I. Mục tiêu :
- Học sinh đọc và viết được: ăt - ât .
- Học sinh đọc trơn được các từ ứng dụng SGK.
- Làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi vần : ăt - ât
2. HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tuần 17: ( Từ ngày 13/12 - 17/12/2010) Thứ Môn Tên bài dạy Hai CC Học vần Đạo đức Chào cờ Bài 69: ăt, õt Trật tự trong trường học( tiết 2) Ba TD Toán Học vần Tự nhiờn và Xó hội RLTTCB. TC: Vận động Luyện tập chung Bài 70: ụt, ơt Giữ gỡn lớp học sạch đẹp Tư Âm nhạc Toỏn Học vần GVC Luyện tập chung Bài 71: et, ờt Năm Toán Học vần Mĩ thuật Thủ cụng Luyện tập chung Bài 72: ut, ưt Vẽ tranh ngụi nhà của em Gấp cỏi vớ Sáu HĐTT Toỏn Học vần Sinh hoạt lớp Kiểm tra định kỡ CKI T15: thanh kiếm, õu yếm T15: xay bột, nột chữ, kết bạn Thứ hai ngày 13 thỏng 12 năm 2010 Học vần SGK: 46, SGV: 87 Bài 69 : ăt - ât I. Mục tiêu : - Học sinh đọc và viết được: ăt - ât . - Học sinh đọc trơn được các từ ứng dụng SGK. - Làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi vần : ăt - ât 2. HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức : 2.Ôn : ăt - ât a. Hoạt động 1 : Cho HS mở SGK đọc bài - Cho HS đọc thầm 1 lần . - Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc. - Cho HS đọc cá nhân bài đọc - HD HS đọc tiếp sức . b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con - Cho HS viết vào bảng con : ăt - ât - Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm c. Hoạt động 3: Làm BT trong BTTV: * Bài tập 1 : Nối - Cho HS nêu yêu cầu . - Cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 . - HD HS nối với từ thích hợp . - Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả . * Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu - Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV . - Cho HS nêu kết quả - nhận xét . * Bài tập 3:viết - Cho HS nêu yêu cầu . - HD viết 1 dòng :bắt tay , thật thà 3. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ . - Dặn dò : về nhà ôn lại bài . - HS hát 1 bài - Đọc : ăt - ât - Mở SGK - Đọc thầm 1 lần . - Cả lớp đọc đồng thanh - Thi đọc cá nhân – nhận xét . - Thi đọc tiếp sức – nhận xét . - Viết vào bảng con : ăt - ât - Nhận xét bài của nhau . - Nêu yêu cầu - Đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối - Nêu kết quả : bầu trời xanh ngắt , chị cắt cỏ cho bò , bố nuôi ong lấy mật - Nêu yêu cầu - Làm bài tập vào vở - Nêu kết quả : mặt , mắt , mũi , mật - Nêu yêu cầu - Thực hiện viết 1 dòng : bắt tay , thật thà Đạo đức SGK: 46, SGV: 87 TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 2) I/ Mục tiờu : -Nờu được cỏc biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. -Nờu được lợi ớch của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. -Thực hiện giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. -Biết nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện. II/ Tài liệu và phương tiện : -Vở BTĐĐ lớp 1 III/ Cỏc hoạt động : Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ HĐ1 : HS q/s tranh BT3 -Cỏc bạn trong tranh ngồi học ntn? *GV kết luận: HS cần trật tự khi nghe giảng, khụng đựa nghịch, núi chuyện riờng, phải giơ tay xin phộp khi muốn phỏt biểu. HĐ2: Tụ màu tranh bài tập 4 -HS tụ màu vào quần ỏo cỏc bạn giữ trật tự trong giờ học -HS thảo luận: Vỡ sao lại tụ màu vào quần ỏo của cỏc bạn đú? -Chỳng ta cú nờn học tập cỏc bạn đú khụng? Vỡ sao? *GV: Chỳng ta nờn học tập cỏc bạn giữ trật tự trong giờ học. HĐ3: HS làm BT5 -Việc làm của 2 bạn đú đỳng hay sai? Vỡ sao? -Mất trật tự trong lớp sẽ cú hại gỡ? *KL: Hai bạn đó giằng nhau quyển truyện gõy mất trật tự trong giờ học -Tỏc hại của việc mất trật tự trong giờ học: + Bản thõn: Khụng nghe được bài giảng, khụng hiểu bài +Làm mất thời gian của cụ giỏo +Làm ảnh hưởng đến cỏc bạn xung quanh GV cựng hs đọc 2 cõu thơ cuối bài. *KL chung: Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, khụng chen lấn, xụ đẩy, đựa nghịch -Trong giờ học cần chỳ ý lắng nghe cụ giỏo giảng, khụng đựa nghịch khụng làm việc riờng, giơ tay xin phộp khi muốn phỏt biểu -Giữ trật tự khi vào lớp, khi ngồi học giỳp cỏc em thực hiện tốt quyền học tập của mỡnh. -NX- TD IV/ Dặn dũ:-Về nhà học bài-Xem bài 9. HS thảo luận nhúm đụi -Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày -Cỏc nhúm trao đổi, thảo luận -HS tụ màu -Cỏc bạn biết giữ trật tự trong giờ học -Cả lớp thảo luận Toỏn SGK: 46, SGV: 87 Thứ ba ngày 14 thỏng 12 năm 2010 Tiết 65 : Luyện tập chung I. Mục tiêu : - Biết cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10. - Viết được các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại . - Viết được phộp tớnh thớch thớch hợp với túm tắt bài toỏn II. Đồ dùng dạy học : 1. GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1 . 2. HS : Bộ TH toán 1 . III. Các HĐ dạy học chủ yếu : Thầy Trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 . 3. Bài mới : a. HĐ1 : * GV cho HS làm bài vào vở điền dấu , = vào chỗ chấm : 10 - 2 7 + 2 10 - 4 2 + 8 10 - 7 6 + 4 b. HĐ 2 : Thực hành * GV cho HS thực hiện bài tập 1 , 2, (89) - SGK *Bài 3 phần a - GV cho HS nêu yêu cầu bài toán - Bài toán cho biết gì .Bài toán hỏi gì ? - Cho HS viết phép tính thích hợp *Phần b 4. Các HĐ nối tiếp : a. Trò chơi : HS lên bảng thi đọc tiếp sức bảng cộng , trừ trong phạm vi 10. b.GV nhận xét giờ. c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài . - HS hát 1 bài - HS đọc - nhận xét - HS làm vào vở - Lần lượt nêu kết quả 10 – 2 < 7 – 2 , 10 – 4 < 2 + 8 10 – 7 < 6 + 4 - nêu kết quả : 2 , 5 , 7 , 8 , 9 9 , 8 , 7 , 5 , 2 - nêu bài toán - Lầnlượt trả lời các câu hỏi . - Nêu phép tính : 4 + 3 = 7 - thực hiện tương tự như phần a - nêu yêu cầu bài toán - nêu kết quả: 7 – 2 = 5 - Đổi vở chữa bài .. Học vần SGK: 46, SGV: 87 Bài 70 : ôt - ơt Mục tiêu: - Đọc được : ôt - ơt - cột cờ , cái vợt. từ và đoạn thơ ứng dụng - HS viết được : ôt - ơt - cột cờ , cái vợt. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Những người bạn tốt . - GD HS có ý thức học tập . II. Thiết bị dạy học: 1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói 2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thầy Trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới : * Tiết 1 : a. GT bài : - GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát b. Dạy vần + Nhận diện vần : ôt . GV cho HS so sánh vần at và ôt . Đánh vần : GV HD đánh vần : ôt = ô - tờ - ôt GV HD đánh vần từ khoá : cột GV nhận xét cách đánh vần , đọc trơn của HS c. Dạy viết : - GV viết mẫu : ôt ( lưu ý nét nối giữa ô và t ) .cột : lưu ý nét nối giữa c và ôt - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS . + Nhận diện vần : ơt ( tương tự như vần ôt ) GV cho HS so sánh vần ôt và ơt . Đánh vần GV HD HS đánh vần : ơt = ơ - tờ - ơt - HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá : vợt , cái vợt - GV nhận xét ** GV dạy viết vần ơt - GVviết mẫu vần ơt (lưu ý nét nối giữa ơ và t ) - GV nhận xét . + GV HD HS đọc từ ngữ ứng dụng - GV giải thích từ ngữ - GV đọc mẫu . - Nhận xét * Tiết 2 : Luyện tập . + Luyện đọc - Đọc câu UD . GV chỉnh sửa cho HS . GV đọc cho HS nghe + Luyện viết . GV hướng dẫn + Luyện nói theo chủ đề: Những người bạn tốt . - Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu tên bạn mà em thích nhất -Vì sao em thích nhất bạn đó ? - GV cho HS liên hệ : Em quý nhất ai và người đó giúp em những gì ? - HS hát 1 bài -1 HS đọc vần và câu ƯD bài 69 - HS nhận xét . - HS quan sát tranh minh hoạ . - Vần ôt được tạo nên từ ô và t Vần ôt có chữ ô đứng trước chữ t đứng sau * Giống nhau :kết thúc = ô * Khác nhau : ôt bắt đầu = ô - HS đánh vần cá nhân , nhóm , lớp - HS nêu vị trí chữ và vần trong tiếng hót đánh vần tiếng : cột - cờ - ôt - côt - nặng - cột - HS đọc trơn : cột , cột cờ . - HS viết bảng : ôt - cột cờ . * Giống nhau : kết thúc = t * Khác nhau : ơt bắt đầu = ơ - HS đánh vần : ơt = ơ- tờ - ơt - đánh vần : vợt = vờ - ơt - vơt - nặng vợt - HS đọc trơn : vợt , cái vợt - Nhận xét bài đọc của bạn - HS viết vào bảng con : ơt - cái vợt HS đọc từ ngữ ƯD : nhóm , cá nhân lớp - HS đọc các vần ở tiết 1 - HS đọc theo nhóm , cá nhân , lớp - Nhận xét - HS đọc câu UD - HS viết vào vở tập viết ôt , ơt cột cờ , cái vợt. - HS lần lượt trả lời - nhận xét các câu trả lời trên. 4 . Các hoạt động nối tiếp : a.GV cho HS nêu lại vần vừa học và tìm tiếng có vần ôt ơt . b. GV nhận xét giờ học c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài . TN-XH SGK: 46, SGV: 87 Ôn : Giữ gìn lớp học sạch đẹp I. Mục tiêu : -Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp . - Biết giữ gỡn lớp học sạch đẹp . - Nờu những việc em cú thể làm để gúp phần làm cho lớp học sạch đẹp II. Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : Hình trong SGK , chổi , giẻ lau , khẩu trang , khăn lau 2.Học sinh : Sách TN - XH III. các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. ôn : giữ gìn lớp học sạch đẹp . a. Hoạt động 1:Quan sát theo cặp - Mục tiêu : Biết giữ lớp học sạch đẹp - HD thực hiện và trả lời câu hỏi . - Lớp học của em đã sạch đẹp chưa ? - Bàn ghế có ngay ngắn không ? - Em có viết vẽ lên bàn ghế không ? b. Hoạt động 2: Thảo luận và thực hành theo nhóm - Mục tiêu : Biết cách sử dụng một số dụng cụ theo nhóm * Chia tổ thực hiện - Phân công công việc vệ sinh lớp học - Quan sát giúp đỡ học sinh hoàn thiện công việc của mình - HS hát 1 bài - HS quan sát tranh - Các em nói với nhau về nội dung ở bức tranh 1: các bạn đang vệ sinh lớp học . - Nêu ý kiến của mình sau khi quan sát tranh: các bạn đang vệ sinh theo tổ - Trả lời câu hỏi trước lớp . - Nhiều em nêu : không nên vì viết lên bàn sẽ gây bẩn bàn - Nhận nhóm thực hiện - Tổ 1: lau bàn ghế . - Tổ 2 : quét lớp , - Tổ 3 : thu gom rác . ( khi thực hiện HS đeo khẩu trang ) 4. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ . - Dặn dò : các em phải có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp. Thứ tư ngày 23 thỏng 12 năm 2009 Toỏn SGK: 46, SGV: 87 Tiết 66: Luyện tập chung( trang 91) I. Mục tiêu : - Thực hiện so sỏnh cỏc số, biết thực hiện cỏc số trong dóy số từ 0 đến 10 - Biết cộng trừ các số trong phạm vi 10 . - Viết được phộp tớnh thớch hợp với hỡnh vẽ. II. Đồ dùng dạy học : 1. GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1 . 2. HS : Bộ TH toán 1 . III. Các HĐ dạy học chủ yếu ... ng phụ ghi vần đã ôn 2. HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS 1.ổn định tổ chức : 2.Ôn : các vần kết thúc bằng t a. Hoạt động 1 : Cho HS mở SGK đọc bài - Cho HS đọc thầm 1 lần . - Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc. - Cho HS đọc cá nhân bài đọc - HD HS đọc tiếp sức . - Nhận xét . b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con - Cho HS viết vào bảng con : ut – ưt – et - êt - Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm - Nhận xét . c. Hoạt động 3: Làm BT trong BTTV: * Bài tập 1 : Nối - Cho HS nêu yêu cầu . - Cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 . - HD HS nối với từ thích hợp . - Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả . * Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu - Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV . - Cho HS nêu kết quả - nhận xét . * Bài tập 3:viết - Cho HS nêu yêu cầu . - HD HS viết 1 dòng : cháu chắt , thật thà - HS hát 1 bài - Đọc các vần có kết thúc bằng t - Mở SGK - Đọc thầm 1 lần . - Cả lớp đọc đồng thanh - Thi đọc cá nhân – nhận xét . - Thi đọc tiếp sức – nhận xét . - Viết vào bảng con : et - êt , ut – it – ưt - Nhận xét bài của nhau . - Nêu yêu cầu - Đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối - Nêu kết quả : Cô bé mải miết làm bài , ngày chủ nhật mà mẹ vẫn bận rộn - Nêu yêu cầu - Làm bài tập vào vở - Nêu kết quả : phất cờ , gặt lúa , máy say xát . - Nêu yêu cầu - Thực hiện viết 1 dòng : cháu chắt , thật thà 3. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ . - Tuyên dương em có ý thức học tốt . - Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Toán SGK: 46, SGV: 87 Thứ năm ngày 31 thỏng 1 năm 2009 Thực hành đo độ dài đoạn thẳng(s/98) I. Mục tiêu : -Biết đo độ dài bằng gang tay,sải tay, bước chân -Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học. II. Đồ dùng dạy học : 1. GV : Thước , que tính 2. HS : Thước , bút chì . III. Các HĐ dạy học chủ yếu : 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS đọc đoạn thẳng AB. 3. Bài mới : a. HĐ1 : Giới thiệu độ dài gang tay : - cho HS quan sát gang tay của HS và nói : gang tay là độ dài được tính từ đầu ngón cái đến đầu ngón tay giữa. - HD HS để HS đo gang tay của mình trên bảng con : chấm 1 điểm nơi đầu ngón trỏ nối 2 điểm đó được đoạn AB . - Gọi HS lên bảng thực hiện . : - HS quan sát hình vẽ trong SGK b.HĐ2 : HD cách đo độ dài = gang tay - Cho HS đođộ dài cái bảng = gang tay - GV cho HS thực hành . - c. HĐ3 :Đo độ dài = bước chân - Đo chiều dài bục giảng = bước chân. - GV thực hiện - HD HS làm d. HĐ4 : Thực hành - cho HS nêu yêu cầu bài toán ( 98 ) - cho HS thực hành vào SGK - HS hát 1 bài - HS đọc đoạn thẳng : AB - Nhận xét - Quan sát - nhận xét . - đo bằng gang tay vào bảng con . Nối 2 điểm đó được đoạn AB - nhận xét - thực hiện đo trên bảng . - quan sát . - Thực hiện trên bục giảng . - nêu yêu cầu của bài - thực hiện vào sách rồi đổi vở chữa bài cho nhau . 4. Các HĐ nối tiếp : a. GV gọi HS thi đo bảng bằng gang tay . b. GV nhận xét giờ. c. dặn dò : về nhà ôn lại bài . Học vần SGK: 46, SGV: 87 oc - ac Mục tiêu: - đọc được: oc ac con sóc , bác sĩ ; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : oc ac con sóc , bác sĩ . - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học. - GD HS có ý thức học tập . II. Thiết bị dạy học: 1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói . 2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: GV HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới : * Tiết 1 : a. GT bài : - GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát b. Dạy vần OC : + GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng vần oc . - GV viết bảng : sóc - GV giơ mô hình về tranh ảnh con sóc - GV viết bảng : con sóc AC: - GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng : ac - GV cho HS so sánh vần oc với ac - GV nêu yêu cầu GV viết bảng : bác - GV cho HS quan sát tranh và hỏi : bác sĩ làm công việc gì ? - GV viết bảng : bác sĩ - Dạy từ và câu ứng dụng - GV viết 4 từ mới lên bảng hạt thóc bản nhạc con cóc con vạc * Tiết 2 : Luyện tập . a . Luyện đọc SGK - GV cho HS quan sát và nhận xét các bức tranh số 1 , 2, 3, vẽ gì ? b. HD viết : oc ac - GV viết mẫu trên bảng lớp ( lưu ý nét nối từ o sang c và a sang c ) - HD viết từ : con sóc , bác sĩ . c . Luyện nói theo chủ đề : - Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp ? - Em hãy kể tên các bức tranh mà cô giáo cho em xem ở trên lớp ? - Em thấy cách học như thế có vui không ? d. HD làm vở BTTV ( nếu có ) - HS hát 1 bài -1 HS đọc vần và câu ƯD bài 75 - HS nhận xét . - HS quan sát tranh minh hoạ . - HS đánh vần , đọc trơn , phân tích vần oc có : âm o đứng trước , âm c đứng sau - HS viết oc vào bảng con. - HS viết thêm vào vần oc chữ s và dấu sắc để tạo thành tiếng mới : sóc . - HS đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng sóc . - HS quan sát tranh - HS đọc trơn : oc , sóc , con sóc * HS đánh vần cá nhân , nhóm , lớp : vần ac ( có âm ađứng trước âm c đứng sau ) - HS viết ac vào bảng con - HS so sánh oc với ac * giống nhau : kết thúc bằng c * khác nhau : oc bắt đầu = o còn ac bắt đầu = a - HS viết thêm vào vần ac chữ b và dấu sắc để được tiếng bác . - HS đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng bác . - Khám chữa bệnh cho mọi người . - HS đọc trơn : ac , bác , bác sĩ . - HS đọc thầm và phát hiện rồi gạch chân các tiếng có vần mới trên bảng . - HS đọc trơn tiếng , trơn từ . - HS nêu - nhận xét - HS đọc thầm 2 câu ƯD. Tìm tiếng mới : cóc , bọc , lọc - HS đọc trơn câu ƯD - Đọc toàn bài trong SGK - HS viết bảng con - sửa lỗi - HS viết vào vở tập viết - HS kể : Mèo đuổi chuột ; Bịt mắt bắt dê ; Chuyền bóng tiếp sức . - HS trả lời câu hỏi - HS thực hiện ( nếu có ) 4.Hoạt động nối tiếp : - Thi viết tiếng có vần oc , ac - GV nhận xét giờ học - Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Mĩ thuật SGK: 46, SGV: 87 Vẽ tiếp màu vào hình vuông I/ Mục tiêu: -Nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản. -Biết cách vẽ hoạ tiết vào hình vuông, vẽ được hoạ tiết và vẽ màu tuỳ thích. II/Chuẩn bị: -GV:Một số bài mẫu trang trí hv; -Một số bài vẽ năm trước. -HS: Vở Tập vẽ, màu. III/Các hoạt động dạy học: GV HS 1/GT cách trang trí hình vuông đôn giản ở hình 1,2,3,4 bài 18 trong vở Tập vẽ 1: Quan sát và nhận xét : -Cách trang trí ở hình 1 và hình 2 -Cách trang trí ở hình 3 và hình 4 -Các hình giống nhau trong hv vẽ và trang trí tn? 2/Hướng dẫn hs cách vẽ:YC: + Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở hình 5. + Vẽ màu: Tìm chọn 2 màu để vẽ *Màu của 4 cánh hoa *Màu nền -Nên vẽ cùng một màu ở 4 cánh hoa trước -Vẽ màu cho đều, không ra ngoài hình vẽ. 3/HS thực hành: -GV theo dõi và giúp đỡ hs: + Vẽ cánh hoa đều +Màu của cánh hoa có thể là một màu +Màu nền : chọn 1 màu 4/ Nhận xét, đánh giá: -Cách vẽ hình (cân đối) -Về màu sắc (đều, tươi sáng) 5/Dặn dò: Tìm tranh vẽ con gà. -Các hình giống nhau trong hv thì vẽ bằng nhau; trang trí giống cùng màu. -HS chọn ra bài vẽ mà em yêu thích. Thủ công SGK: 46, SGV: 87 Gấp cái ví (tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp cái ví bằng giấy . -Gấp và dán được cái ví bằng giấy.Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp t/đối phẳng. II -Thiết bị dạy học : GV : Ví mẫu bằng giấy . 2. HS : Giấy gấp ví . III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS - HS mở sự chuẩn bị của mình 3.Bài mới : - GV hướng dẫn học sinh quan sát - Học sinh quan sát chiếc ví mẫu - GV đưa ra ví mẫu - HS nhận xét * Nêu lại các bước gấp cái ví - HS theo dõi cô hướng dẫn - GV nhắc nhở hs nhớ lại: Bứơc 1 : Lấy đường dấu giữa Bước 2: Gấp 2 mép ví - Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô. Gấp đúng đường kẻ ô. Bước 3: gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa để được hình cái ví Lật ra mặt sau theo bề ngang giấy rồi gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví rồi gấp đôi theo đường dấu giữa để được cái ví hoàn chỉnh . -GV cho hs thực hành: - Học sinh gấp cái ví bằng giấy nháp -hs thực hành: - Giúp đỡ HS gấp cái ví . 4. Hoạt động nối tiếp : - Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương em có ý thức học tập tốt - Dặn dò : chuẩn bị giấy màu cho bài sau. Toán SGK: 46, SGV: 87 Thứ sáu ngày 1 thỏng 1 năm 2010 Một chục, tia số (s/99) I. Mục tiêu : - Nhận biết ban đầu về 1 chục ; biết quan hệ giữa chục và đơn vị : 1chục = 10 đơn vị. - Biết đọc và viết số trên tia số. II. Đồ dùng dạy học : 1. GV : Thước , que tính , bảng phụ 2. HS : Thước , bút chì , que tính III. Các HĐ dạy học chủ yếu : Thầy Trò 1. ổn định tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ : - GV thực hành đo độ dài cái bảng 3. Bài mới : a. HĐ1 : GV giới thiệu 1 chục . - GV cho HS quan sát tranh , đếm trên cây xem có bao nhiêu quả cam . - GV nêu : 10 quả còn gọi là 1 chục . - HS đếm số que tính trong 1 bó que tính và nói số lượng que tính - 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính ? - HS đếm và nêu số lượng que tính . - 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính ? - 10 đơn vị còn gọi là mấy chục? - 1 chục bằng mấy đơn vị . b. HĐ2 : Giới thiệu tia số - GV giới thiệu tia số và GT trên tia số 1 điểm gốc là 0., các điểm vạch cách đều nhau được ghi số . Mỗi điểm( mỗi vạch ) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần . - Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải . c. HĐ 3 : Thực hành . * Bài 1 , 2, 3 ( 100 ) - SGK . - HS nêu yêu cầu bài toán . - GV cho HS làm bài vào SGK . - HS hát 1 bài - HS thực hành đo - quan sát và đếm số quả cam . - nêu : có 10 quả cam - nhắc - thực hiện đếm số que tính . - nêu - nhận xét . - đếm - nêu . - nêu : 10 đơn vị còn gọi là 1 chục - cá nhân nêu . - Quan sát trên bảng . - HS nêu - nhận xét - Nhiều em nhắc lại - nhận xét . - Nêu yêu cầu từng bài. - Làm bài vào SGK 4 . Các HĐ nối tiếp : a.Cho HS nêu : 10 còn gọi là một chục .Trên tia số có vạch và điểm gốc. 2. b.GV nhận xét c. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài Học vần SGK: 46, SGV: 87 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1
Tài liệu đính kèm: