I-MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng.
- Hiểu nôi dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 ( sgk)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
tuần 26 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2+3: Tập đọc Bàn tay mẹ I-Mục tiêu: Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng. Hiểu nôi dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1,2 ( sgk) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ III- Hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS A, Bài cũ: -Nhận xét và ghi điểm. B, Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc. a. GV đọc mẫu. b. Hướng dẫn HS luyện đọc - Luyện đọc tiếng , từ khó : GV gạch chân tiếng khó - Luyện đọc từ : GV gạch chân các từ khó + Giải nghĩa từ: rám nắng: Da bị nắng làm cho đen lại. Xương xương: bàn tay gầy - Đọc câu -Đọc đoạn : GV chia đoạn- HD ngắt nghỉ. -Đọc bài: Đọc bài trên bảng lớp . -Đọc bài trong SGK Hoạt động 3: Ôn lại vần an, at Nhận xét Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc, tìm hiểu bài GV đọc mẫu + Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình? + Bàn tay mẹ Bình như thế nào? Hoạt động 2: Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh - GV cho HS quan sát tranh, đọc câu mẫu - GV khuyến khích HS nêu câu hỏi khác. GV cùng HS nhận xét. C. Củng cố - dặn dò: + Vì sao bàn tay mẹ trở nên gầy gầy, xương xương? + Tại sao Bình lại yêu nhất bàn tay mẹ? Nhận xét giờ học. 2 HS đọc bài: Cái nhãn vở và trả lời câu hỏi. Bạn Giang viết những gì vào nhãn vở ? + Bố khen bạn Giang thế nào? - Lắng nghe -HS tìm tiếng khó đọc -Luyện đọc tiếng- phân tích tiếng Đọc tiếng : CN , N, ĐT Đọc từ ngữ: yêu nhất, rám nắng, xương xương. - HS xác định số câu - Luyện đọc câu.( Theo hình thức nối tiếp) - Luyện đọc đoạn : CN, N. - Luyện đọc bài : CN , ĐT - Luyện đọc cá nhân 1 -2em a. Tìm tiếng trong bài có vần an ( bàn tay) b. HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần an, at( Tìm theo nhóm ) c. Thi nói câu chứa tiếng có vần an hoặc at ( Theo nhóm) HS đọc đoạn 1, 2 - Đi chợ , nấu ăn , tắm cho 2 chị em , giặt một chậu tã lót đầy HS đọc đoạn 3. - Rám nắng , các ngón tay gầy gầy , xương xương 3 HS đọc cả bài. HS quan sát tranh, đọc câu mẫu - Thực hành hỏi đáp theo mẫu: Mẫu: H: Ai nấu cơm cho bạn ăn? T: Mẹ nấu cơm cho tôi ăn. - HS đọc lại bài - Trả lời câu hỏi. ************************************ Tiết 4: Toán Các số có hai chữ số I- Mục tiêu: Bước đầu giúp HS - Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20- 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20- 50. II-Đồ dùng dạy- học: Que tính III- Hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 20 đến 30. - GV hứơng dẫn HS lấy hai bó, mỗi bó một chục que tính và nói: Có hai chục que tính" lấy thêm 3 que tính nữa và nói " Có 3 que tính nữa". GV giơ lần lượt 2 bó que tính rồi 3 bó que tính và nói: " Hai chục que tính và 3 que tính là hai mươi ba que tính". GV nói: Hai mươi ba viết như sau: GV viết 23 - GV hướng dẫn tương tự như trên để nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 21 đến 30. - Lưu ý HS cách đọc số: 21, 24, 25 Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 30 đến 40. GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40. tương tự với các số từ 20 đến 30. - Lưu ý cách đọc số: 31, 34, 35. Hoạt động 3: Giới thiệu các số từ 40 đến 50. (Tương tự) Hoạt động 4: Luyện tập. Bài 1, 3: Viết số. nhận xét Bài 2 (HS khá giỏi) Bài 4: Viết số thích hợp vào Chấm bài * Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. - HS lấy hai bó, mỗi bó một chục que tính và nói: Có hai chục que tính" lấy thêm 3 que tính nữa và nói " Có 3 que tính nữa". - HS nhắc lại - HS đọc: Hai mươi ba - HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Giáo viên đọc cho HS viết số vào bảng con – nhận xét - Viết và đọc các số đó. - HS làm vào vở – chữa bài . ************************************************* Tiết 4: Đạo đức Cảm ơn và xin lỗi I- Mục tiêu: -. HS nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. - GDKNS: KN giao tiếp , ứng xử với mọi người . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III- Hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1: Quan sát tranh BT1. 1, GV yêu cầu học sinh quan sát tranh và cho biết. + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Vì sao các bạn lại làm như vậy? 2, GV kết luận: Tranh1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà. Tranh2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn. Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm BT2: 1, GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tranh GV kết luận: Tranh 1, 3: cần nói lời cảm ơn Tranh 2, 4: cần nói lời xin lỗi. Hoạt động 3: Đóng vai BT4: - Giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai. - GV chốt lại cách ứng xử trong tình huống và kết luận. Cần nói lời cảm ơn khi đượcc ngời khác quan tâm, giúp đỡ. Cần nói lời cảm ơn xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. * Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. - Học sinh quan sát tranh và trả lời Tranh1 : 1bạn đang cảm ơn các bạn khi được tặng quà Tranh2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn 1, HS thảo luận nhóm 4 2, Đại diện nhóm trình bày. 3, Cả lớp trao đổi , bổ sung. - HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm đóng vai. - Lớp thảo luận. *********************************************** Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Tập viết Tô chữ hoa c, d , đ I- Mục tiêu: - HS tô được các chữ hoa: C, D, Đ. - Viết đúng các vần: an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cữ chữ theo vở tậơ viết 1, tập hai.( Mỗi từ ngữ viết ít nhất một lần) II- Đồ dùng dạy- học: Chữ mẫu: C. bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết. III- Hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa: - GV treo chữ mẫu - Phân tích cấu tạo chữ C, D , Đ - Hướng dẫn quy trình viết. Nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ngữ ứng dụng. - GVviết mẫu - hướng dẫn quy trình Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở - GV nhắc tư thế ngồi viết - Chấm 1 số vở- nhận xét * Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học - Về nhà tập viết từ vào vở ô li - Viết chữ hao C,D , Đ vào vở ô li ( HS KG) - HS quan sát. - HS tho dõi các nét cơ bản của mỗi chữ - HS viết bảng con: C, D,Đ - HS đọc vần và từ -HS viết từ vào bảng con. - nhận xét , sửa sai - HS viết vào vở ***************************************** Tiết 2: Chính tả Bàn tay mẹ I- Mục tiêu: - HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “ Hằng ngày,.chậu tã lót đầy.” .: 35 chữ trong khoảng 15- 17 phút. - Điền đúng vần an, at; chữ g,gh vào chỗ trống. -Bài tập 2,3 ( sgk) . II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ III- Hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép - GV viết bảng sẵn bài - GV đọc bài - Viết tiếng , từ khó Nhận xét - Viết bài vào vở - GV theo dõi. - GV đọc bài GV chữa lỗi phổ biến. GV chấm - Nhận xét. Hoạt động 2: GV hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Điền vần an, at? Bài 2: Điền chữ gh hay g Gv chấm bài *. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học - 2 HS đọc lại đoạn văn. - HS tìm tiếng viết hay sai: bao nhiêu, nấu cơm, giặt, tã lót - HS viết vào bảng con tiếng khó. HS sữa lỗi - HS chép bài vào vở HS soát lại. HS chữa lỗi. - Làm vào vở và nêu kq: kéo đàn, tát nước - HS điền và nêu kq: nhà ga, cái ghế. ******************************************* Tiết 3: Toán Các số có hai chữ số ( Tiếp) I- Mục tiêu: Bước đầu giúp HS: - Nhận biết số lượng, đọc, viết , đếm các số từ 50 đến 69. - Nhận biết được thứ tự của các số từ 50 đến 69. II- Đồ dùng dạy- học: Que tính III- Hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 50 đến 60. - GV hướng dẫn HS lấy 5 bó, mỗi bó một chục que tính và nói: Có 5 chục que tính" lấy thêm 4 que tính nữa và nói " Có 4 que tính nữa". GV giơ lần lượt 5 bó que tính rồi 4 que tính và nói: " Năm chục que tính và 4 que tính là năm mơi tư que tính". GV nói: năm mơi tư viết như sau: GV viết 54 - GV hướng dẫn tương tự như trên để nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 60. - Lưu ý HS cách đọc số: 51, 54, 55 Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 61 đến 69. GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 61 đến 69. tương tự với các số từ 50 đến 60. - Lưu ý cách đọc số: 61, 64, 65. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1, 2: Viết số? Bài 3: Viết số vào ô trống Chấm bài Bài 4: Đúng ghi Đ, Sai ghi S * Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. HS lấy 5 bó, mỗi bó một chục que tính và nói: Có 5 chục que tính" lấy thêm 4 que tính nữa và nói " Có 4 que tính nữa". HS nhắc lại HS đọc: Năm mơi tư HS đọc số: 51, 54, 55 - HS đọc số: 61, 64, 65. - GV đọc cho HS viết vào b/ con. - làm vào vở ô li. - Điền và nêu kq. ************************************************* Tiết 3: Thể dục Bài số 26 mục tiêu -Ôn bài thể dục đã học. -Ôn trò chơi Tâng cầu. Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động. II. Địa điểm phương tiện : Trên sân trường. 1 còi và một số quả cầu chinh. III. Nội dung và phương pháp NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt Khởi động II/ CƠ BẢN: a.ễn bài thể dục Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp Nhận xột b.Tõng cầu Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập HS luyện tập Tõng cầu cỏ nhõn Nhận xột Cỏc tổ thi đua tõng cầu để chọn nhất,nhỡ,ba Thi tõng cầu để chon vụ địch của lớp Nhận xột Tuyờn dương III/ KẾT THÚC: Đi thường.bước Đứng lại.đứng HS vừa đi vừa hỏt theo nhịp ễn 2 động tỏc vươn thở và tay của bài TD Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học Về nhà ụn bài TD và tập tõng cầu 8phỳt 22phỳt 7 phỳt 2-3 lần 15 phỳt 5 phỳt Đội Hỡnh * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hỡnh tập luyện * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hỡnh * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV **************************************************************** Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011 Tiết 1+2: Tập đọc Cái Bống I-Mục tiêu: - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của ... giấy ở Vở tập vẽ +Vẽ màu theo ý thích. 4. Nhận xét đánh giá: - GV chon một số bài và hướng dẫn HSNX 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. -HS nêu: + Tên cây. + Các bộ phận của cây. - HS tìm thêm một số cây khác. -HS quan sát HS xem một vài bài vẽ của hoạ sĩ, của thiếu nhi -HS thực hành - Trưng bày bài vẽ HS nhận xét về: Hình vẽ, cách sắp xếp hình; Màu sắc. - HS chọn bài vẽ mình thích. ************************************************************************** Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 + 2: Tập đọc Ôn tập I- Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao, giờ, sao em biết, bức tranh. - Hiểu nôi dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. kKhi bà hỏi con gì bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ. - Trả lời câu hỏi1,2 ( sgk) II- Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1: Ôn tập: - Lần lượt cho HS đọc lại từng bài. - Kết hợp hỏi một số câu hỏi để củng cố nội dung bài đọc. - GV theo dõi. - Thi giọng đọc hay. Tiết 2 Luyện đọc bài " Vẽ ngựa" - GV đọc mẫu - Tổ chức cho HS đọc: + Luyện đọc tiếng , từ khó + Luyện đọc câu +Luyện đọc đoạn . + Luyện đọc bài * Ôn vần ua, a + Tìm tiếng trong bài chứa a: + Tìm tiếng ngoài bài chứa a, ua - Nói câu chứa vần ua , a * Tìm hiểu bài - Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? - Vì sao nhìn tranh bà không nhận ra con ngựa? Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học - HS nhắc lại các bài tập đọc đã học - HS đọc lại từng bài. - Trả lời câu hỏi. - Luyện đọc cá nhân - Lắng nghe. - Tìm tiếng khó – luyện đọc tiếng ( HSY), đọc từ . - Đọc nối tiếp câu . - luyện đọc đoạn - 2 HS khá đọc bài. - Cả lớp đọc ĐT. - HS tìm và nêu - Hs tìm và cài tiếng từ vào bảng cài - HS nhìn tranh nói hai câu mẫu trong sách. - HS nói câu chứa vần ua, a. 3 HS đọc HS trả lời câu hỏi - HS luyện đọc ******************************************* Tiết 3: Toán: So sánh các số có hai chữ số I- Mục tiêu: Bước đầu giúp HS: - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 sốcó hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 chữ số. II- Đồ dùng dạy- học: Bộ đồ dùng học toán 1 III-Hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1: Giới thiệu 62 < 65 - GV hướng dẫn HS quan sát các hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra: 62 có sáu chục và 2 đơn vị; 65 có 6 chục và 5 đơn vị; 62 và 65 cùng có 6 chục, mà 2 < 5 nên 62 < 65 ( Đọc là 62 bé hơn 65). - GV tập cho HS nhận biết: 62 62. * Chẳng hạn, bằng nhận xét và sử dụng hình vẽ, que tínhđể giúp HS tự nhận ra nếu 62 62. - GV cho HS tự đặt dấu vào chỗ chấm, chẳng hạn: 4244; 76 71 Hoạt động 2: Giới thiệu 63 > 58 - GV hướng dẫn HS quan sát các hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra: 63 có sáu chục và 3 đơn vị; 58 có 5 chục và 8 đơn vị; 63 và58 có số chục khác nhau, 6 chục lớn hơn 5 chục ( 60 > 50) nên 63 > 58. ( Đọc là 63 lớn hơn 58). - GV tập cho HS nhận biết: 63 > 58 Nên 58 < 63. * Chẳng hạn, bằng nhận xét và sử dụng hình vẽ, que tính để giúp HS tự nhận ra nếu 58 58. Hoạt động 3: Thực hành: Bài 1: Điền dấu: >, <, =. Bài 2 (a,b) HS khá giỏi làm cả bài NHận xét Bài 3 (a,b) HS khá giỏi làm cả bài. Nhận xét Bài 4: Viết số. Từ bé đến lớn Từ lớn đến bé. Chấm bài * Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học - HS quan sát các hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra: 62 có sáu chục và 2 đơn vị; 65 có 6 chục và 5 đơn vị; 62 và 65 cùng có 6 chục, mà 2 < 5 nên 62 < 65 ( Đọc là 62 bé hơn 65). - HS nhận biết: 62 62. - HS tự đặt dấu vào chỗ chấm - HS quan sát các hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra: 63 có sáu chục và 3 đơn vị; 58 có 5 chục và 8 đơn vị; 63 và 58 có số chục khác nhau, 6 chục lớn hơn 5 chục ( 60 > 50) nên 63 > 58. ( Đọc là 63 lớn hơn 58). - HS nhận biết: 63 > 58 Nên 58 < 63. - Làm vào b/c, nêu kq - làm vào nháp – chữa bài: a, 80. b, 91. c, 97. d, 45. - Thảo luận và nêu kq: a, 18. b, 75. c, 60. d, 60. - Cả lớp làm vào vở. 38; 64; 72. 72; 64; 38. ********************************************* Tiết 4: Tự nhiên- Xã hội Con gà I- Mục tiêu: - HS nêu được ích lợi của con gà. -Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật. II-Đồ dùng dạy- học: - Tranh ảnh về con gà III- Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS A- Bài cũ: B- Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Quan sát - GV giao nhiệm vụ và thực hiện. Nhận xét kết quả của HS Hoạt động 3: Đi tìm kết luận - Hãy nêu các bộ phận của con gà? + Gà di chuyển bằng gì? + Gà trống, gà mái, gà con giống nhau, khác nhau ở điểm nào? + Gà cung cấp cho ta những gì ? * Lưu ý: Khi ăn thịt gà cẩn thận không hóc xương. *. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học Nêu các bộ phận chính của con cá? Ăn cá có lợi ích gì? GV nhận xét - Cả lớp hát bài "Đàn gà con" - HS quan sát tranh vẽ con gà trống , gà mái . - HS quan sát tranh và nêu nhận xét. HS thảo luận nhóm đoi và tìm ra kết luận. Gà có các bộ phận : đầu, mình ,chân và đuôi Gà di chuyển bằng chân . Gà trống có mào , chân cao to hơn gà mái , lông đuôi dài công vồng lên Gà cung cấp cho ta thức ăn có nhiều đạm Liên hệ: Phải chăm sóc gà ********************************************************************** Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Chính tả Cái Bống I- Mục tiêu: -Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảnh 10 -15 phút. - Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống. - Bài tập 2,3 sgk II- Hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ: - Nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc bài - Viết tiếng , từ khó + nhận xét - Viết bài - GV đọc bài GV chữa lỗi phổ biến. GV chấm - Nhận xét. Hoạt động 2: GV hướng dẫn làm bài tập. Bài 2. a. anh hay ach b. ng hay ngh *. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. HS viết bảng con: nhà ga, cái ghế, con gà, ghê sợ. 2 HS đọc lại bài - HS tìm tiếng viết hay sai: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng - HS viết vào bảng con tiếng khó. - Sữa lỗi - HS nhìn bảng viết bài vào vở - HS soát lại. - HS chữa lỗi. HS làm bài tập - Chữa bài theo lời giải đúng a. hộp bánh , túi xách , bức tranh b.ngà voi , ngoan ngoãn , nghề nghiệp , chú nghé , nghỉ ngơi , bắp ngô *************************************** Tiết 2: Kể chuyện Kiểm tra định kỳ (Đề do tổ chuyên môn ra) *************************************************** Tiết 3: Thủ công Xé dán hình vuông I. Mục tiêu: Sau baứi hoùc, HS bieỏt: - Cách xé dán hình vuông. - Xé dán được hình vuông. đường xé có thể bị răng cưa. hình dán có thể chưa phẳng. - HS khéo tay xé dán được hình vuông đường xé tương đối phẳng. hình dán tương đối phẳng. Có thể xé được thêm hình vuông có kích thước khác.kết hợp vẽ trang trí hình. II. Đồ dùng dạy học:Baứi maóu veà xeự, daựn hỡnh vuoõng. + Giaỏy maứu, giaỏy traộng, hoà daựn, khaờn lau III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1: Quan saựt vaứ nhaọn xeựt - Cho HS xem baứi maóu, hoỷi: +Haừy quan saựt vaứ phaựt hieọn xung quanh xem ủoà vaọt naứo coự danùg hỡnh vuoõng ? Keỏt luaọn: Xung quanh ta coự nhieàu ủoà vaọt coự daùng hỡnh vuoõng, em haừy ghi nhụự ủaởc ủieồm cuỷa nhửừng hỡnh ủoự ủeồ taọp xeự daựn cho ủuựng. Hoạt động 2: Hửụựng daón maóu *.Veừ vaứ xeự hỡnh vuoõng . - V eừ hỡnh vuoõng. - Daựn quy trỡnh 1 leõn baỷng. - Hửụựng daón tửứng bửụực ủeồ xeự. - GV laứm maóu. Hoạt động 3: Thửùc haứnh Hửụựng daón HS veừ , xeự, daựn treõn giaỏy nhaựp -Yeõu caàu HS kieồm tra laón nhau Hoạt động 4: Cuỷng coỏ daởn doứ: - Yeõu caàu moọt soỏ HS nhaộc laùi qui trỡnh xeự daựn hỡnh hỡnh vuoõng. - ẹaựnh giaự saỷn phaồm - Dặn dò:Về nhà chuẩn bị cho tiết sau. - Khăn mùi soa,viên gạch vuông,. - HS quan saựt - HS laứm treõn giaỏy nhaựp. - Laàn lửụùt thửùc haứnh theo caực bửụực veừ,xeự -Thu doùn veọ sinh ****************************************** Tiết 4: Âm nhạc Học hát bài: Hoà bình cho bé ( Tiết 1) I.Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và lời ca. HS biết vừa hát vừa vỗ tay hoặc gõ đệm theo lời ca. II. Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ III. Các hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1: Dạy hát bài Quả. - Giới thiệu bài: - Hát mẫu - Đọc lời ca - Dạy hát từng câu Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. Gv cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách. - Gv cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - Gv cho HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng Nhận xét: Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Lắng nghe Đọc đồng thanh lời ca Hát theo từng câu Luyện tập theo tổ nhóm HS thực hiện theo các yêu cầu. HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng ************************************* Tiết 5: Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Giáo viên đánh giá hoạt động tuần qua: - Đi học chuyên cần và đúng giờ. - Học bài và làm bài đầy đủ. - Nhiều em đọc , viết tiến bộ : Quỳnh , Quyến - Vệ sinh trực nhật sạch sẽ. II. Kế hoạch tuần 27: - Tiếp tục duy trì nề nếp cũ. - Hoàn thành chương trình tuần 27. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Rèn luyện chữ viết, đọc - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Đi học chuyên cần và đúng giờ. - Chăm sóc công trình măng non, thu gom phế liệu - Hát các bài hát về mẹ và cô Cắt, dán hình vuông I.Mục tiêu. - HS biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. Có thể kẻ, cắt, dán hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng, Hình dán tương đối phẳng. II. Đồ dùng dạy- học:Bài mẫu: Cắt dán hình vuông. Giấy màu, kéo, keo III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - Cho HS xem bài mẫu: Cắt dán hình vuông. + Đây là hình gì? + Hình vuông có mấy cạnh? Hớng dẫn HS nhận xét về các cạnh của hình vuông Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ hình vuông. Vẽ hình cạnh dài 6 ô GV làm mẫu- Hoạt động 3: Thực hành. GV theo dõi và hướng dẫn thêm *. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. HS xem bài mẫu HS nhận xét về các cạnh của hình vuông HS theo dõi. HS thực hành vẽ và cắt hình vuông.
Tài liệu đính kèm: