Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 18

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 18

I. MỤC TIÊU

Giúp HS

 - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng

 - Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm.

 - Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.

II. CHUẨN BỊ

 - GV: Thước kẻ lớn

 - HS: SGK, vở bài tập, thước kẻ, bút chì

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 38 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2008
Toán
 Tiết 69 : Điểm - Đoạn thẳng
I. Mục tiêu 
Giúp HS
	- Nhận biết được điểm, đoạn thẳng
	- Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm.
	- Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
II. Chuẩn bị
	- GV: Thước kẻ lớn
	- HS: SGK, vở bài tập, thước kẻ, bút chì
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu bài
Hđ1: Giới thiệu điểm, đoạn thẳng
Hđ2 : Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
* Trò chơi giữa tiết
d.Hđ3: Thực hành
Bài 1
Bài 2
Bài 3
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Không kiểm tra
- Giới thiệu bài, ghi bảng
* Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, GV giới thiệu “điểm”
- Hướng dẫn HS cách đọc điểm
- Cho HS đọc một số điểm
* Giới thiệu 2 điểm A, B, nối A, B, giới thiệu đoạn thẳng AB
- Hướng dẫn HS đọc tên đoạn thẳng và cho HS đọc.
* Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng
- Cho HS quan sát thước thẳng – đây là dụng cụ vẽ đoạn thẳng
- Cho HS lấy thước và hướng dẫn HS quan sát trên thước của mình.
* Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng :
- Vẽ 2 điểm và đặt tên cho từng điểm
- Dùng thước, bút nối 2 điểm
- Nhấc thước ra được đoạn thẳng
 Cho HS thực hành vẽ
* Nghỉ giữa tiết
- Cho HS làm và đọc kết quả, GV sửa 
- Cho HS làm bài, đọc kết quả
- GV sửa bài
- Cho HS làm bài, GV sửa bài 
- GV nhận xét, sửa sai.
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát hình vẽ, nhận dạng điểm.
- Đọc : điểm A, điểm B
- Nhận dạng đoạn thẳng
- Đọc đồng thanh,cá nhân: đoạn thẳng AB
- Quan sát
- Lấy thước và quan sát trên thước
- Chú ý
- Thực hành vẽ đoạn thẳng
* Nghỉ giữa tiết
- Đọc tên điểm, đoạn thẳng theo nhóm đôi
- HS nối, đọc tên
- HS nêu số đoạn thẳng
- Chú ý
Tiếng Việt
 Bài 73: it - iêt
I. Mục tiêu
	- HS đọc và viết được : it, iêt, trái mít, chữ viết
	- Đọc được từ ngữ ứng dụng câu ứng dụng
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Em tô, vẽ, viết.
II. Chuẩn bị
	- GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần
	- HS: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
TIếT 1
a.Giới thiệu bài
b.Hđ1: Dạy vần
* Trò chơi giữa tiết
Nghỉ giữa tiết
TIếT 2
c.Hđ2: Luyện tập
* Trò chơi giữa tiết
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định tổ chức lớp
- Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng bài ut, ưt
- Yêu cầu HS tìm từ có vần ut, ưt
- Nhận xét, ghi điểm.
- GV giới thiệu, ghi bảng
- Cho HS đọc theo GV:it, iêt
- GV giới thiệu vần “it” và ghi bảng
- Cho HS đánh vần, đọc trơn.
- Yêu cầu HS phân tích vần “it”.
- Cho HS thêm âm và dấu để tạo thành tiếng “mít ”
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn và phân tích tiếng “ mít”.
- Giới thiệu từ “trái mít”
- Cho HS đánh vần , đọc trơn tiếng, từ khoá.
- GV chỉnh sửa.
iêt ( tương tự)
- Lưu ý: so sánh it - iêt
* Hát tự do
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi HS tìm từ, GV ghi bảng
- Yêu cầu HS tìm vần mới học
- Gọi HS đọc trơn tiếng và từ.
- GV giải thích nghĩa từ, đọc mẫu
- Cho HS đọc
* Viết
- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần, tiếng, từ.
- Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc từ khóa,từ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
+ Hướng dẫn HS nhận xét tranh minh hoạ.
+ Cho HS đọc thầm đoạn thơ và tìm tiếng có vần mới học.
+ Yêu cầu HS đọc trơn đoạn thơ
+ GV sửa sai, đọc mẫu
+ Cho HS đọc toàn bài.
* Luyện viết
- Cho HS viết vở tập viết, GV quan sát, nhắc nhở
* Tổ chức cho HS thi tìm tiếng có vần mới : it - iêt
* Luyện nói
- Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói
- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói theo tranh minh hoạ.
+ Tranh vẽ gì?
+ Yêu cầu HS luyện nói theo nhóm đôi
+ Gọi một số nhóm trình bày
+ GV và HS nhận xét
* Trò chơi: Chỉ nhanh từ
- Cho HS đọc lại bài
- Dặn dò, nhận xét tiết học. 
- ổn định
- Đọc từ và câu ứng dụng: sút bóng, sứt răng
- HS tìm từ có vần ut, ưt
- Nhắc lại tên bài
- Đọc theo GV: it, iêt
- HS ghép vần it
- Đánh vần và đọc trơn vần “it”
- Âm i và t , âm i đứng trước âm t đứng sau.
- Thêm âm “m” trước vần“it” và dấu sắc trên đầu âm i
- Lớp, nhóm, cá nhân -Âm m đứng trước vần it đứng sau và dấu sắc trên âm i
- Cá nhân, nhóm, lớp
iêt ( tương tự)
* Hát
- HS tìm từ : con vịt, đông nghịt, hiểu biết, thời tiết
- Chú ý
- Lớp, nhóm, cá nhân
- Lớp, nhóm, cá nhân
- Chú ý
-Thực hành viết bảng con
Nghỉ giữa tiết
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét tranh
+ HS đọc thầm và tìm tiếng mới.
+ Cá nhân:3 – 5 em
 Nhóm: 4- 6 nhóm
 Lớp: 2 lần
+ Lắng nghe
- Lớp, nhóm, cá nhân
- Thực hành viết vở
*Thi tìm tiếng có vần mới học: it – iêt
- Đọc : Em tô, vẽ, viết
- Luyện nói theo hướng dẫn
+ Vẽ các bạn đang tô, vẽ, viết
+ HS luyện nói theo nhóm đôi
+ Một số nhóm trình bày
 * Thi chỉ nhanh từ
- Cá nhân, đồng thanh
Thứ ba ngày 8tháng 1 năm 2008
Tiếng Việt
 Bài 74: uôt - ươt
I. Mục tiêu
	- HS đọc và viết được : uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
	- Đọc được từ ngữ ứng dụng câu ứng dụng
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chơi cầu trượt.
II. Chuẩn bị
	- GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần
	- HS: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
TIếT 1
Giới thiệu bài
Hđ1: Dạy vần
* Trò chơi giữa tiết
Nghỉ giữa tiết
TIếT 2
Hđ2: Luyện tập
* Trò chơi giữa tiết
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định tổ chức lớp
- Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng bài it – iêt
- Yêu cầu HS tìm từ có vần it, iêt
- Nhận xét, ghi điểm.
- GV giới thiệu, ghi bảng
- Cho HS đọc theo GV: uôt,ươt
- GV giới thiệu vần “uôt” và ghi bảng
- Cho HS đánh vần, đọc trơn.
- Yêu cầu HS phân tích vần “ uôt”.
- Cho HS thêm âm và dấu để tạo thành tiếng “chuột ”
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn và phân tích tiếng “ chuột”.
- Giới thiệu từ “chuột nhắt”
- Cho HS đánh vần , đọc trơn tiếng, từ khoá.
- GV chỉnh sửa.
ươt( tương tự)
- Lưu ý: so sánh uôt – ươt
* Hát tự do
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi HS tìm từ, GV ghi bảng
- Yêu cầu HS tìm vần mới học
- Gọi HS đọc trơn tiếng và từ.
- GV giải thích nghĩa từ, đọc mẫu
- Cho HS đọc
* Viết
- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần, tiếng, từ.
- Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc từ khóa,từ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
+ Hướng dẫn HS nhận xét tranh minh hoạ.
+ Cho HS đọc thầm đoạn thơ và tìm tiếng có vần mới học.
+ Yêu cầu HS đọc trơn đoạn thơ
+ GV sửa sai, đọc mẫu
+ Cho HS đọc toàn bài.
* Luyện viết
- Cho HS viết vở tập viết, GV quan sát, nhắc nhở
* Tổ chức cho HS thi tìm tiếng có vần mới : uôt - ươt
* Luyện nói
- Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói
- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói theo tranh minh hoạ.
+ Tranh vẽ gì?
+ Yêu cầu HS luyện nói theo nhóm đôi
+ Gọi một số nhóm trình bày
+ GV và HS nhận xét
* Trò chơi: Chỉ nhanh từ
- Cho HS đọc lại bài
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định
- Đọc từ và câu ứng dụng: con vịt, đông nghịt, hiểu biết, thời tiết
- HS tìm từ có vần it, iêt
- Nhắc lại tên bài
- Đọc theo GV : uôt, ươt
-Ghép vần uôt
- Đánh vần và đọc trơn vần “ uôt”
- Âm uô và t , âm đôi uô đứng trước âm t đứng sau.
-Thêm âm “ ch” trước vần“uôt” và dấu nặng ở dưới âm ô
- Lớp, nhóm, cá nhân
-Âm ch đứng trước vần uôt đứng sau và và dấu nặng ở dưới âm ô
- Cá nhân, nhóm, lớp
ươt( tương tự)
* Hát
- HS tìm từ 
- Chú ý
- Lớp, nhóm, cá nhân
- Lớp, nhóm, cá nhân
- Chú ý
-Thực hành viết bảng con
Nghỉ giữa tiết
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét tranh
+ HS đọc thầm và tìm tiếng mới.
+ Cá nhân, nhóm, lớp 
+ Lắng nghe
- Lớp, nhóm, cá nhân
- Thực hành viết vở
*Thi tìm tiếng có vần mới học: uôt - ươt
- Đọc : Chơi cầu trượt
- Luyện nói theo hướng dẫn
+ Vẽ các bạn đang chơi cầu trượt
+ HS luyện nói theo nhóm đôi
+ Một số nhóm trình bày
* Thi chỉ nhanh từ
- Cá nhân, đồng thanh
Toán
 Tiết 70: Độ dài đoạn thẳng
I. Mục tiêu 
Giúp HS
	- Có biểu tượng về “ dài hơn – ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính dài – ngắn của chúng.
	- Biết so sánh độ dài đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách : so sánh trực tiếp hoặc gián tiếp.
II. Chuẩn bị
	- GV: Thước kẻ lớn
	- HS: SGK, vở bài tập, thước kẻ, bút chì
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hđ1: Dạy biểu tượng “ dài hơn - ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài đoạn thẳng
c.Hđ2 : Giới thiệu cách so sánh gián tiếp độ dài đoạn thẳng qua độ dài trung gian
* Trò chơi giữa tiết
d.Hđ3: Thực hành
Bài 1
Bài 2
Bài 3
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Gọi HS đọc tên một số điểm, đoạn thẳng. Yêu cầu HS vẽ một số đoạn thẳng.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
* Yêu cầu học sinh quan sát ,GV giới thiệu cách đo 2 thước có độ dài khác nhau.
- Cho HS thực hành so sánh
* Yêu cầu HS so sánh đoạn thẳng trong hình vẽ.
- Hướng dẫn HS so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài tập 1
- Kết luận : mỗi đoạn thẳng có độ dài nhất định
- Cho HS quan sát cách GV so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng gang tay.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ : đoạn thẳng nào dài hơn, ngắn hơn ? Vì sao ?
- Kết luận so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh ô vuông
* Nghỉ giữa tiết
- Cho HS làm và đọc kết quả, GV sửa 
- Cho HS làm bài, đọc kết quả
- GV sửa bài
- Cho HS làm bài, GV sửa bài 
- GV nhận xét, sửa sai.
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
- Đọc tên : điểm A, C, P, Q
đoạn thẳng : XY, CD, IK
HS vẽ đoạn thẳng.
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát các thao tác của GV
- HS thực hnàh so sánh
- So sánh đoạn thẳng AB
- Quan sát
- Quan sát hình vẽ và so sánh
- Chú ý
*Nghỉ giữa tiết
- Đếm – ghi số thích hợp
- So sánh theo nhóm đôi
- HS đếm, ghi số và tô màu theo yêu cầu.
- Chú ý
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối kì I
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh được ôn tập và thực hành các kỹ năng đạo đức đã học
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
nội dung hoạt động
dạy học ... ếng, yêu cầu HS tìm tiếng và ghép để được từ có nghĩa:
 Tuốt lúa cầu vượt
 Con chuột lướt ván
 -HS làm bài 
 - GV chữa và nhận xét 
*HĐ3: Thi viết chữ đẹp 
 - GV hướng dẫn viết một số từ
- HS viết vào vở 
- Chọn những bài viết đẹp để trưng bày
3. Củng cố và dặn dò	
 - Nhận xét giờ học
Chiều Bồi dưỡngToán
Tiết 71:Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 - Củng cố về cộng trừ trong phạm vi 10.
 - Nhìn tóm tắt nêu bài toán, viết phép tính thích hợp.
 - Thực hành làm bài tập.
II. các hoạt động dạy và học
 HS đọc bảng cộng trừ 9, 10.
 Bài 1. Tính:- GV nêu YC. HS quan sát phép tính đầu tiên: 10 – 4 = 
- Hỏi: Phép tính được đặt theo hàng ngang hay cột dọc( cột dọc)
- Khi viết kết quả của phép tính ta viết như thế nào?( sau dấu gạch ngang)
- HS làm bài. 1 HS làm bảng. GV nhận xét và cho điểm
 b. Tính:
 - GV nêu YC. 
 - HS làm bài: 8 + 1 5 + 2 9 – 8 1 + 6 
 5 – 2 3 + 6 7 + 3 5 – 4 
 6 – 3 7 – 3 4 + 5 6 - 1 
 - HS làm vở theo hàng ngang. 
 - GV quan sát, giúp đỡ thêm HS.
 Bài 2: Điền số:
 - GVnêu YC. HS nêu cách điền : 3 + 2 = 9 - 4
 - HS làm bài theo nhóm đôi vào phiếu. 
 - GV nhận xét kết quả 
 Bài 4: - GV nêu YC. 
 - HS quan sát tranh nêu nội dung bài toán.
 Cam: 6 quả Có: 10 hòn bi
 Táo: 4 quả Cho: 5 hòn bi
 Có tất cảquả Còn: ? hòn bi
 - HS ghép phép tính thích hợp: 
 6 + 4 = 10 10 – 5 = 5 
 - GV nhận xét kết quả
III. Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học 
 Luyện tập thực hành Tiếng Việt
Làm bài tập tiếng việt bài 75
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và luyện cho học sinh cách đọc, viết các vần tiếng, từ chứa vần có âm t ở cuối .
 - Vận dụng làm bài tập.
II. Các hđ dạy và học 
1. Bài ôn
 a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích
 b.Ghép và đọc các từ: chảy xiết, chải chuốt, vượt lên, ngọt xớt...
 2. Làm bài tập
 Bài 1: Ghép chữ
- HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở
- Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được: hát, chặt, cất, ngọt, nốt, bớt, thụt, bứt, két, mệt, lít, xiết, tuốt, vượt.
 Bài 2: Điền vào chỗ trống 
 - Với các tiếng cho sẵn, Y.C HS thêm vần thích hợp để tạo từ mới
 - GV cho HS đọc lại các tiếng và tạo thành: 
 Em vẽ làng xóm
 Tre xanh lúa xanh
 Sông máng lượn quanh
 Một dòng xanh mát
 Trời mây bát ngát
 Xanh ngắt mùa thu
 Bài 3: Nói theo tranh
- Yc HS nói 1 câu có tiếng rủ hay no.
- HĐ nhóm 2: HS thảo luận và nêu câu- GV ghi bảng
VD: Bạn Lan rủ em đi học.
 3. Củng cố và dặn dò	
 - Nhận xét giờ học
Thực hành tự nhiên- xã hội
Ôn : cuộc sống xung quanh
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
 - HS quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
 - HS có ý thức gắn bó yêu mến quê hương
II. Đồ dùng:
 - Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
*HĐ1: HS tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh sân trường.
 Bước1: GV giao nhiệm vụ quan sát
 - Nhận xét về quang cảnh trên đường, 2 bên đường
 - Người dân ở địa phương làm chủ yếu những công việc gì?
 - Em nhận xét gì về cuộc sống của người dân ở đây.
 - GV phổ biến nội dung đi tham quanvà yêu cầu khi đi
 - Luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do
 - Trật tự nghe theo sự hướng dẫn của GV
 Bước2: Đưa HS đi tham quan
 - Quan sát cảnh hai bên đường
 - Quan sát cảnh trên đường
 - Quan sát các cơ quan cơ sở sản xuất..
 - Quan sát cảnh khu vực chợ
*HĐ2: GV hướng dẫn HS về lớp thảo luận
 - Thấy gì quan sát được?
 - Cuộc sống xung quanh khu vực trường có thấy sôi động tấp nập không?
 - Các em cần yêu cảnh đẹp của quê hương, thấy được sự cần cù chịu khó của người dân em phải chăm ngoan...
 IV.Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học
Chiều Bồi dưỡng Tiếng Việt
Làm bài tập tiếng việt bài 76
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và luyện cho học sinh cách đọc, viết các vần tiếng, từ chứa vần oc, ac.
 - Vận dụng làm bài tập.
II. Các hđ dạy và học 
1. Bài ôn
 a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích
 b. Ghép và đọc các từ: mái tóc, nóc nhà, nhọc nhằn, khác nhau, hạt thóc, lác đác, tác giả, bác học.
2. Làm bài tập 
 Bài 1: Ghép chữ
- HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở
- Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được: bóc, tóc, nhọc, nhạc, các, rác
 Bài 2: Điền vào chỗ trống oc hay ac
 - Với các tiếng cho sẵn, Y.C HS thêm vần thích hợp để tạo từ mới
 - GV cho HS đọc lại các tiếng và tạo thành: 
 Cắt tóc bản nhạc 
 Chú sóc thùng rác
 Bài 3: Nói theo tranh
- Yc HS nói 1 câu có tiếng bọc hay học.
- HĐ nhóm 2: HS thảo luận và nêu câu- GV ghi bảng
VD: Chúng em học hành chăm chỉ.
 Bài 4: Chép: Ăn vóc học hay.
- GV hướng dẫn viết chữ Ă
 - HS viết vào vở theo mẫu
3. Củng cố và dặn dò	
 - Nhận xét giờ học
Luyện tập thực hành toán
Một chục- Tia số
I. Mục tiêu
 - HS nhận biết được 10 đơn vị hay còn gọi là một chục.
 - Vận dụng làm bài tập.
II. các hoạt động đạy và học
 HS làm các bài tập sau:
Bài 1: 
- GV YC. HS đọc đề bài
- HS đọc: Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn
- GV yêu cầu HS trước khi vẽ phải đếm mỗi ô có bao nhiêu chấm tròn, còn thiếu bao nhiêu chấm trònthì vẽ cho đủ 1 chục chấm tròn
- HS làm bài. GV quan sát và giúp những em còn chậm. 
 Bài 2. 
- GV nêu YC của bài tập.
 - HS nêu cách làm: Phải đếm cho đủ 1 chục chấm tròn trước khi khoanh 
- HS làm bài
- HS đổi vở chữa bài cho bạn
- GV quan sát, nhận xét.
 Bài 3. Điền số
 - GVnêu YC. 
 - GV hỏi: Các em phải viêt số theo thứ tự như thế nào?
 - Cho HS làm bài vào vở: Viết theo thứ tự tăng dần( từ bé đến lớn)
 - GV nhận xét kết quả 
 III. Củng cố và dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng âm nhạc
Tập biểu diễn
I. Mục tiêu
 - HS học thuộc và hát đúng các bài hát.
 - HS yêu thích âm nhạc. 
II. các hoạt động dạy và học
1. Hoạt động 1: Ôn các bài hát đã học
- GV tổ chức cho từng nhóm ôn lại bài hát đã học mà mình yêu thích.
- HS nêu tên bài hát
- Nhóm hoặc cá nhân biểu diễn hát bài hát
- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc các động tác phụ hoạ đơn giản.
- GV nhận xét
2. Hoạt động2: Biểu diễn bài hát
- Mỗi nhóm cử đại diện một em thi hát với nhóm bạn
- HS biểu diễn
- GV nhận xét đánh giá
- Một vài em xung phong biểu diễn bài hát kết hợp vỗ tay, đệm theo phách , hoặc với động tác phụ hoạ đơn giản.
 - GV nhận xét tuyên dương
3. Hoạt động3:Thi giữa các nhóm
- GV nêu yêu cầu của cuộc thi
- Hình thức bốc thăm thứ tự thi
- Các nhóm lần lượt theo thứ tự bốc thăm biểu diễn
- Các nhóm khác quan sát , nhận xét, bổ xung
- Bình chọn bạn biểu diễn hay nhất 
4. Củng cố dặn dò 
- Lớp hát bài
- GV nhận xét giờ học
Hoạt động tập thể
ôn bài thể dục giữa giờ
I.Mục tiêu 
 - HS được ôn bài thể dục giữa giờ
 - Rèn tính nhanh nhẹn khi tham gia chơi trò chơi
II. Hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu
- Tập hợp, phổ biến nội dung bài học.
- Đứng vỗ tay và hát. Chạy chậm một vòng xung quanh sân
2. Phần cơ bản
 - Cho HS ôn lại tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
 - HS ôn theo tổ. 
 - Tổ trưởng điều khiển. 
 - GV hướng dẫn và sửa sai cho HS
 - Thi đua xem tổ nào tập đúng và đẹp nhất 
 - Cho HS chơi trò chơi: HS tự chọn
 + HS nêu tên trò chơi. 
+ HS lắng nghe và nhớ lại cách chơi
+ Hd HS chơi trò chơi 
+ HS chơi theo tổ.
+ GVquan sát và đảm bảo an toàn trong khi chơi
+ Bình chọn tổ chơi tích cực nhất
3. Phần kết thúc
 - Nghỉ tại chỗ. Hồi tĩnh
- Đứng vỗ tay và hát.
- Nhận xét giờ học
Chiều B ồi dưỡng Tiếng Việt
Luyện đọc, viết
II. Mục tiêu
 - Luyện đọc, viết đúng các tiếng , từ, câu chứa vần có âm t,âm c ở cuối. 
 - Rèn kỹ năng đọc viết cho HS.
II. Các hoạt động dạy và học 
1. Hoạt động 1: Ôn tập
- GV cho HS đọc lại bài trong SGK
- HS đọc bài trong nhóm và đọc cá nhân. GV nhận xét
2. Hoạt động 2: Luyện đọc
 - GV ghi bảng cột ot, at, ăt, ât, et, êt, ut, ưt, oc, ac 
- YC HS đánh vần , đọc trơn, phân tích.
 - Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV ghi bảng: chuột đồng trắng muốt trong suốt
 Day dứt cao vút giống hệt
- HS đọc cá nhân , nhóm ,lớp + kết hợp phân tích
- GV nhận xét
- Đọc câu
 H. dẫn HS đọc một số câu, phân tích.
 + Bà gội đầu bằng bồ kết.
 + Mẹ dệt thổ cẩm.
 + Máy hút bụi mới tinh.
 + Ngày chủ nhật mà mẹ vẫn bận rộn.
 - GV mời một số nhóm đôi lên đọc( 1 em chỉ- 1 em đọc)
 - Luyện viết vở
 - GV hướng dẫn HS viết vào vở: thơm ngát ướt đẫm
 Hạt thóc bản nhạc
3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học.
 Thực hành thủ công
Thực hành: gấp cái ví
I. Mục tiêu
 - HS ôn lại cách gấp và biết gấp cái ví.
	- Rèn đôi tay khéo léo.
II. Hoạt động dạy học
 * HĐ1: - HS nhắc lại qui trình gấp
 +Bước1: Đặt tờ giấy HCN trước mặt dể dọc tờ giấy. Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa 
 + Bước2: Gấp hai mép ví
 + Bước3: Gấp ví
 * HĐ2: GV chia lớp thành 4 nhóm
 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn gấp
 - Các thành viên trong nhóm tập gấp ví theo hướng dẫn
 - Nhóm giúp đỡ thêm những bạn gấp chậm
 - Nhóm chọn sản phẩm đẹp
 * HĐ: HĐ cá nhân
 - Mỗi HS thực hành gấp ví theo từng bước vào giấy nháp
 - HS thực hành trên giấy màu
 - Gấp xong HS trưng bày sản phẩm
 - HS trong bàn chọn bài đẹp
 - GV tuyên dương những bài đẹp.
III. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
 - Về nhà tiếp tục thực hiện cách gấp cái ví
Bồi dưỡng thể dục
ôn tập
I.Mục tiêu:
 - HS được rèn luyện thân thể qua một số động tác về đội hình đội ngũ.
 - Nắm được cách chơi các trò chơi: mà HS thích
II. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc, phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học.
- HS đứng vỗ tay và hát: chú bộ đội 
- Chạy chậm một vòng xung quanh sân tập một vài động tác khởi động
2. Phần cơ bản
 *Ôn phối hợp: đưa một chân ra sau ,hai tay lên cao chếch hình chữ V
 - Cho HS ôn tập theo lớp, tổ , GV nhận xét .
 - Cho HS tập luyện
 - Nhận xét, tuyên dương
 * Ôn phối hợp: đứng đưa1 chân sang ngang, 2 tay chống hông 
 - Cho HS ôn tập theo lớp, tổ 
 - GV nhận xét
 *Trò chơi: Chạy tiếp sức
 - Yêu cầu HS nhắc lại tên trò chơi.
 - GV hướng dẫn lại luật chơi, cách chơi.
 - Tổ chức cho HS chơi
- GVquan sát và đảm bảo an toàn trong khi chơi
 - Thi đua xem nhóm nào tham gia chơi tích cực nhất và hay nhất. 
3. Phần kết thúc
 - Nghỉ tại chỗ. Hồi tĩnh
- Đứng vỗ tay và hát: Cháu yêu chú bộ đội 
- GVnhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc