Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 25

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 25

Bài 1:

Trường em

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường

- Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn HS.

 Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK).

* HS kh giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.

II. Đồ dùng dạy và học:

1. Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, luyện nói,.

2. Học sinh: SGK, .

III.Hoạt động dạy và học:

 

doc 26 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai, ngày 27 tháng 02 năm 2012.
TẬP ĐỌC
Bài 1:
Trường em
I. Mục tiêu: 
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cơ giáo, dạy em, điều hay, mái trường
Hiểu nội dung bài: Ngơi trường là nơi gắn bĩ, thân thiết với bạn HS.
 Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK).
* HS khá giỏi tìm được tiếng, nĩi được câu chứa tiếng cĩ vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.
II. Đồ dùng dạy và học:
Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, luyện nói,...
Học sinh: SGK,.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
- Giới thiệu: Tranh vẽ gì? -> Học bài: Trường em.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
 - Hướng dẫn HS giọng đọc toàn bài..
- Giáo viên đọc mẫu.
 - Giáo viên ghi các từ ngữ luyện đọc: cô giáo, dạy em, rất yêu, trường học, thứ hai, mái trường, điều hay.
Giáo viên giải nghĩa từ khó.
- Đọc câu: Lần 1: 3 – 4 em đọc, sau cả lớp đọc ĐT.
 Lần 2: Đọc tiếp nối cả lớp, mỗi em một câu.
- Đọc đoạn: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi từng câu, sau gọi HS khá giỏi đọc lại.
- Đọc ĐT theo tổ
b) Hoạt động 2: Ôn các vần ai – ay.
- Tìm trong bài tiếng có vần ai – ay ?
- Phân tích các tiếng đó?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ai – ay?
 4. Củng cố – Dặn dò: 
 - Gọi 1 – 2 em đọc to cả bài
- Nhận xét
- Hát.
- Cô giáo và các bạn.
- Học sinh dò theo.
- Học sinh luyện đọc từ khó.
Luyện đọc câu.
 - 1 câu 3 - 4 học sinh đọc, sau đọc ĐT
Luyện đọc cả bài, mỗi em đọc một câu
- HS theo dõi và đọc thầm
- Mỗi tổ đọc một lần.
- HS lần lượt theo dõi và trả lời.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra:
 - Chỉ từ khó cho HS đọc, sau phân tích.
- Gọi HS đọc 2 câu đầu và hai câu cuối.
Bài mới:
Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1:Luyện đọc lại.
 - Gọi HS đọc theo câu
 - Gọi HS đọc cả bài
 - Lớp đọc ĐT
b)Hoạt động 2: Đọc SGK.
 - GV đọc mẫu – HD HS đọc bài
 - Gọi HS đọc theo dòng thơ
 - Lớp đọc ĐT 
b)Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Gọi 2 em đọc câu văn thứ nhất
H. Trong bài , trường học được gọi là gì?
- Gọi 3 em đọc tiếp nối đọc câu văn 2, 3, 4
H. Vì sao trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai của em?
Giáo viên nhận xét 
- GV đọc diễn cảm lại bài văn.
- 2 – 3 HS thi đọc diễn cảm.
c)Hoạt động 4: Luyện nói.
Nêu cho cô chủ đề luyện nói.
Treo tranh SGK.
Tranh vẽ gì?
Cho các em thảo luận nhóm đôi, hỏi nhau về trường lớp
Củng cố:
- 1 em đọc lại toàn bài.
 - Vì sao em yêu ngôi trường của mình?
Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát.
- HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- Học sinh dò theo.
- 2 học sinh đọc.
- Dò theo
- Đọc tiếp nối
- Lớp đọc ĐT
-là ngôi nhà thứ hai của em.
3 học sinh đọc.
 ở trường có cô giáo như mẹ hiền, có bạn bè thân thiết như anh em.
- HS theo dõi.
.
- Hs nêu  hỏi nhau về trường lớp của mình.
Học sinh quan sát.
Hai bạn đang trò chuyện.
 - Học sinh tự đặt câu hỏi cho nhau và trả lời.
+ Trường của bạn là trường gì?
+ Ở trường bạn yêu ai nhất?
+ Bạn thân với ai nhất trong lớp?
- Lớp theo dõi
- Trả lời
Thể dục
Bài 25:
 Bài thể dục – Trò chơi vận động
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung (cĩ thể cịn quên tên động tác).
- Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ và tham gia chơi được.
.II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Sân trường sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi và mỗi hs 1 qủa cầu, 1 cây vợt. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
PHẦN NỘI DUNG
ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
HẦN MỞ ĐẦU:
GV nhận lớp và ôn điểm số theo hàng dọc. 
- Cho HS chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2.
B. PHẦN CƠ BẢN:	
- Ôn bài thể dục
- Oân tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số theo từng tổ và cả lớp,đứng nghỉ – nghiêm, quay phải – quay trái, dàn hàng – dồn hàng.
- Làm quen trò chơi “Tâng cầu”
PHẦN KẾT THÚC:
- Thả lỏng
- Gv nhận xét lớp học và cùng HS hệ thống lại bài vừa học.
 2’
3’
2’
10’
5’
10’
2’
1’
- Gv hướng dẫn lớp trưởng tập hợp lớp theo 4 hàng dọc rồi hô khẩu lệnh cho các bạn ôn lại điểm số, sau đó quay thành hàng ngang để phổ biến nội dung và yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ hít thở sâu, sau đó HS thực hiện giậm chân tại chỗ và vỗ tay đếm nhịp cho mình thật lớn và nghe rõ.
- GV cho hs đọc thứ tự động tác rồi hô nhịp cho các em thực hiện. Xen kẽ, GV nhận xét, sửa chữa động tác hoặc tư thế sai cho hs. Thực hiện 1-2 lần, mỗi lần 1*8 nhịp do GV điều khiển.
- GV điều khiển 1 lần để lớp trưởng chú ý xem và thực hiện lại ơ’những lần tập hợp sau. Khi lớp trưởng tập hợp lớp GV chú ý xem và nhắc nhở những hs chưa tập hợp nhanh và điểm số chưa đúng, rõ ràng.
-
 GV giới thiệu qủa cầu và vợt, sau đó vừa làm mẫu, vừa giải thích cách chơi cho hs biết. Tiếp theo GV cho hs chơi tự do nhưng Yêu cầu hs khi chơi phải chú ý xem chừng trúng bạn, không được cầm vợt đùa giỡn với nhau.
- 
Tại chỗ cho HS vươn vai hít thở thật sâu và đều.
- Nhắc HS về ôn bài thể dục.
- GV hô “Giải tán”, hs hô “Khỏe”. 
Thứ ba, ngày 28 tháng 02 năm 2012.
TẬP ĐỌC
Bài 2:
Tặng cháu
I. Mục tiêu: 
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non 
 - Hiểu nội dung bài: Bác rất yêu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
 Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK). 
- Học thuộc lòng bài thơ.
* HS khá giỏi tìm được tiếng, nĩi được câu chứa tiếng cĩ vần ao, au.
II. Đồ dùng dạy và học:
1.Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, luyện nói,...
2.Học sinh: SGK,.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc 2 câu đầu và nêu câu hỏi.
- Gọi HS đọc câu còn lại và trả lời câu hỏi.
- 1- 2 em đọc cả bài
2.Bài mới:
- Giới thiệu: Tranh vẽ gì? -> Học bài: Tặng cháu.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
 - Hướng dẫn HS giọng đọc toàn bài..
- Giáo viên đọc mẫu.
 - Giáo viên ghi các từ ngữ luyện đọc: vở, gọi là, nước non.
Giáo viên giải nghĩa từ khó.
- Đọc câu: Lần 1: 3 – 4 em đọc, sau cả lớp đọc ĐT.
 Lần 2: Đọc tiếp nối cả lớp, mỗi em một câu.
- Đọc đoạn, bài: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi từng dòng, sau gọi HS khá giỏi đọc lại cả bài.
- Đọc ĐT theo tổ
b) Hoạt động 2: Ôn các vần ao – au.
- Tìm trong bài tiếng có vần ao – au ?
- Phân tích các tiếng đó?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ao – au?
 4. Củng cố – Dặn dò: 
 - Gọi 1 – 2 em đọc to cả bài
- Nhận xét
- Hát.
- HS đọc và trả lời.
- Học sinh dò theo.
- Học sinh luyện đọc từ khó.
Luyện đọc câu.
 - 1 câu 3 - 4 học sinh đọc, sau đọc ĐT
- Luyện đọc cả bài, mỗi em đọc một câu
- HS theo dõi và đọc thầm
- Mỗi tổ đọc một lần.
- HS lần lượt theo dõi và trả lời.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
 - Chỉ từ khó cho HS đọc, sau phân tích.
- Gọi HS đọc 2 dòng thơ đầu, 2 dòng thơ cuối .
3. Bài mới:
Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1:Luyện đọc lại.
 - Gọi HS đọc theo dòng
 - Gọi HS đọc cả bài
 - Lớp đọc ĐT
b)Hoạt động 2: Đọc SGK.
 - GV đọc mẫu – HD HS đọc bài
 - Gọi HS đọc theo dòng thơ
 - Lớp đọc ĐT 
b)Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Gọi 2 em đọc 2 dòng thơ đầu
H. Bác Hồ tặng vở cho ai?
- Gọi 3 em đọc tiếp nối 2 dòng thơ cuối
H. Bác mong bạn nhỏ làm điều gì?
Giáo viên nhận xét, kết luận và tóm ý nội dung của bài thơ
- GV đọc diễn cảm lại bài thơ.
- 2 – 3 HS thi đọc diễn cảm.
c)Hoạt động 4: Luyện đọc và HTL:
 - Lớp đọc ĐT – GV xóa dần tiếng, từ.
 - Gọi cá nhân đọc lại bài trên bảng
c)Hoạt động 4: Luyện nói.
Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?.
Treo tranh SGK.
Tranh vẽ gì?
 - Cho các em thảo luận nhóm đôi, trao đổi, tìm các bài hát về Bác Hồ.
 - Gọi HS hát trước lớp
4.Củng cố:
1 em đọc thuộc lòng toàn bài.
 5.Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát.
- HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- Học sinh dò theo.
- 2 học sinh đọc.
- Dò theo
- Đọc tiếp nối
- Lớp đọc ĐT
- Bác Hồ tặng vở cho các bạn học sinh
3 học sinh đọc.
 ra công mà học tập để sau này giúp nước nhà.
- HS theo dõi.
.
- Đọc ĐT.
- Đọc cá nhân – lớp đọc thầm.
- Hs nêu  
- Học sinh quan sát.
- Trao đổi
- Hát trước lớp
---------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép cộng.
 * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy và học:
Giáo viên: Nội dung bài luyện tập.
Học sinh: SGK, viết,
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra:
Gọi học sinhlên bảng.
>, <, =
40 – 10  20 30  70 – 40
30 + 30  30 20 – 10 + 50
Nhận xét.
Bài mới: Luyện tập.
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Nhấn mạnh yêu cầu bài và hướng dẫn học sinh làm.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài
 Đây là 1 dãy tính,các em cần phải nhẩm cho kỹ rồi điền vào ô trống.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
- Cho cá ... hiều chất đạm.
- Hoạt động nhóm 4 em .
- Học sinh giới thiệu về các loài cá mà mình biết.
Mĩ thuật
Bài 25
Vẽ màu vào hình tranh dân gian
I. Mục tiêu
- HS làm quen với tranh dân gian Việt Nam.
- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ Lợn ăn cây ráy
* HS khá, giỏi: Vẽ màu đều , kín tranh.
II. Đồ dùng dạy học
GV
- Một vài tranh dân gian
HS
- Vở tập vẽ 1.
- Màu vẽ
III. Hoạt động dạy học
Ổn định
Kiểm tra đồ dùng của HS
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu tranh dân gian 
- GV giới thiệu một số tranh dân gian để HS thấy được vẻ đẹp của tranh qua hình vẽ, màu sắc.
- Cho HS biết tranh Lợn ăn cây ráy là tranh dân gian của làng Đơng Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
2. Hướng dẫn HS vẽ màu 
- GV gợi ý để HS nhận ra các hình vẽ.
+ Hình dáng con lợn; (mắt, mũi, tai, hình xốy âm dương, đuơi...).
+ Cây ráy;
+ Mơ đất;
+ cỏ.
- GV hướng dẫn HS vẽ màu:
+ Vẽ màu theo ý thích
+ Tìm màu thích hợp vẽ nền để làm nổi hình con lợn.
3. Thực hành
- GV gợi ý cách vẽ
- GV theo dõi giúp HS: Giúp HS tìm chọn và vẽ màu thay đổi. Khơng vẽ màu ra ngồi hình vẽ.
4. Nhận xét, đánh giá.
GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về:
- Cách vẽ màu.
5. Dặn dò HS 
Quan sát cảnh vật ở xung quanh nơi ở
- HS quan sát tranh
- HS tự vẽ màu vào hình ở vở tập vẽ 1.
- HS thực hành vẽ
Thứ năm, ngày 01 tháng 03 năm 2012.
TẬP ĐỌC
Bài3:
Cái nhãn vở
I. Mục tiêu: 
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen
 - Biết được tác dụng của nhãn vở.
 Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK). 
* HS khá giỏi biết tự viết nhãn vở.
II. Đồ dùng dạy và học:
1.Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, luyện nói,...
2.Học sinh: SGK,.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Gọi 1 em đọc 2 dòng thơ đầu và trả lời câu hỏi.
- 1 em đọc tiếp 2 dòng thơ cuối và trả lời câu hỏi, 1 em đọc cả bài.
2.Bài mới:
- Giới thiệu: Tranh vẽ gì? -> Học bài: Cái nhãn vở.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
 - Hướng dẫn HS giọng đọc toàn bài..
- Giáo viên đọc mẫu.
 - Giáo viên ghi các từ ngữ luyện đọc: nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn.
Giáo viên giải nghĩa từ khó.
- Đọc câu: Lần 1: 3 – 4 em đọc, sau cả lớp đọc ĐT.
 Lần 2: Đọc tiếp nối cả lớp, mỗi em một câu.
- Đọc đoạn, bài: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi từng câu, sau gọi HS khá giỏi đọc lại.
- Đọc ĐT theo tổ
b) Hoạt động 2: Ôn các vần ang – ac.
- Tìm trong bài tiếng có vần ang – ac ?
- Phân tích các tiếng đó?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ang – ac?
 4. Củng cố – Dặn dò: 
 - Gọi 1 – 2 em đọc to cả bài
- Nhận xét
- Hát.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Cái nhãn vở.
- Học sinh dò theo.
- Học sinh luyện đọc từ khó, phân tích
Luyện đọc câu.
 - 1 câu 3 - 4 học sinh đọc, sau đọc ĐT
- Luyện đọc cả bài, mỗi em đọc một câu
- HS theo dõi và đọc thầm
- Mỗi tổ đọc một lần.
- HS lần lượt theo dõi và trả lời.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2.Kiểm tra:
 - Chỉ từ khó cho HS đọc, sau phân tích.
- Gọi HS đọc 2 câu đầu và hai câu cuối.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1:Luyện đọc lại.
 - Gọi HS đọc theo câu
 - Gọi HS đọc cả bài
 - Lớp đọc ĐT
b)Hoạt động 2: Đọc SGK.
 - GV đọc mẫu – HD HS đọc bài
 - Gọi HS đọc theo dòng thơ
 - Lớp đọc ĐT 
b)Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Gọi 2 em đọc 3 câu văn thứ nhất
H. Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?
- Gọi 3 em đọc tiếp nối 2 dòng tiếp theo
H. Bố Giang khen bạn ấy thế nào?
Giáo viên nhận xét, rút ra nội dung bài và nói lên tác dụng của nhãn vở 
- GV đọc diễn cảm lại bài văn.
- 2 – 3 HS thi đọc diễn cảm.
c)Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tự làm và trang trí một nhãn vở.
- GV hướng dẫn HS làm một cái nhãn vở.
- Cho HS xem mẫu nhãn vở SGK, GV sưu tầm.
- Cho HS trưng bày nhãn vở trước lớp, nhận xét.
4.Củng cố:
1 em đọc lại toàn bài.
5.Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát.
- HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- Học sinh dò theo ( mỗi em một câu tiếp nối).
- 2 học sinh đọc.
- Dò theo
- Đọc tiếp nối
- Lớp đọc ĐT
-Bạn viết tên trường, tên lớp, vở, họ và tên của mình, năm học vào trong nhãn vở.
3 học sinh đọc.
 Bố khen bạn ấy đã tự viết được nhãn vở
- HS theo dõi.
.
- Theo dõi
- HS tự làm một cái nhãn vở theo ý thích của mình.
--------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết cấu tạo số tròn chục,biết cộng, trừ số tròn chục; biết giải tốn cĩ một phép cộng.
 * Bài tập cần làm: Bài 1, 3b, 4.
II. Đồ dùng dạy và học:
Giáo viên: Bộ đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh: SGK,.
III.Hoạt động dạy và học:
Ổn định:
Kiểm tra:
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
1 học sinh đọc mẫu.
Bài 3: GV nêu yêu cầu
 b) Tính nhẩm và ghi tên đơn vị sau khi tính.
Bài 4: Đọc đề bài.
- Quan sát xem điểm ở trong hình tam giác là điểm nào? 
- Điểm ở ngoài hình là điểm nào?
Củng cố – dặn dò:
Ôn lại các bài đã học.
Chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ II.
Hát.
HS nêu
- Lần lượt làm bài
 - Sửa bảng lớp
.
- HS nêu
- Lần lượt làm bài
 - Sửa bảng lớp.
Đặt các số phải thẳng cột.
Học sinh làm bài.
4 em sửa.
 B, A, M.
 I, C, N.
Âm nhạc
Thứ sáu ngày 02 tháng 03 năm 2012.
Chính tả
Bài 2:
Tặng cháu
I. Mục tiêu: 
- Nhìn sach hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15 – 17 phút.
- Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng bài tập (2) a hoặc b..
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Bài viết mẫu trên bảng, ....
 - HS: Bảng con, phấn,vở chính tả,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Oån định :
2. Kiểm tra:
- KTĐDHT của HS
- Gọi 2 em lên bảng viết hai từ của bài trước mà các em viết sai
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài: 
 GV nói mục đích yêu cầu của tiết học.
a). Hoạt động1: Hướng dẫn HS tập chép
Giáo viên đọc mẫu
2 – 3 nhìn bảng đọc lại
- Bài viết hôm nay có mấy dòng? 
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- Luyện viết từ ngữ khó
 + GV gạch chân các từ HS nhầm lẫn, cho các em đọc
 + Cho HS viết bảng con
b). Hoạt động 2: Viết bài
 - Gọi HS nhắc lại tư thế viết.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Yêu cầu HS nhìn viết
* Chữa lỗi:
- GV đọc cho HS soát lại bài của mình
- Nhìn bài trên bảng soát lại bài
* Chấm bài:
 - GV thu một số vở chấm
c) Hoạt động 3: Luyện tập:
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS làm và HS tự làm bài vào SGK
- Nhận xét, sửa chữa
- Hướng dẫn học sinh đọc lại bài đã sửa.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét bài viết
- Chữa lỗi phổ biến.
Nhận xét tiết học. 
- Quan sát 
- Đọc cá nhân, lớp
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Đọc cá nhân – cả lớp
- Lần lượt viết bảng con
- Nêu tư thế viết, cầm bút
- Cầm viết mực soát lại bài
- Cầm viết chì soát lại bài
- Đọc yêu cầu bài
Làm bài SGK, trên bảng
- Theo dõi
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( giữa học kì II )
( Phòng ra đề )
Kể chuyện
Bài 1:
RÙA VÀ THỎ
I. Mục tiêu: 
 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.	
 - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ chủ quan, kiêu ngạo.
 * Học sinh khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn của câu chuyện.
 *GDKNS: Xác định giá trị (biết tơn trọng người khác )
	Tự nhận thức bản thân (biết điểm mạnh , điểm yếu của bản thân)
	Lắng nghe phản hồi tích cực 
II. Đồ dùng dạy và học: 
Giáo viên: Tranh minh họa Rùa và Thỏ.Mặt nạ Rùa và Thỏ.
Học sinh: SGK,.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Oån định:
Bài mới:
Giới thiệu: Cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện Rùa và Thỏ.
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Giáo viên kể lần 1 toàn bộ câu chuyện.
Kể lần 2,3 kết hợp chỉ lên từng bức tranh.
Hoạt động 2: Kể từng đoạn theo tranh.
* Giáo viên treo tranh 1.
 - Tranh 1 vẽ cảnh gì?
Câu hỏi dưới tranh là gì?
Thỏ nói gì với Rùa?
Kể lại nội dung tranh 1.
Tương tự với tranh 2, 3, 4
Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu chuyện.
Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
Cho các nhóm lên diễn.
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
Vì sao Thỏ thua Rùa?
 Câu chuyện khuyên các em điều gì?
Giáo viên chốt ý, giáo dục: Không nên học như bạn Thỏ, nên học theo bạn Rùa, phải luôn kiên trì và nhẫn nại.
Củng cố:
1 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
Em học tập gương bạn nào? Vì sao?
Nhận xét.
Dặn dò:
Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người ở nhà cùng nghe.
Hát.
- Học sinh lắng nghe.
- Ghi nhớ các chi tiết của chuyện.
- Học sinh quan sát.
- Rùa đang cố sức tập chạy.
 - Rùa trả lời ra sao?.
- 2 học sinh kể.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
- Học sinh đeo mặt nà phân vai: Người dẫn chuyện, Thỏ, Rùa.
- Học sinh lên diễn.
- Lớp nhận xét.
- Vì Thỏ chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn.
- Học sinh nêu.
- HS kể toàn bộ câu chuyện
- Em học tập gương bạn Rùa, vì bạn Rùa biết kiên trì, nhẫn nại
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 25.doc