 - 1 = 2)
Bài 4: 1 điểm
Mỗi lần viết đúng số ở ô trống cho 0,5 điểm.
- HS làm bài vào vở.
- Thu bài cả lớp, chấm.
- Chữa bài.
Ôn Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ LUẬT CHÍNH TẢ: 
C, K, QU, G, GH, NG, NGH
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm chắc luật chính tả ghi âm c, k, qu, g, gh, ng, ngh.
- Vận dụng và thực hành viết đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi luật chính tả ghi âm c, k, qu, g, gh, ng, ngh.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Ôn tập về luật chính tả ghi âm c, k, qu, g, gh, ng, ngh.
- GV đưa bảng phụ ghi luật chính tả ...
 c → a, o, ô, ơ, u, ư.
 k → i, e, ê. 
 qu → a, ơ, e, ê, 
 g, ng → a, o, ô, ơ, u, ư.
 gh, ngh → i, e, ê. 
- Giới thiệu cho HS biết: Âm c đứng trước e, ê, i phải viết bằng con chữ k.
Âm g đứng trước a, o, ơ, u, ư phải viết bằng con chữ g. Âm g đứng trước e, ê, i phải viết bằng con chữ gh.
Âm ng đứng trước a, o, ơ, u, ư phải viết bằng con chữ ng. Âm ng đứng trước e, ê, i phải viết bằng con chữ ngh.
2, Luyện viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết chính tả.
kì cọ, kẽ hở, gà gô, gồ ghề, ghế gỗ, quả thị, nghệ sĩ, nghé ọ, ngõ nhỏ, 
quà quê.
- Chữa bài viết.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: 
- Dặn HS ghi nhớ luật chính tả để viết đúng.
- Quan sát.
- Nghe, ghi nhớ và nhắc lại.
- Viết vào vở.
- Dò bài.
Sinh hoạt: SAO
- Tập họp lớp.
- Tập họp theo sao.
- HS sinh hoạt dưới sự hướng dẫn của anh chị phụ trách sao.
- GV theo dõi HS sinh hoạt.
- Nhận xét giờ sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • doccuongtuan9.doc