I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc được: eng - iêng– lưỡi xẻng – trống chiêng. từ và câu ứng dụng
- Học sinh viết được: eng - iêng– lưỡi xẻng – trống chiêng.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: “Ao , hồ , giếng ”
- HS khá giỏi đọc trơn được toàn bài, luyện nói tự nhiên theo chủ đề: “ Ao , hồ , giếng ”.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Tranh minh họa/SGK, bộ thực hành
2. Học sinh: SGK, bảng con , vở tập viết .
TUẦN 14 Thứ , ngày Tiết Môn PP CT Tên bài dạy ĐDD-H HAI 24 / 11 12 Chào cờ 14 2 T . Việt 60 Bài 55: ENG – IÊNG Tranh SGK, xà beng 3 T . Việt // 4 Đạo đức 14 Đi học đều và đúng giờ Tranh VBT BA 25 / 11 1 T . Việt 61 Bài 56: UÔNG - ƯƠNG Tranh SGK, quả chuông 2 T . việt // 3 Thể dục 14 Rèn luyện tư thế cơ bản 4 Toán 53 Phép trừ trong phạm vi 8 Mẫu vật 8 cái cùng loại TƯ 26 / 11 1 Toán 54 Luyện tập Tranh BT4 2 T . Việt 62 Bài 57: ANG - ANH Tranh SGK, cành chanh 3 T . Việt 4 TN-XH 14 An toàn khi ở nhà NĂM 27 / 11 1 Toán 55 Phép cộng trong phạm vi 9 Một số mẫu vật 9 cái cùng loại 2 T . Việt 63 Bài 58: INH - ÊNH Tranh SGK, đình làng 3 T . Việt // 4 T. công 14 Gấp các đoạn thẳng cách đều nhau Mẫu quy trình SÁU 28 / 11 1 T . Việt 64 Bài 59: ÔN TẬP Tranh bình minh, nhà rông 2 T . Việt // 3 Â.Nhạc 14 Ôn: Sắp đến tết rồi Toán 56 Phép trừ trong phạm vi 9 Mẫu vật 9 cái cùng loại Thứ hai, ngày tháng năm 2011 Học vần PPCT:119 - 120 eng – iêng I/ MỤC TIÊU : - Học sinh đọc được: eng - iêng– lưỡi xẻng – trống chiêng. từ và câu ứng dụng - Học sinh viết được: eng - iêng– lưỡi xẻng – trống chiêng. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: “Ao , hồ , giếng ” - HS khá giỏi đọc trơn được toàn bài, luyện nói tự nhiên theo chủ đề: “ Ao , hồ , giếng ”. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Tranh minh họa/SGK, bộ thực hành 2. Học sinh: SGK, bảng con , vở tập viết . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. ỔN ĐỊNH 2. KIỂM TRA BÀI CŨ ung – ưng a- Kiểm tra miệng Yêu cầu : - Học sinh đọc trang trái? - Học sinh đọc trang phải? Học sinh đọc cả bài ? b-Kiểm tra viết : - Đọc , viết chính tả “Trung thu , củ gừng ” Nhận xét : Ghi điểm 3. Bài mới Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục học thêm 2 vần mới nữa. Đó là vần eng - iêng Giáo viên ghi tựa : HOẠT ĐỘNG 1 Học vần eng- iêng a- Nhận diện : Giáo viên viết vần eng Vần eng được ghép bởi âm nào? So sánh vần eng và ong Có vần eng nếu thêm âm x và dấu thanh cô được tiếng gì ? Yêu cầu Học sinh ghép trên bảng cài Giáo viên ghi bảng xẻng Nhận xét : b- Đánh vần : Giáo viên đánh vần mẫu: e - ng – eng X – eng – hỏi – xẻng Giáo viên hỏi : Tranh vẽ cái gì ? Giáo viên giới thiệu từ : “lưỡi xẻng” Đọc mẫu : Nhận xét : Sửa sai * Học vần iêng (Quy trình tương tự như vần eng) So sánh vần eng và iêng c- Hướng dẫn viết: * Giáo viên viết mẫu : vần eng – iêng – lưỡi xẻng – trống, chiêng Hướng dẫn cách viết : Lưu ý : nét nối giữa các con chữ , khoảng cách , vị trí dấu thanh . Nhận xét : Chỉnh sửa phần viết. HOẠT ĐỘNG 2 ĐỌC TỪ NGỮ ỨNG DỤNG Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng : Xà beng - củ riềng Cái kẻng – bay liệng Giáo viên giải nghĩa từ : Giáo viên đọc mẫu . Nêu các tiếng có vần vừa học trong các từ ngữ ứng dụng ? Giáo viên nhận xét . 4. CỦNG CỐ : Yâêu cầu Học sinh : Nhận xét : HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát 2 Học sinh đọc trang trái. 2 Học sinh đọc trang phải. 1 Học sinh đọc cả bài. Học sinh viết bảng con Học sinh nhắc lại nội dung bài Học sinh quan sát Tạo bởi 2 âm : e – ng Giống : Kết thúc là âm ng Khác: eng bắt đầu băng e Thêm âm x và thanh dấu hỏi trên âm e ta được tiếng xẻng HS tìm ghép trong bộ thực hành Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. Học sinh lắng nghe Cá nhân, dãy bàn đồng thanh Lưỡi xẻng Cá nhân, dãy bàn đồng thanh Giống : đều có ng đứng sau Khác : iêng bắt đầu bằng iê Học sinh quan sát Học sinh viết bảng con Học sinh đọc Cá nhân, dãy bàn đồng thanh . 2Học sinh tự nêu các từ ững ứng dụng có vần vừa học. Đọc bài trên bảng 2 Học sinh đọc . Tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. ỔN ĐỊNH HOẠT ĐỘNG 1 Luyện đọc Học sinh Đọc mẫu trang trái? Giáo viên nhận xét: Sửa sai Giáo viên hỏi : Tranh vẽ gì ? Qua tranh cô giới thiệu câu : “Dù ai nói ngả nói nghiêng. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân“ Giáo viên đọc mẫu : Nhận xét : Sửa sai GDTT: Khi chưa học bài , làm bài thì các em không nền đi chơi . Chỉ đi chơi khi đã hoàn thành nhiệm vụ học tập. HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện viết vở Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết: “eng - iêng– lưỡi xẻng – trống chiêng” Giáo viên viết mẫu : Hướng dẫn cách viết : Lưu ý:Nhắc Học sinh nét nối giữa các con chữ phảiđúng quy định, vị trí dấu thanh, khoảng cách giữa chữ , từ . Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN NÓI Yêu cầu Học sinh nêu chủ đề luyện nói. Giáo viên gợi ý : Tranh vẽ gì ? Chỉ đâu là cái giếng ? Những hình ảnh này đều nói về cái gì? Nơi em ở có ao , hồ, giếng không ? Ao , hồ, giếng có gì giống nhau? Khác nhau? Để giữ gìn vệ sinh an toàn cho nguồøn nước ăn . Em và các bạn phải làm gì ? Giáo viên nhận xét: GGTT:Không nên chơi ở những nơi gần ao, hồ, giếng, sông, suối giữ nguồn nước luôn sạch sẽ để bảo vệ môi trường và sức khẻo con người. 4 .CỦNG CỐ- DẶN DÒ Học sinh đọc lại toàn bài vừa học tìm tiếng có vần mới học Nhận xét : Tuyên dương. Đọc lại các vần vừa khoanh tròn trong trò chơi? 5. DẶN DÒ: Về nhà đọc lại bài vừa học và làm bài tập . Chuẩn bị : Bài uông - ương - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh Học sinh quan sát 3 bạn đang rủ 1 bạn cùng chơi đá banh , bạn này kiến quyết không đi. Kết quả học tập của bạn đạt điểm 10 Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh Học sinh quan sát Học sinh nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa chữ và chữ, từ và từ Học sinh nêu tư thế ngồi viết . Học sinh viết vở theo sự hướng dẫn của Giáo viên Học sinh quan sát Ao , hồ , giếng Học sinh chỉ tranh . . . . về nguồn nước . Học sinh tự nêu theo gợi ý của GV Học sinh nói tự nhiên ngắn gọn HS đọc bài và thi đua tìm. ĐẠO ĐỨC PPCT:14 ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:Học sinh nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. 2. Kỹ năng :Học sinh biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ . 3. Thái độ : Học sinh thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ. HSKG: Biết nhắc nhở bạn cùng thực hiện. * KNS: Kỹ năng giải quyết vấn đề; Kỹ năng quản lý thời gian. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh , thơ “ Thỏ và rùa đi học “ø 2. Học sinh: - SGK. Vở bài tập đạo đức. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. ổn định : 2. Bài Cũ Nghiêm trang khi chào cờ Khi chào cờ ta phải đứng như thế nào? Chào cờ nghiêm túc thể hiện điều gì? Nhận xét : Ghi điểm 3. Bài Mới : 1/ Khám phá : Là trị ngoan ngồi việc nghiêm trang khi chào cờ, em cịn phải làm gì nữa? GV chốt ý trả lời HS và nêu tên bài học Tiết học hôm nay, chúng ta học bài mới “ Đi học đều và đúng giờ “ (T1) Giáo viên ghi tựa : 2/ Kết nối: HOẠT ĐỘNG 1 : LÀM BÀI TẬP Giáo viên treo tranh : Nêu câu hỏi thảo luận Tranh vẽ sự việc gì / Có những nhân vật nào ? Từng con vật đó đàng làm gì ? Rừa và Thỏ, bạn nào tiếp thu bài tốt hơn ? Vì sao? Em cần noi theo bạn nào? Kết luận : Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp muộn, Rùa chăm chỉ đi học đúng giờ . Rùa sẽ tiếp thu bài tốt hơn , kết quả học tập tốt hơn . Em nên noi theo bạn Rùa . + Em nên học tập con vật nào ? Vì sao? =>GV: Để đi học đúng giờ cần biết quản lý thời gian. HOẠT ĐỘNG 2: THẢO LUẬN LỚP. Hình thành cho các em kỹ năng giải quyết vấn đề Giáo viên nêu câu hỏi : Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ? Nếu không đi học đều và đúng giờ có hại gì ? Làm thế nào để đi học cho đúng giờ ? Tổng kết : - Đi học đều và đúng giờ giúp em học tập tốt hơn . - Không đi học đều và đúng giờ thì không tiếp thu bài đầy đủ , kết quả học tập không tốt . => Để đi học đúng giờ , trước khi đi ngủ cần chuẩn bị sẵn quần áo , sách vở , dậy đúng giờ , trên đường đi học không la cà . . . Giáo viên nhận xét : HOẠT ĐỘNG 3 : Đóng vai theo bài tập 2 Giáo viên giới thiệu tình huống theo tranh bài tập 2. Hình thành cho các em kỹ năng quản lý thời gian. Giáo viên yêu cầu Học sinh : Mời Học sinh lên bảng trình bày =>Khi mẹ gọi dậy đi học, em phải nhanh nhẹn ra khỏi giường làm vệ sinh cá nhân và chuẩn bị đi học . Nhận xét : Tuyên dương. HOẠT ĐỘNG 4: HS liên hệ . Hình thành cho các em KN quản lý thời gian để đi học đều và đúng giờ. - Bạn nào trong lớp mình đã đi học đều và đúng giờ? -Kể những việc cần làm để đi học đều và đúng giờ? - GV kết luận: Được đi học đều và đúng giờ là quyền của trẻ em. Đi học đều và đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền đi học của mình. Để đi học đều và đúng giờ em cần phài: Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hơm trước. Khơng thức khuya Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy. Tiết 2: 3/ Thực hành: HOẠT ĐỘNG 5: Sắm vai tình huống BT4. - Chia nhĩm cho HS thực hành đĩng vai Hỏi: Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ? Nhận xét , kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em nghe giảng đầy đủ, học tập tốt. HOẠT ĐỘNG 6: HS thảo luận nhĩm BT5 - GV nêu yêu cầu thảo luận - GV kết luận: Trời mưa, các bạn đội mũ, mặc áo mưa vượt khĩ đi học rất đáng khen. Hỏi: - Đi học đều cĩ lợi gì? - Cần làm gì để đi ... : GV lật tờ giấy và ghim mẫu gấp lên bảng , gấp vào 1 ô như hai nếp gấp . Những nếp gấp tiếp theo thực hiện tương tự Hoạt động 3 : Thực hành GV nhắc lại cách gấp, cho hs gấp 2 ô GV theo dõi – giúp đỡ hs GV yêu cầu hs làm nháp , sau đó thực hiện trên giấy màu 4 . Củng cố Nhận xét bài gấp của HS. Mỗi nếp gấp là bao nhiêu ô? Các nếp gấp phải như thế nào? 5. Tổng kết – dặn dò : Chuẩn bị : gấp cái quạt Nhận xét tiết học . Quan sát Các nếp gấp giống nhau Quan sát Hs nêu lại cách gấp Hs thực hiện trên giấy nháp , sau đó làm giấy màu - 1 ô - đều nhau Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2009 Học vần PPCT :127- 128 ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Học sinh đọc được các vần vừa học có kết thúc bằng ng, nh các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. - Viết được các vần, các từ ngữ từ bài 52 đến bài 59. - Nghe hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể : “Quạ và công”. - HS khá giỏi kể được 2 -3 đoạn truyện theo tranh truyện kể : “Quạ và công”. - Giáo dục Học sinh yêu thích môn Tiếng việt , mạnh dạn trong giao tiếp II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Bảng ôn , tranh minh hoạ /SGK, bộ thực hành . 2. Học sinh: SGK, bảng con , bộ thực hành, vở tập viết . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. ỔN ĐỊNH 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : a- Kiểm tra miệng Yêu cầu : -Học sinh đọc trang trái? - Học sinh đọc trang phải? - Học sinh nói một câu có từ Máy khâu b-Kiểm tra viết : -Giáo viên đọc, Học sinh viết chính tả vào bảng: Đình làng – ễnh ương Nhận xét : Ghi điểm 3. Bài mới Giới thiệu bài: Hôm nay, cô và các em ôn lại những vần kết thúc có âm âm ng – nh . Giáo viên ghi tựa : “Ôn tập” Giáo viên treo bảng ôn HOẠT ĐỘNG 1 Ôn các vần vừa học Yêu cầu : Học sinh nêu những âm nào ghép được với âm ng – nh ? Giáo viên ghi bảng : ng nh a ang anh ă ăng â âng o ong ô ông ơ ơng u ung ư ung iê iêng uô uông ươ ương e eng ê ênh i inh Nhận xét : Sửa sai HOẠT ĐỘNG 2: Ghép âm thành vần Yêu cầu Học sinh lên bảng ghép và gắn lên bảng Giáo viên ghép mẫu 1 vần. Lấy a ở cột dọc ghép với âm ng ở cột ngang ta được vần ang . Giáo viên nhận xét bổ sung thêm . Yêu cầu Học sinh đọc các vần đã ghép . Đọc các vần trên bảng . Nhận xét : GV sửa sai cách phát âm của HS HOẠT ĐỘNG 3: đọc từ ứng dụng Bình minh :Nhà rôâng. Nắng chang chang, Mời 1 em đọc nội dung bài trên bảng lớp Nhận xét : HOẠT ĐỘNG 4: Tâäp viết từ ứng dụng Giáo viên viết mẫu : Hướng dẫn cách viết : Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ và vần, vị trí của các dấu thanh . Nhận xét : Chỉnh sửa bài viết. . HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát Học sinh mở VBT 2 Học sinh đọc 2 Học sinh đọc 1 Học sinh nói Học sinh viết bảng con . Học sinh nhắc lại Học sinh quan sát . Học sinh nêu : a,ă,â, o,ô,ơ.u,ư.iê.uô, ươ, e,ê Học sinh quan sát . Cá nhân, dãy , bàn, nhóm đồng thanh đọc âm trên bảng ôn Đại diện tổ 1 và tổ 2 lên ghép Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn cách ghép bảng ôn . Học sinh thi đua ghép . Đại diện tổ 3 và 4 hướng dẫn đọc . Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh . Học sinh quan sát Học sinh đọc lại 3 từ ứng dụng trên .Cá nhân, dãy , bàn đồng thanh . 2 Học sinh đọc nội dung bài . Học sinh quan sát HS nêu khoảng cách chữ và từ Học sinh viết bảng Tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. ỔN ĐỊNH HOẠT ĐỘNG 1 Luyện đọc Giáo viên yêu cầu : Học sinh lần lượt đọc lại bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng . Chỉnh sửa cách phát âm . Giáo viên treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ? Đọc mẫu câu : “ Trên trời mây trắng như bông , Ơ ûdưới cánh đồng bông trắng như mây. Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng ” Câu có tiếng nào mang vần có âm ăng? Đọc lại câu ứng dụng trên ? Nhận xét : HOẠT ĐỘNG 2 :Luyện viết Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết: “bình minh , nhà rông “ Giáo viên viết mẫu : (Quy trình viết như tiết 1) Lưu ý : GV chỉnh sửa tư thế ngồi viết của HS . Nhận xét : Chấm 5 vở – Sửa sai. HOẠT ĐỘNG 3: KỂ CHUYỆN Giáo viên kể theo từng tranh . Giáo viên kể lần 1 với tốc độ chậm . Hỏi : Cô vừa kể con nghe chuyện gì ? Kể lần 2 với chỉ theo tranh minh hoạ Yêu cầu Học sinh thảo luận nhóm và thi kể Nhận xét : Tuyên dương . HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ Trò chơi:Điền vần vào từ sau . Luật chơi : Trò chơi tiếp sức . Nội dung : Khoai l ............... L .......... ngô Quả ch .............. Ngh ........... ngả N .......... rẫy Xe .......... cuốc Thời gian : Dứt 1 bài hát . Nhận xét :tuyên Dương 5. DẶN DÒ: Về nhà : Đọc lại bài vừa học Chuẩn bị : Bài om – am Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát Đọc Cá nhân, nhóm , dãy bàn đồng thanh . Vẽ bà, mẹ, trời mây Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh . Tiếng Trắng , bông Cá nhân , dãy bàn đồng thanh. Học sinh quan sát Học sinh viết vào vở : Học sinh lắng nghe Chuyện “ Quạ và Công “ Học sinh lắng nghe Học sinh thảo luận nhóm thi kể Kể lại với tranh mình thích . Đại diện 2 nhóm . Học sinh tham gia trò chơi Lớp hát bài ‘Lý cây xanh” TOÁN PPCT: 56 PHÉP TRƯ ØTRONG PHẠM VI 9 I/ MỤC TIÊU : - Thuộc bảng trừ trong phạm vi 9; biết làm tính trừ các số trong phạm vi 9 .Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - HS khá giỏi làm hết được các bài tập trong SGK. - Giáo dục tính chính xác , say mê học Toán . II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Bôï thực hành, Tranh , các mẫu vật. 2. Học sinh : bộ thực hành , SGK , que tính . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. ỔN ĐỊNH 2. KIỂM TRA BÀI CŨ Luyện tập Yêu cầu Học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 9: Viết : 9 = 1 + 5 7 + 5 = 9 - Nhận xét : Ghi điểm 3. Bài mới : Phép trừ trong phạm vi 9 Giới thiệu bài : Bài trước các em đã được học Phép cộng trong phạm vi 9 . Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em học tiếp bài “Phép trừ trong phạm vi 9” Giáo viên ghi tựa: HOẠT ĐỘNG 1 : LẬP BẢNG TRƯ ØTRONG PHẠM VI 9 Thành lập công thức: 9 - 1= 8 ; 9 – 8 = 1 Giáo viên gắn mẫu vật : Giáo viên gắn bên trái 9 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn. Hỏi còn lại mấy chấm tròn? Thay việc bớt cô làm phép tính gì ? Vậy 9 - 1 bằng mấy ? Giáo viên ghi bảng : 9 - 1 = 8 9 - 8 bằng mấy? Giáo viên ghi bảng 9 - 8 = 1 Cho Học sinh đọc lại hai công thức. * Lập công thức: 9 – 2 = 7 ; 9 – 7 = 2 Nhìn tranh lập phép tính : Giáo viên gợi ý cho Học sinh nêu đề toán 9 - 2 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 9 - 2 = 7. 9 - 7 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 9 - 7 = 2 . Cho Học sinh đọc lại hai công thức. * Lập công thức: 9 – 3 = 6 ; 9 – 6 = 3 . Em có 9 ngôi sao , em cho bạn 3 ngôi sao. Hỏi em còn lại mấy ngôi sao? Lập phép tính Cho Học sinh đọc lại hai công thức. * Lập công thức: 9 - 5 = 4 ; 9 – 4 = 5 Em có 9 bông hoa , em tặng cô 4 bông hoa. Hỏi em còn lại bao nhiêu bông hoa. 9 - 4 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 9 - 4 = 5 . 9 - 5 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 9 - 5 = 4 . Cho Học sinh đọc lại hai công thức. * Lập thành bảng trừ: 9 – 8 = 1 9 – 6 = 3 9 - 1 = 8 9 – 3 = 6 9 - 7 = 2 9 - 5 = 4 9 – 2 = 7 9 - 4 = 5 Giáo viên xoá dần HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 Nhận xét : Sửa sai. HOẠT ĐỘNG 2 THỰC HÀNH . Bài 1: Tính dọc : Lưu ý: Số phải thẳng cột với nhau. Nhận xét : sửa sai Bài 2 Tính. ( cột 1,2,3) Giáo viên hướng dẫn : Tính từ trái qua phải . Nhận xét : sửa sai Bài 3:Điền số . 9 5 3 8 4 6 1 2 Con hãy điền số vào ô trống sao cho có tổng là 9 . VD: 6 thêm 3 là bằng 9 ghi số 3 - 3 + 3 9 8 7 6 5 4 3 6 9 Lấy số 9 trừ đi số 3 được kết quả bao nhiêu cộng thêm 3 tổng bằng 9. ( 9 – 3) + 3 = 9 Bài 4: Viết phép tính thích hợp : Học sinh đọc đề toán Học sinh lập phép tính . Nhận xét chung : 5. CỦNG CỐ -DẶN DÒ : -Chấm bài – Nhận xét - Về nhà : Làm các bài tập còn lại /SGK . Chuẩn bị : Bài tiếp theo Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hát 3 Học sinh đọc bảng cộng. Học sinh làm vào bảng Nhắc lại tên bài học Học sinh quan sát -Có 9 chấm tròn bớt1 chấm tròn Còn 8 chấm tròn? - Cô làm phép tính trừ 9 -1 = 8 Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh 9 - 8 = 1 Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh Học sinh quan sát Có 9 cái áo bớt đi 2 cái áo Còn lại cái áo? -9 – 2 = 7 Cá nhân, dãy bàn đồng thanh 9 - 7 = 2 Cá nhân, dãy bàn đồng thanh - Có 9 ngôi sao bớt đi 3 ngôi sao . Còn lại 6 ngôi sao 9 - 3 = 6 9 - 6 = 3 1 Học sinh đọc lại 2 phép tính vừa nêu 9 bông hoa , tặng cô 4 bông hoa. Còn lại 5 bông hoa Lập phép tính : 9 – 5 = 4 Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh 9 – 4 = 5 Cá nhân, dãy bàn đồng thanh 1 Học sinh đọc bảng trừ. Cá nhân, dãy bàn đồng thanh - Học sinh mở SGK. Học sinh thực hiện tính dọc và đọc kết quả - Học sinh lắng nghe - Học sinh tính từ trái qua phải . Đọc kết quả . Học sinh thực hiện Học sinh làm vào SGK. - HS sung pho nêu miệng kết quả. - Có 9 con ong, bay đi 4 con ong . Còn lại mấy con ong ? 9 - 4 = 5 3 Học sinh nhận xét bài bạn và sửa sai
Tài liệu đính kèm: