Giáo án các môn lớp 1 (năm 2010 - 2011) - Tuần 31

Giáo án các môn lớp 1 (năm 2010 - 2011) - Tuần 31

I.Mục tiêu : GV giúp HS biết được kế hoach hoạt động tuần 31

II.Chuẩn bị : Nội dung hoạt động tuần 31

III.Các hoạt động dạy – học

Gv phổ biến nhiệm vụ trọng tâm tuần 31:

- Tập trung luyện đọc , luyện viết , thi đua giành nhiều điểm tốt

- luyện làm các bài tập về phép tính cộng trừ các số trong phạm vi 100, luyện giải toán có lời văn , xem đồng hồ .

- Chăm sóc tốt công trình măng non .

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ

- Lớp trưởng thường xuyên nhắc nhở các bạn thực hiện tốt nề nếp đội

 

doc 14 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 (năm 2010 - 2011) - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Thứ 2 ngày 11 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
I.Mục tiêu : GV giúp HS biết được kế hoach hoạt động tuần 31
II.Chuẩn bị : Nội dung hoạt động tuần 31
III.Các hoạt động dạy – học 
Gv phổ biến nhiệm vụ trọng tâm tuần 31: 
Tập trung luyện đọc , luyện viết , thi đua giành nhiều điểm tốt 
luyện làm các bài tập về phép tính cộng trừ các số trong phạm vi 100, luyện giải toán có lời văn , xem đồng hồ ..
Chăm sóc tốt công trình măng non .
Vệ sinh lớp học sạch sẽ 
Lớp trưởng thường xuyên nhắc nhở các bạn thực hiện tốt nề nếp đội
 **************************************
Tiết 2+ 3: Tập đọc Ngưỡng cửa
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: Ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. - Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đi đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa. Trả lời câu hỏi 1 SGK
II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc
III, Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
Hoạt động 1- GV giới thiệu ngắn gọn tên bài tập đọc.
- GV đọc mẫu lần 1- Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
Hoạt động 2- Hướng dẫn HS luyện đọc
+ Luyện đọc tiếng, từ khó: 
- GV gạch chân các từ ngữ luyện đọc lên bảng
Chú ý HS yếu 
+ Luyện đọc câu
+ Luyện đọc đoạn, bài
Hoạt động 3: Ôn vần ăt, ăc( Dành cho HS khá giỏi)
- Tìm trong bài tiếng có vần ăt.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăt, vần ăc
GV ghi bảng một số tiếng cho HS đọc lại.
Tiết2:
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc
+ Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
Hoạt động 2: Học thuộc lòng khổ thơ1( HSKG) 
- GV kiểm tra, nhận xét ghi điểm.
C. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học.
- HS đọc bài: Người bạn tốt.
- 2HS khá đọc bài.
- HS luyện đọc các từ ngữ khó . Kết hợp phân tích một số tiếng.
- Ngưỡng cửa,, cũng quen, cũng vội uxa tắp .
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS nhẩm và đọc từng dòng thơ
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm, cá nhân.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- Đồng thanh toàn bài.
- Thi đọc bài cá nhân.
- Dắt - HS đọc, phân tích tiếng. 
- HS các nhóm thi tìm tiếng, từ theo yêu cầu
- 1HS đọc khổ thơ 1.
- Bà, mẹ dắt bé đi men ngưỡng cửa.
- HS đọc bài cá nhân
- Một vài HS khá giỏi đọc thuộc lòng trên lớp 1 khổ thơ.
- HS đọc đồng thanh toàn bài.
 ********************************************
Tiết 4: Toán: Luyện tập
I, Mục tiêu: 
- Thực hiện phép tính cộng trừ( không nhớ) trong phạm vi 100.
- Bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ. Bài tập 1, 2, 3.
II, Đồ dùng dạy học:- Bộ đồ dùng học toán, bảng con , vở bài tập.
III, Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài1: Đặt tính rồi tính
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- GV củng cố lại cách đặt tính và tính. 
Bài 2: Viết phép tính thích hợp.
- Gắn các bó và que tính lên bảng như SGK, yêu cầu HS tự nêu các phép tính.
- Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
Bài 3: , =
- Muốn điền được dấu chính xác trước hết em phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm vào vở.
Chấm bài 
Bài 4: Đúng ghi đ sai ghi s.
- GV hướng dẫn cho HS thực hiện ở nhà.
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học- HD học ở nhà.
- 2 HS lên bảng thực hiện phép tính và nêu cách đặt tính; 56 - 6 27 + 2
- HS tự nêu yêu cầu, làm b/c, nêu cách tính và kq
- 2 HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính
- Nêu mối quan hệ giữa các phép tính trong cùng 1 cột.
+ HS nêu yêu cầu của bài.
- Tự quan sát và nêu các phép tính tương ứng với số que tính. Nêu kq:
42 + 34 = 76 34 + 42 – 76
76 – 42 = 34 76 – 34 = 42
+, Nắm yêu cầu của bài.
- Phải tính kết quả hai vế.
- Làm vào vở- chữa bài 
+, Nắm yêu cầu của đề.
- Tự giải ở nhà
 *************************************
Tiết 5: Đạo đức: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
I, Mục tiêu:
- Nêu được việc cần làm bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Yêu thích thiên nhiên gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường ở đường làng ngõ xóm và nơi công cộng; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
-GDKNS: KN ra quyết định và giải quyết vấn đề ;KN tư duy phê phán những hành vi páh hoại cây
II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đạo đức
III, Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
Hoạt động 1: Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- Gọi 1 số HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét bổ sung
Hoạt động 2: Thảo luận đóng vai tình huống bài tập 4.
- GV chia lớp giao nhiệm vụ cho các nhóm.
GV: Nên ngăn bạn hoặc mách với người lớn khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành.
Hoạt động 3: Thực hành xây dựng bảo vệ cây và hoa
- GV hướng dẫn xây dựng kế hoạch.
GV: Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển. Các em cần có hành động bảo vệ và chăm sóc hoa, cây.
C: Củng cố dặn dò
- GV cho HS đọc đoạn thơ trong vở bài tập.
- Muốn bảo vệ môi trường hàng ngày em phải làm gì?
- Thực hiện tốt việc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Nêu nội dung bài học trước.
- HS thực hiện vào vở bài tập
- Những việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là: 1, 2, 4.
- Các nhóm thảo luận đóng vai
- Các nhóm đóng vai theo tình huống.
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS thảo luận kế hoạch: Nhận chăm sóc hoa ở đâu? Vào thời gian nào? Bằng những việc làm, ai phụ trách?
- HS đọc câu thơ cuối bài.
- Lớp hát bài: Ra vườn hoa.
- Tham gia tốt việc trồng và chăm sóc cây, không bẻ cành, hái hoa,...
 ***************************************************************************
 Thứ ba, ngày 12 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Tập viết: Tô chữ hoa: Q, R
I, Mục tiêu:
- Tô được chữ hoa Q, R
- Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươt, ươc; Các từ ngữ: Màu sắc,dìu dắt,dòng nước, xanh mướt, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập hai. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
- HS khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập 2.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
Hoạt động 1- HD quan sát chữ hoa Q, R
+ Hướng dẫn tô chữ hoa
- GV đính bảng chữ hoa: Q, R
- GV nêu cấu tạo chữ hoa Q, R
- Viết mẫu và nêu quy trình viết chữ Q	, R
+ Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng
- GV viết mẫu và HD viết các vần, từ ngữ trong bài.
- GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ.
- GV nhận xét, sửa lỗi.
Hoạt động 2: Thực hành luyện viết 
- GV nhắc lại tư thế ngồi viết
- Theo dõi, chấm bài
- Khen ngợi các HS đã tiến bộ và viết đẹp.
C. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học- HD viết ở nhà.
- GV kiểm tra phần viết ở nhà của HS
HS quan sát chữ hoa Q, R
- HS đọc các vần trên
- HS viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở theo yêu cầu.
Tô chữ hoa Q , R.Viết các vần, từ ngữ trong bài
 *******************************************
Tiết 2: Chính tả: Ngưỡng cửa
I, Mục tiêu: 
- Nhìn bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối của bài Ngưỡng cửa: 20 chữ trong khoảng 8-10 phút
- Điền đúng vần ăt, ăc; chữ g, gh vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 SGK.
II, Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ.
III, Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài, ghi mục bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép
- GV hướng dẫn HS viết tiếng khó: Ngưỡng cửa, buổi, xa tắp.
GV hướng dẫn HS cách trình bày bài chính tả: viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu mỗi câu phải viết hoa. 
- GV nêu tư thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS soát lại bài
- GV thu vở, chấm bài
Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả:
Bài2: Điền vần ăt hay ăc?
- GV hướng dẫn HS cách làm.
Bài3: Điền chữ g hay gh?
Nhận xét bài làm của HS.
C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- HS đọc khổ thơ cần chép .
- HS phân tích tiếng khó và viết bảng con
- HS chép bài vào vở chính tả
- HS soát lại bài
- HS nêu yêu cầu bài tập chính tả
- HS tự làm bài theo yêu cầu.
- Nêu kq: bắt tay, mắc áo .
- 1 HS chữa bài- Lớp nhận xét.
Kq: gấp, ghi, ghế.
 ***************************************
Tiết 3: Toán Đồng hồ - Thời gian
I: Mục tiêu: 
- Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian. 
II: Đồ dùng dạy học:- Mô hình đồng hồ
III: Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
Hoạt động 1: * Giới hiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- GV cho HS xem đồng hồ để bàn:
- Mặt đồng hồ có những gì?
GV: Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có ghi các số từ 1 đến 12. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn. Khi kim dài chỉ đến số 12, kim ngắn chỉ đến bất kì số nào đó. Chẳng hạn chỉ vào số 9, thì đồng hồ chỉ lúc đó là 9 giờ.
- GV cho HS xem mặt đồng hồ chỉ 9 giờ và nói “ chín giờ”.
- GV cho HS quan sát tranh trong SGKvà hỏi theo nội dung tranh từ trái qua phải.
- Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ đến số mấy? Kim dài chỉ đến số mấy? Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì?
- Tương tự với các tranh khác.
* HD thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với mặt đồng hồ.
-Trên mặt đồng hồ kim dài chỉ đến số mấy? Kim ngắn chỉ đến số mấy?
- Vậy đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Tương tự với các mặt đồng hồ khác.
Hoạt động 2: Trò chơi
+ Xem đồng hồ nhanh, đúng.
- GV quay kim đồng hồ để kim chỉ vào giờ đúng rồi đưa cho cả lớp xem.
- GV nhận xét ghi điểm.
C. Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học- 
1 HS làm bài tập 4
- Quan sát- nhận biết
- Có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 đến 12.
- HS nhắc lại kết luận.
- Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ đến số 5, kim dài chỉ đến số 12. Lúc đó em đang ngủ.
- HS quan sát tranh trả lời theo nhóm.
- Trên mặt đồng hồ kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ đến số 8 giờ.
- Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ.
- HS điền và nêu kq: 9 giờ, 10 giờ, 11 giờ, 12 giờ, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ.
- Thực hành ... .
- Tìm trong bài tiếng có vần et.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần et, vần oet
GV ghi bảng một số tiếng cho HS đọc lại.
Tiết 2:
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc
+ Cậu em làm gì : 
- Khi chị động vào con gấu bông?
- Khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
- Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình?
GV: em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.
Hoạt động 2: Luyện nói ( HSKG) 
- GV hướng dẫn
- GV nhận xét bổ sung.
C. Củng cố dặn dò- Nhận xét giờ học.
- 2HS đọc bài: Kể cho bé nghe.
- HS tìm tiếng khó đọc
- Bỗng ,gấu bông , giận , một lát .
- HS luyện đọc các từ ngữ trên .Kết hợp phân tích một số tiếng.
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm, cá nhân.
Đ1: Từ đầu ........ chị ấy.
Đ2: tiếp theo ........ hết.
- Đồng thanh toàn bài.
- Thi đọc bài cá nhân.
- Hét - HS đọc, phân tích tiếng. 
- HS các nhóm thi tìm tiếng, từ theo yêu cầu
- HS đọc tiếng từ vừa tìm được.
- 2 HS đọc toàn bài
- Chị đừng động vào con gấu bông của em.
- Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.
- Vì không có ai chơi cùng mình.
- Luyện đọc bài cá nhân.
- HS đọc đồng thanh toàn bài.
HS quan sát trnh - đọc câu mẫu 
- HS luyện nói - L nhận xét 
Tiết 1: Toán: Luyện tập
I, Mục tiêu: 
- Biết xem giờ đúng; Xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày. Bài tập 1, 2, 3.
II, Đồ dùng dạy- học: - Mô hình đồng hồ.
III, Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
Bài1: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.
- GVtheo dõi nhận xét- ghi điểm.
Bài2: Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ.
11giờ, 5giờ, 3giờ, 6giờ, 7giờ,8giờ,10giờ,12giờ
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài3: Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu)
- Hàng ngày em đi học vào lúc mấy giờ?
- Em nối câu đó với đồng hồ nào?
- GV chấm bài- nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học- HD học ở nhà.
- 2 HS lên bảng 1 em quay đồng hồ, 1 em đọc giờ mà bạn đã đưa ra.
- HS làm và nêu kq
- Mỗi HS 1 đồng hồ thực hành quay các kim để đồng hồ chỉ: 11giờ, 5giờ, 3giờ, 6giờ, 7giờ, 8giờ,10giờ,12giờ
- 1số HS quay trước lớp- L nhận xét
- HS nối và nêu kq.
- 1 HS chữa bài- L nhận xét. 
 ************************************
Tiết 4: Tự nhiên- Xã hội: Thực hành : Quan sát bầu trời
I, Mục tiêu:
- Biễt mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa.
II, Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
Hoạt động 1: Quan sát bầu trời.
+ GV hướng dẫn quan sát bầu trời
- Nhìn lên bầu trời em có mặt trời và những khoảng trời xanh? 
- Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây? 
- Những đám mây có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?
+ Quan sát cảnh vật xung quanh
- Sân trường, cây cối, mọi vật lúc này khô hay ướt?
- Em có trông thấy ánh nắng vàng (hoặc giọt mưa rơi) không?
- GV nhận xét bổ sung.
*Sau khi HS quan sát GV cho HS vào lớp thảo luận.
- Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì?
Kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời đang nắng, đang dâm hay trời sắp mưa.
Hoạt động 2: Củng cố dặn dò.
- HS tập trung dưới bóng cây hoặc dưới hiên nhà nếu trời mưa.
- Quan sát và thảo luận nhóm theo gợi ý câu hỏi của GV.
- 1 số HS nêu trước lớp.
- L nhận xét bổ sung.
- Cho chúng ta biết được trời đang nắng, trời đang dâm hay trời sắp mưa.
************************************************************************
 Thứ sáu, ngày 15 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Chính tả: Kể cho bé nghe
I, Mục tiêu: 
- Nghe - Viết chính xác 8 dòng đầu bài thơ Kể cho bé nghe trong khoảng 10- 15 phút.
- Điền dúng vần ươt, ươc; chữ ng, ngh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 SGK.
II, Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, bảng con, vở.
III, Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài, ghi mục bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV hướng dẫn HS viết tiếng khó: ầm ĩ, chó vện, quay tròn, chăng dây.
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài chính tả: viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu mỗi câu phải viết hoa. 
- GV HD tư thế ngồi viết.
- GV đọc từng câu chậm rãi cho HS nghe và viết vài bài.
- GV đọc cho HS soát lại bài
- GV thu vở, chấm bài
Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả:
Bài2: Điền vần ươt hay ươc?
- GV hướng dẫn HS cách làm.
Bài3: Điền chữ ng hay ngh?
- Theo dõi chấm, chữa bài
- Nhận xét bài làm của HS.
C: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
KT bài về nhà 
- HS đọc bài viết.
- HS đọc, phân tích tiếng khó và viết bảng con
- HS nghe đọc và viết vào vở chính tả.
- HS soát lại bài
- HS nêu yêu cầu bài tập chính tả
- HS tự làm bài theo yêu cầu.- chữa bài 
- mượt, thước.
 1 HS chữa bài- L nhận xét.
Kq: Ngày, ngày, nghỉ, người.
 ***************************************
Tiết 2: Kể chuyện: Dê con nghe lời mẹ
I, Mục tiêu:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu sói. Sói thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
-GDKNS: KN lắng nghe tích cực ,KN xác định giá trị , ra quyết định , KN tư duy phê phán .
II, Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ câu chuyện.
III, Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
- GV kể chuyện lần 1
- Lần 2 kể chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
- GV theo dõi giúp đỡ HS kể chuyện 
- ý nghĩa câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu sói. Sói thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
C: Củng cố dặn dò- Nhận xét tiết học.
1 HS kể chuyện Sói và sóc.
- HS lắng nghe nội dung câu chuyện
- Kể lại câu chuyện theo tranh minh hoạ 
- Mỗi HS kể lại một đoạn của câu chuyện.
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
 ********************************************
Tiết 3: Thủ công: Xé, dán hình cây đơn giản (T2)
I, Mục tiêu :
- HS biết cách xé dán hình cây đơn giản
- Xé dán được tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đôi phẳng 
	- HS khéo tay: Xé được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng
II. Đồ dùng dạy học +Baứi maóu veà xeự, daựn hỡnh caõy ủụn giaỷn.
 	 + Giaỏy thuỷ coõng, buựt chỡ, hoà daựn.
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: ủeồ HS traỷ lụứi 
Keỏt luaọn: Nhaọn xeựt choỏt laùi yự HS ủaừ traỷ lụứi.
Hoaùt ủoọng 2: HS thửùc haứnh treõn giaỏy maứu- Kieồm tra vieọc chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp cuỷa Hs.
 - Nhaọn xeựt.
B. Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng 1: OÂõn laùi lớ thuyeỏt 
+ Naộm ủửụùc quy trỡnh xeự hỡnh caõy ủụn giaỷn.
Cho HS xem baứi maóu, hoỷi
+ HS thửùc haứnh veừ, xeự vaứ daựn hỡnh caõy ủụn giaỷn.
1.Veừ vaứ xeự hỡnh vuoõng, troứn ủeỏm oõ vaứ duứng buựt chỡ noỏi caực daỏu ủeồ thaứnh hỡnh caõy ủụn giaỷn.
2.Veừ vaứ xeự daựn hỡnh caõy ủụn giaỷn.
- Duứng buựt chỡ veừ hỡnh troứn
- Xeự thaứnh hỡnh caõy ủụn giaỷn.
3. GV hửụựng daón thao taực daựn hỡnh
Hoaùt ủoọng 3: Trỡnh baứy saỷn phaồm
- ẹaựnh giaự saỷn phaồm: Hoaứn thaứnh vaứ khoõng hoaứn thaứnh
C. Cuỷng coỏ daởn doứ. Veà nhaứ chuaồn bũ bài sau
- HS quan saựt vaứ traỷ lụứi.
Thửùc haứnh: HS luyeọn taọp treõn giaỏy maứu vaứ daựn vaứo vụỷ thuỷ coõng. 
- Caực toồ trỡnh baứy saỷn phaồm cuỷa mỡnh treõn baỷng lụựp.
-Thu doùn veọ sinh. 
 **************************************
Tiết 4: Âm nhạc: Học hát bài: Đường và chân
I, Mục tiêu: 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II, Đồ dùng dạy- học: Thanh phách, song loan.
III, Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
- GV hát mẫu- Giới thiệu bài hát.
- HD đọc lời ca
- Dạy hát từng câu
- HD hát kết hợp gõ theo tiết tấu, gõ theo phách.
- GV hướng dẫn vận động phụ hoạ
C: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS hát lại bài hát Đi tới trường.
- HS theo dõi.
- Luyện đọc lời ca
- Đọc lời ca kết hợp gõ theo tiết tấu.
- Học hát từng câu 
- Hát theo lối móc xích - Hát cả bài.
- Hát kết hợp gõ theo tiết tấu, gõ theo phách.
- Luyện hát theo tổ, nhóm.
- Luyện hát cá nhân.
- L tập hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- L hát lại bài hát.
Tiết 5: Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp
I. Giáo viên đánh giá hoạt động tuần qua:
 - Đi học chuyên cần và đúng giờ.
 - Học bài và làm bài đầy đủ. Nhiều em dành được nhiều điểm tốt .
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
II. Kế hoạch tuần 32:
 - Tiếp tục duy trì nề nếp cũ.
 - Hoàn thành chương trình tuần 32.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Rèn luyện chữ viết
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 - Đi học chuyên cần và đúng giờ.
 - Thực hiện tốt các kế hoạch của trường và liên đội đề ra
III. Văn nghệ : lớp trưởng điều khiển 
Tiết 4: Thủ công: Cắt dán hàng rào đơn giản
I, Mục tiêu: 
- Biết cách kẻ, cắt các nan giấy.
- Cát được nan giấy, các nan giấy tương đối đều nhau, đường cắt tương đối thẳng.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
II, Đồ dùng dạy- học:- Giấy màu, kéo, keo dán.
III, Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng học tập
- Nhận xét về sự chuẩn bị của HS.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cắt dán hàng rào
- GV cho HS nhắc lại cách cắt hàng rào theo yêu cầu (4 nan đứng 2 nan ngang).
- GV nhận xét bổ sung.
- HD cách dán hàng rào.
+ Kẻ 1 đường chuẩn ( Dựa vào đường kẻ ô tờ giấy).
+ Dán 4 nan đứng: Các nan cách nhau 1 ô.
+ Dán 2 nan ngang: 
- Nan ngang thứ nhất theo đường chuẩn 1 ô. 
- Nan ngang thứ hai cách đường chuẩn 4 ô.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV nhắc HS khi dán vào vở phải theo đúng trình tự như đã hướng dẫn.
Hoạt động 4: Nhận xét- Đánh giá.
- GV đính lên bảng 1 số bài 
- Nhận xét - đánh giá.
- Các nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo.
- Nhắc lại cách cắt hàng rào theo yêu cầu( 4 nan đứng, 2 nan ngang).
- HS theo dõi.
- Nhắc lại cách dán hàng rào.
- Nhận xét bài của bạn- Chọn bài đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31 lop1.doc