I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức ,kĩ năng :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài .
- Hiểu nội dung :Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn ,phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu các trò chơi dân gian.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NS:2/12/2010 ND:6/12/2010 TẬP ĐỌC TIẾT 31: KÉO CO I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức ,kĩ năng : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài . Hiểu nội dung :Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn ,phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu các trò chơi dân gian. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 12’ 11’ 6’ 3’ 1’ ổn định : Bài cũ: Tuổi Ngựa GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài -bạn nhỏ tuổi gì ?mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào ? -Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu? GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài đọc Kéo co, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc GV chia đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc -Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Giọng đọc sôi nổi, hào hứng. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: thượng võ, nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, nổi trống, không ngớt lời. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? *Đoạn 1 cho biết điều gì? GV tổ chức cho HS thi kể về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. GV cùng HS bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi nổi, đúng nhất không khí lễ hội. *Đoạn 2 cho ta biết về điều gì? Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? -Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? GV nhận xét & chốt ý * Đoạn 3 giới thiệu về điều gì? * Bài văn giới thiệu cho ta biết điều gì? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Hội làng Hữu Trấp của người xem hội) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em Củng cố : Cho HS chơi trò chơi tiếp sức Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? GV nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Trong quán ăn “Ba Cá Bống” Hát HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi -bạn nhỏ tuổi ngựa ,tuổi ấy không chịu ở yên 1 chỗ ,là tuổi thích đi chơi. -rong chơi qua miền trung đuxanh ngắt ,qua cao nguyên đất đỏ -HS nhận xét Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc(2 -3lượt) + Đoạn 1: 5 dòng đầu + Đoạn 2: 4 dòng tiếp theo + Đoạn 3: 6 dòng còn lại - HS nhận xét cách đọc của bạn - HS đọc thầm phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp 1 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS quan sát tranh minh hoạ HS gạch chân phần trả lời trong sách & nêu: Kéo co phải có hai đội-> số lượng người bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau( nắm chung một sợi dây). Kéo co phải đủ ba keo, đội nào có số keo thắng nhiều hơn – đội đó thắng Ý đoạn 1: Giới thiệu trò chơi kéo co. HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp “ đây là cuộc chơi giữa bên namxem kéo co” Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. Ý đoạn 2: Giới thiệu trò chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì có rất đông người tham gia, vì không khí ganh đua rất sôi nổi; vì những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem. Ý đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. Nội dung chính:.Kéo co còn là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy .. Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp Chơi trò chơi tiếp sức ,nêu những trò chơi dân gian mà em biết : HS nêu: đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi TOÁN Tiết 76: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức –kĩ năng: -Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. Aùp dụng phép chia số có hai chữ số để giải bài toán có lời văn Thái độ : Thực hành kĩ năng chia vào cuộc sống hàng ngày. * HS Khá –giỏi làm BT3; 4 II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 5 phút 1 phút 30 phút 3 phút 1. ổn định :: 2.Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (tt) GV yêu cầu 2 HS sửa bài 1b làm ở nhà Y/C HS nêu cách chia cho số có 2 chữ số? GV chấm 3 vở.ø GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài mới Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kĩ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải các bài toán có liên quan Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: 1a (bảng con) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. Giúp HS tập ước lượng tìm thương trong trường hợp số có hai chữ số chia cho số có hai chữ số, số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số. -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Dòng 3 dành cho HS khá –giỏi nêu miệng . -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài tập 2 :Cho HS làm vở -GV gọi HS đọc đề bài. -Hướng dẫn cho HS tự tóm tắt và giải bài toán. -GV nhận xét và sửa bài . Bài tập 3 (vở):HS khá –giỏi làm bài sau đó sửa - -Gọi 1 HS đọc đề bài. Đây là dạng toán nào đã học? Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào? -Muốn biết trong cả ba tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết được gì ? -Sau đó ta thực hiện phép tính gì ? -Yêu cầu cả lớp giải vào vở -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài tập 4:HS KHÁ –GIỎI nêu miệng -Cho HS đọc đề bài -Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV giảng lại bước làm sai trong bài. -Nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố : -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : -HS làm bài tập 1b Chuẩn bị bài: Thương có chữ số 0 Hát HS sửa bài 1b 18510 15 42546 37 035 1234 55 1149 051 184 060 366 00 33 HS nhận xét -HS nghe giới thiệu HS đặt tính rồi tính vào bảng con 3 HS lên bảng làm -HS làm bài a) 4725 15 4674 82 22 315 574 57 75 0 00 4935 44 53 112 095 07 b. 35136 18 18408 52 171 1952 280 354 93 208 36 0 0 17826 48 342 371 066 18 HS sửa 1 HS đọc yêu cầu đề bài . HS làm vở . Tóm tắt: 25 viên gạch : 1m2 1050 viên gạch : m2 ? Bài giải: Số mét vuông nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 ( m2) Đáp số: 42 m2 -HS sửa bài. -HS khá –giỏi làm bài sau đó sửa bài - HS đọc đề bài - .... tổng số sản phẩm đội đó làm trong cả ba tháng. - chia tổng số sản phẩm cho tổng số người. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Tóm tắt Có : 25 người Tháng 1 : 855 sản phẩm Tháng 2 : 920 sản phẩm Tháng 3 : 1350 sản phẩm TB 1 người 3 tháng : sản phẩm ? Bài giải Số sản phẩm cả đội làm trong ba tháng là: 855 + 920 + 1 350 = 3 125 (sản phẩm) Trung bình mỗi người làm được là 3 125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số : 125 sản phẩm -HS nhận xét. -HS đọc đề bài. - thực hiện phép chia, sau đó so sánh từng bước thực hiện với cách thực hiện của đề bài để tìm bước tính sai. -HS thực hiện phép chia. 12345 67 564 184 285 17 -2 phép tính a,b sai.a/ Sai ở lần chia thứ hai do ước lượng thương sai nên tìm được số dư là 95 lớn hơn số chia 67 sau đó lại lấy tiếp 95 chia cho 67, làm thương đúng tăng lên thành 1714. b/Lần chia thứ ba thực hiện trừ nhẩm sai ở số dư. HS sửa bài TIẾT 16 : LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: Kiến thức - Kĩ năng: Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông –Nguyên , thể hiện : +Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần : tập trung vào các sự kiện như hội nghị Diên Hồng , Hịch tướng sĩ , việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát ”và chuyện Tràân Quốc Toản bóp nát quả cam . + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh , quân ta chủ động rút khỏi kinh thành , khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi ; hoa ... Ù BA CHỮ SỐ (TT) I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.( chia hết ,chia có dư ) Thái độ: HS biết áp dụng trong cuộc sống hàng ngày * HS khá –giỏi làm BT :3/88 II.CHUẨN BỊ: Bảng con Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 15’ 15’ 3’ ổn định : 2.Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa lại bài 1 GV nhận xét 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài -Giờ học toán hôm nay các em sẽ được rèn cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số , sau đó chúng ta sẽ áp dụng bài toán có liên quan b) Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia hết) -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. -GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làm kháckhông ? -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 41535 195 0253 213 0585 000 Vậy 41535 : 195 = 213 -Phép chia 41535 : 195 làø phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. +415 : 195 có thể ước lượng 400 : 200 = 2. +253 : 195 có thể làm tròn số và ước lượng 250 : 200 = 1 (dư 50). +585 : 195 có thể làm tròn số và ước lượng 600 : 200 = 3 -GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên . * Phép chia 80 120 : 245 (trường hợp chia có dư) -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. -GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không? -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 80120 245 0662 327 1720 05 Vậy 80120 : 245 = 327 (dư 5) -Phép chia 80120 : 245 làø phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. +801 : 245 có thể ước lượng 80 : 25 = 3 (dư ). +662 : 245 có thể ước lượng 60 : 25 = 2 (dư 10). +1720 : 245 có thể ước lượng 175 : 25 = 7. -GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. c) Luyện tập , thực hành Bài 1(bảng) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV cho HS tự đặt tính và tính. -Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (nhóm ) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS tự làm. -GV yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. -GV nhận xét và cho điểm các nhóm Gọi HS khá –giỏi sửa miệng phần a Bài 3: HS khá –giỏi -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -GV cho HS ø giải miệng bài toán -GV chữa bài và cho điểm HS. Củng cố : -Muốn chia cho số có ba chữ số ta làm thế nào ? Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: Về làm lại BT 2/88 chuẩn bị bài :luyện tập Hát HS sửa bài: A, 708 354 7552 236 000 2 0472 000 32 HS nhận xét 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - HS nêu cách tính của mình. -HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. -Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng là tìm được số dư là 0. -HS cả lớp làm bài, sau đó một HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu cách tính của mình. -HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. -Là phép chia có số dư là 5. -HS nghe giảng. -HS cả lớp làm bài, sau đó một HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. -Đặt tính và tính. -2 HS lên bảng làm HS ở lớp làm vào bảng con. a) 62321 307 b) 81350 187 00921 203 0655 000 0940 435 005 -Tìm x. 1HS nêu cách làm . cả lớp làm baì theo 6 nhóm vào bảng nhóm phần b b) 89658 : x = 293 x = 89658 : 293 x = 306 HS khá –giỏi sửa miệng phần a a, X x 405 =86 265 X = 86 265 :405 X = 213 - HS nêu cách tìm số chia chưa biết trong phép chia để giải thích. HS khá –giỏi -HS nêu đề bài. -1 HS làm bài miệng , cả lớp nhận xét Tóm tắt 305 ngày : 49 410 sản phẩm 1 ngày : sản phẩm? Bài giải Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được số sản phẩm là : 49410 : 305 = 162 ( sản phẩm ) Đáp số : 162 sản phẩm -ta chia từ trái sang phải ,thực hiện chia ,nhân ,trừ nhẩm TIẾT 32: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Kĩ năng Dựa vào dàn ý đã lập (trong bài TLV tuần 15) , HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài – thân bài – kết bài. 2. Thái độ: -Văn viết chân thực,giàu cảm xúc,sáng tạo,thể hiện được tình cảmcủa mình đối với đồ chơi đó. II.CHUẨN BỊ: Dàn ý bài văn tả đồ chơi mà em thích. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 5’ 5’ 19’ 3’ ổn định : Bài cũ: GV kiểm tra 1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (về nhà em đã viết hoàn chỉnh vào vở) GV nhận xét & chấm điểm 3. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Trong tiết TLV tuần 15, các em đã tập quan sát một đồ chơi, ghi lại những điều quan sát được, lập dàn ý tả đồ chơi đó. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã có thành một bài viết hoàn chỉnh với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Hoạt động 2: HD HS chuẩn bị viết bài Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài GV mời 2 HS khá giỏi đọc lại dàn ý của mình b)HDHS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài văn Chọn cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp Viết từng đoạn thân bài -Chọn cách kết bài c) HS viết bài vào vở. GV tạo không khí yên tĩnh cho HS viết GV theo dõi gúp đỡ cho HS yếu 4. Củng cố : GV thu bài Nhận xét tiết học 5. Dặn dò : Nhắc HS nào chưa hài lòng với bài viết có thể về nhà viết lại bài, nộp cho GV trong tiết học tới. Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Hát HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (về nhà em đã viết hoàn chỉnh vào vở) HS nhận xét -1 HS đọc đề bài 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi. HS mở vở, đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mà mình đã chuẩn bị tuần trước HS đọc Chọn cách mở bài: + HS đọc thầm lại mẫu: a (mở bài trực tiếp), b (mở bài gián tiếp) + 1 HS trình bày bài làm mẫu cách mở đầu bài viết theo kiểu trực tiếp của mình: Trong những đồ chơi em có, em thích nhất con gấu bông. + 1 HS trình bày bài làm mẫu cách mở đầu bài viết theo kiểu gián tiếp của mình: Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích. Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em suốt năm nay. Viết từng đoạn thân bài: + 1 HS đọc mẫu + 1 HS giỏi dựa theo dàn ý, nói thân bài của mình Chọn cách kết bài: + 1 HS trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng: Ôm chú gấu như một cục bông lớn vào lòng, em thấy dễ chịu. + 1 HS trình bày mẫu cách kết bài mở rộng: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi. HS viết bài vào vở. HS nhận xét tiết học TIẾT 16: SINH HOẠT TẬP THỂ I/ MỤC TIÊU: Đánh giá tình hình học tập trong tuần 16, đề ra kế hoạch thực hiện trong tuần 17 Rút kinh nghiệm những tồn tại trong tuần trước, ổn định lại nề nếp lớp, tác phong học tập trong tuần tới. II/ NỘI DUNG SINH HOẠT: 1/ Đánh giá hoạt động trong tuần 16 * Các tổ báo cáo tình hình thi đua trong tuần. *Lớp trưởng tổng hợp xếp loại thi đua.. * GV nhận xét chung Lớp duy trì tốt sĩ số, các nề nếp thi đua tương đối ổn định. Tích cực ôn tập bài cũ học bài mới để chuẩn bị cho HS thi HKI Vệ sinh lớp gọn gàng sạch sẽ , thực hiện tốt tưới cây luân phiên. Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ. Chấp hành an toàn giao thông . - Nộp giấy vụn 1 kg mỗi em. - Đã thi tiểu sử anh hùng Chi đội mang tên . - Lớp còn ồn, một số em quên dụng cụ học tập và vở . - Trong lớp vẫn còn một số học sinh lơ đãng , không chú ý trong giờ học . Về vệ sinh cá nhân, một số em chưa gọn gàng,sạch sẽ: Nộp giấy vụn còn ít. *GV Nhắc nhở các em rút kinh nghiệm trong tuần sau 2/ Kế hoạch tuần 17 Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nề nếp học tập, nề nếp truy bài đầu giờ. HS rèn chữ viết , giữ sách vở, áo quần sạch sẽ - Phát động phong trào thi đua giữa các tổ,tăng cường ôn tập, kiểm tra bảng nhân, chia Tăng cường phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS khá giỏi để nâng dần trình độ. Tăng cường ôn tập bài cũ học bài mới để chuẩn bị cho HS thi HKI Giáo dục các em đoàn kết giúp nhau trong học tập, xây dựng đôi bạn cùng tiến . HS giữ vệ sinh cá nhân, lớp học, chăm sóc cây xanh trong lớp, vỉa hè. HS đi học phải có đầy đủ sách vở dụng cụ học tập, tập vở trình bày sạch đẹp đúng quy định - HS tích cực học tập, ôn thi theo đề cương để chuẩn bị thi HKI . - Tập luyện nghi thức Đội SOẠN XONG NGÀY 5 /12/2010 KÍ NGÀY 11 THÁNG 12 NĂM 2010 . . NGUYỄN THỊ THU HỒNG ĐIỀN NGỌC THỦY
Tài liệu đính kèm: