Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 29, 30

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 29, 30

A. Mục tiêu

1. Kiến thức:- Hiểu nội dung bài: Cảnh buổi sáng rất đẹp, ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp ấy.

 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 sgk.

2. Kĩ năng: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh, sen, xoà và các tiếng có âm cuối là mát, ngát, khiết dẹt. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh đẹp quê hương

B Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 38 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1086Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 29, 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Tiêt 2
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Tiêt 25,26 Đầm Sen
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:- Hiểu nội dung bài: Cảnh buổi sáng rất đẹp, ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp ấy.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 sgk. 
2. Kĩ năng: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh, sen, xoà và các tiếng có âm cuối là mát, ngát, khiết dẹt. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh đẹp quê hương
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: - Gọi HS đọc bài "Vì bây giờ...."
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dần luyện đọc:
+Luyện đọc tiếng, từ
H: Tìm trong bài tiếng có âm s, x tr, l tiếng có âm cuối là t
- s: Đài sen, suối, sáng
- x: xoè ra, xanh thẫm
- tr: trêm
l: lá, ven làng
âm cuối t: mát, ngát, khiết
- Hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ khó 
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đếm số câu (8 câu)
+ Luyện đọc câu:
Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS thi đọc CN, nhóm, lớp
- Cho cả lớp đọc ĐT cả bài
- HS đọc ĐT
3- Ôn các vần en, oen:
a- Nêu yêu cầu 1 trong SGK:
- Tìm trong bài tiếng có vần en, oen
- HS tìm: sen, ven, chen
H: Tìm trong bài tiếng có vần en ?
GV: Vần cần ôn hôm nay là vần en, oen.
b- Nêu yêu cầu 2 trong SGK:
- Cho HS thi tìm đúng, nhanh, nhiều tiếng, từ có chứa vần en, oen
- Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen
- Thi tìm giữa các tổ 
en: xe ben, cái kèn...
oen: nhoẻn cười, xoèn xoẹt...
- Nói câu có tiếng chứa vần en, oen
c- Nêu yêu cầu BT 3 SGK:
- Gọi HS nhìn tranh, đọc mẫu
H: Tìm trong câu mẫu tiếng chứa vần ?
- Cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần 
- Cho HS nhận xét, tính điểm
- HS thi đua giữa 2 tổ
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
a- Tìm hiểu bài
- Gọi 1, 2 HS đọc cả bài
- HS đọc bài, lớp đọc thầm
H: Khi nở hoa sen trong đẹp như thế nào ?
- Cánh hoa đỏ nhạt, xoè ra phô đài sen và nhị vàng.
H: Em hãy đọc câu văn tả hương sen ?
- Hương sen ngan ngát, thanh khiết
- HS lắng nghe
- GV đọc diễn cảm lại bài
- Gọi HS đọc bài
1,2 em đọc cả bài
- Cả lớp đich ĐT
b- Luyện nói:
- Yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay.
- 1 vài em đọc
- Gọi nhiều HS thực hành luyện nói về sen
5- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
ờ: Ôn lại bài
- Chuẩn bị bài: Mời vào
- HS nghe và ghi nhớ
---------------------------------------------------------
Tiết4 Toán
Tiết 113: Phép cộng trong phạm vi 100
(Cộng không nhớ)
Những KT HS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần hình thành cho HS
- Biết cộng các số có một chữ số
- Nắm được cách cộ số có hai chữ số; Biết đặt và làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số
A. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: 
- Nắm được cách cộ số có hai chữ số; Biết đặt và làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính toán thành thạo
	3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng:
1. Đồ dùng dạy học
- Học sinh: 	 
- Giáo viên: 
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành ...
C. Các hoạt động dạy học:
HĐ 2- Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ)
a- Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24
Bước 1: HD HS thao tác trên que tính.
HD HS lấy 35 que tính xếp - HS lấy 35 que tính (gồm 3 bó chục, 3 bó que tính ở bên trái, các que que và 5 que rời)
Tính rời ở bên phải
- GV nói và viết bảng: có 3 bó
Viết 3 ở cột chục, có 5 que rời viết 5 ở cột đơn vị.
- Cho HS lấy tiếp 24 que tính.
(Cũng làm tương tự như trên)
- HS lấy 24 que tính
- HD HS gộp các bó que tính với nhau và các que tính rời với nhau.
- Ta được mấy bó que tính và mấy que tính rời ?
- 5 bó que tính và 9 que tính rời.
- GV nói và viết bảng: Viết 5 ở cột chục và 9 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng.
 Chục Đơn vị
3 5
2 4
5 9
Bước 2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng
- Để làm tính cộng dưới dạng 35 + 24 ta đặt tính 
- HS quan sát và lắng nghe
- GV viết bảng và HD cách đặt tính
35 * 5 cộng 4 bằng 9 viết 9
24 * 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
59
- Như vậy 35 + 24 = 59
b- Trường hợp phép cộng dạng 35 + 20
- Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính
- GV HD cách đặt tính và tính 
35 * 5 cộng 0 bằng 5 viết 5
20 * 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
 55
- Như vậy 35 + 20 = 55
- Vài HS nêu lại cách tính.
c- Trường hợp phép cộng dạng 35+2
- GV HD kỹ thuật tính.
35 * 5 cộng 2 bằng 7 viết 7
 2 * Hạ 3 viết 3
 37
- Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính.
- Như vậy 35 + 2 = 37
HĐ 2 Thực hành:
- HS nêu yêu cầu của bài
Bài tập 1:
- HS làm bài
- Cho HS làm bài vào sách
52 82 43 63 9
36 14 15 5 10
88 96 58 68 19
- Gọi HS chữa bài
- 3 HS lên bảng chữa bài
- Lớp NX
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của bài ?
- Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm bảng con.
- HS làm bảng con
HS làm bài
35 41 60 22 6
12 34 38 40 43
- GV nhận xét, chữa bài
47 75 98 62 49
Bài tập 3:
- GV nêu bài toán
- GV ghi tóm tắt lên bảng
- HS tóm tắt bằng lời.
- HS tự giải bài toán
Tóm tắt
Bài giải
Lớp 1A: 35 cây 
Lớp 2A: 50 cây 
Cả hai lớp trồng được cất cả là:
 35 + 50 = 85 (cây)
Cả hai lớp .. cây ?
- Gọi HS chữa bài.
Đ/s: 85 cây
- 1 HS lên bảng chữa bài 
- Lớp nhận xét
Bài tập 4:
- HS đo độ dài rồi viết số đo.
HĐ 3 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, khen những em họct ốt
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập và làm VBT
---------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
Tiết1 Toán:
Tiết 114: Luyện tập
Những KT HS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần hình thành cho HS
- Biết cộng các số có hai chữ số
A. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: 
- Biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính, biết tính nhẩm
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đặt tính rồi tính, tiết tính nhẩm
	3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng:
1. Đồ dùng dạy học
- Học sinh: 	 
- Giáo viên: 
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành ...
C. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1 Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên làm BT 2
- 2 HS lên bảng
- Lớp làm bảng con
 41 + 34 35 + 12
HĐ 2 Luyện tập.
Bài tập 1.
? Nêu yêu cầu của bài ?
- Y/c làm bảng con 
- Đặt tính rồi tính
- 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài
47 51 40 80 12 8
22 35 20 9 4 31
69 86 60 89 16 39
Bài tập 2:
- GV đưa phép tính 3 + 6
- HS nêu yêu cầu của bài
- Gọi Hs nêu cách cộng nhẩm
- 30+6 gồm 3 chục và 6 đơn vị
- 30 + 6 = 36
- Cho HS làm tiếp bài 
- HS làm bài vào sách
60 + 9 = 69 52 + 6 = 58
70 + 2 = 72 80 + 9 = 89
- Gọi HS chữa bài
- HS đọc kết quả bài làm
- Nhìn vào 2 phép tính 52 + 6 và 6 + 52 em có nhận xét gì ?
- Kết quả bằng nhau (vì trong phép cộng vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi)
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc bài toán
- 2 HS đọc
- Yêu cầu HS tự phân tích đề toán, tự tóm tắt và giải vào vở.
- HS tự làm bài 
Tóm tắt
- Gọi HS lên tóm tắt và 1 em lên trình bày bài giải.
Bạn gái: 21 bạn
Bạn trai: 14 bạn
Tất cả : bạn
Bài giải:
Lớp em có tất cả là: 
21 + 14 = 35 (bạn)
Đ/s: 35 bạn
Bài tập 4:
- GV yêu cầu HS:
- HS xác định và vẽ đoạn thẳng 
+ Dùng thước đo để xác định độ dài là 8cm
Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm
có độ dài 8cm vào sách.
- 8 cm
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài luyện tập.
...........................................................................
Tiết 2: Tập viết
Tiết 25: Tô chữ hoa: l,m,N 
A.Mục tiêu: 	
1. Kiến thức - Tô được các chữ hoa: l,m,N
	 - Viết đúng các vần ong, oong các từ ngữ : Cải xoong kiểu chữ thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai.
	2. Kĩ năng : - Viết đúng quy trình, đều, liền mạch
	3. Thái độ : - Rèn tính kiên chì, tỉ mỉ, nhẫn lại ở học sinh
B. Đồ dùng:
	- Chữ mẫu, bảng phụ.
	- Vở tập viết.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh viết bảng con: gánh đỡ
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Giáo viên giới thiệu chữ mẫu
- Giáo viên viết mẫu, giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui trình viết của từng con chữ.
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................................................................................................... 
3) Hướng dẫn viết vần, từ:
- Giáo viên giới thiệu các vần, từ.
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn học sinh qui trình viết từng con chữ:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................................................................................................ ... ày trước lớp.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Chính tả:
Tiết 13: Chuyện ở lớp
A. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: - Điền đúng vần: uôt hay uôc, chữ c hay k
 - Làm được bài tập 2,3 
2. Kĩ năng: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại chính xác bài Chuyện ở lớp" 20 chữ trong khoảng 10 phút
3. Thái độ: - Giáo dục học ý thức giữ vở sạch rèn chữ đẹp
B. Đồ dùng:
	 - Bảng phụ.
	 - Vở chính tả.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ: HS viết từ lúa chiêm
	 - Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn tập chép:
- Giáo viên giới thiệu nội dung bài tập chép và đọc.
- Giáo viên gạch chận các từ khó viết: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chép bài: Cách để vở, tư thế ngồi, cách cầm bút, khoảng cách từ mắt đến vở.
- Giáo viên quan sát giúp học sinh hoàn thành bài viết.
- Giáo viên chấm vài bài và chữa những lỗi sai cơ bản.
3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
a. Điền vần: ăm hay ăp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm trong nhóm và nêu kết quả.
b. Điền chữ: k hay c.
- Giáo viên yêu cầu học sinh diền vào phiếu bài tập và nêu kết quả.
- Giáo viên yêu cầu hcọ sinh đọc lại toàn bài.
 IV Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên tóm lài nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh nêu cấu tạo và viết bảng con.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh viết những lỗi sai vào bảng con.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài trong nhóm.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài vào phiếu bài tập.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 Tập đọc:
Tiết 35, 36: Người bạn tốt
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:- Hiểu nội dung bài: Nhận ra cách cư xử ích kỷ của Cúc, thái độ giúp đỡ bạn hồn nhiên, chân thành của Nụ và Hà. Nụ và Hà là những người bạn tốt.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 sgk. 
2. Kĩ năng: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu. Tập đọc các đoạn đối thoại.
	3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Mèo con đi học
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dần luyện đọc:
a. Đọc mẫu.
- Giáo viên đọc mẫu nội dung bài lần một.
b. Đọc tiếng từ.
- Giáo viên lần lượt gạch chân các từ sau: Liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu. 
- Giáo viên giải nghĩa từ.
c. Đọc câu:
- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt nghỉ và chỉ cho học sinh đọc từng câu trên bảng lớp.
d. Đọc đoạn và đọc cả bài.
- Giáo viên chia đoạn.
3) Ôn vần
- Giáo viên ghi vần ôn lên bảng.
 Tiết 2:
4) Tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc lại.
b. Tìm hiểu bài.
- Giáo viên hướng dẫn học bài và trả lời câu hỏi:
+ Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp hà ?
+ Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp ?
+ Em hiểu thế nào là người bạn tốt ?
c. Luyện nói:
- Giáo viên nêu yêu cầu luyện nói
- Giáo viên cùng học sinh hỏi và nói về chủ đề trường em.
- Giáo viên nhận xét các nhóm và tóm lại nội dung chủ đề, Giúp hs thấy được mình có quyền được tham gia kết bạn. Bổn phận phải giúp đỡ bạn và trở thành người bạn tốt 
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh nêu cấu tạo từng tiếng và đọc trơn (CN-ĐT)
- Học sinh đọc trơn từng câu nối tiếp.
- Học sinh đọc câu trong nhóm đôi.
- Học sinh các nhóm đứng lên trình bày trước lớp. 
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. 
- Học sinh đọc cả bài trước lớp.
- Học sinh đọc, nêu cấu tạo vần, tìm tiếng chứa vần đó.
- Học sinh tìm tiếng trong và ngoài bài có vần yêu, iêu.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. 
- Học sinh nói câu mẫu.
- Học sinh nói trong nhóm và trình bày trước lớp.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
Tiết 1 Chính tả:
Tiết 12: Mèo con đi học
A. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: - Điền đúng vần: iên hay in và các chữ r hay d, gi
 - Làm được bài tập 2,3 
2. Kĩ năng: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại chính xác 6 dòng đầu bài thơ Mỡo con đi học, 24 chữ trong khoảng 10 - 15 phút.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học
B. Đồ dùng:
	 - Bảng phụ.
	 - Vở chính tả.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	 - Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn tập chép:
- Giáo viên giới thiệu nội dung bài tập chép và đọc.
- Giáo viên gạch chận các từ khó viết: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chép bài: Cách để vở, tư thế ngồi, cách cầm bút, khoảng cách từ mắt đến vở.
- Giáo viên quan sát giúp học sinh hoàn thành bài viết.
- Giáo viên chấm vài bài và chữa những lỗi sai cơ bản.
3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
a. Điền vần: iên hay in - Giáo viên yêu cầu học sinh làm trong nhóm và nêu kết quả.
b. Điền chữ: r hay d, gi
- Giáo viên yêu cầu học sinh diền vào phiếu bài tập và nêu kết quả.
- Giáo viên yêu cầu hcọ sinh đọc lại toàn bài.
 IV Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên tóm lài nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh nêu cấu tạo và viết bảng con.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh viết những lỗi sai vào bảng con.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài trong nhóm.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài vào phiếu bài tập.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Toán:
Tiết 120 Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
Những KT HS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần hình thành cho HS
- Biết cộng trừ các số có hai chữ số( không nhớ) cộng trừ nhẩm
Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa cộng và trừ
A. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: 
- Biết cộng trừ các số có hai chữ số( không nhớ) cộng trừ nhẩm, Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa cộng và trừ, giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các số đã học
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính toán thành thạo 
	3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng:
1. Đồ dùng dạy học
- Học sinh: 	
- Giáo viên: 
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thực hành ...
B- Các hoạt động dạy - học:
HĐ 1 Luyện tập
Bài tập 1:
- Nêu Y/c của bài ?
- tính nhẩm
- Cho HS làm 2 cột đầu
( Y/c HS nhắc lại KT cộng, trừ nhẩm các số
- HS nhắc lại KT cộng, trừ các số tròn chục
tròn chục)
- HS tự làm bài
80 + 10 = 90 30 + 40 = 70
90 - 80 = 10 70 - 30 = 40
90 - 10 = 80 70 - 40 = 30
- Gọi HS chữa bài
- HS đọc kết quả hai lần
- Lớp NX.
- Cho HS làm tiếp cột còn lại
 - Y/c HS nêu cách tính nhẩm
- 1, 2 HS nêu cách tính
80 + 5 = 85
85 - 5 = 80
85 - 80 = 5
- Đặt tính rồi tính
- HS làm bảng con - 2 em lên bảng
36 48 48
12 36 12
48 12 36
65 87 87
22 65 22
87 22 65
- Phép tính cộng là phép tính ngược lại của phép tính trừ.
- 2, 3 HS đọc
- Một số em nêu tóm tắt
- HS đọc lại tóm tắt
- Gồm câu lời giải, phép tính, đáp số.
- HS làm bài
Bài giải
Hai bạn có tất cả số que tính là
35 + 43 = 78 (que tính)
Đáp số: 78 que tính
- HS lên bảng, chữa bài
- Lớp NX
Bài tập 2:
- Nêu Y/c của bài ?
- Cho HS làm bảng con
- GV kiểm tra cách đặt tính của HS
- Củng cố kỹ thuật cộng, trừ (không nhớ) các số có hai chữ số.
- Nhìn vào hai cột tính nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ?
Bài tập 3:
- Y/c HS đọc đề toán ?
- Y/c HS tóm tắt bằng lời ?
- GV ghi tóm tắt lên bảng
Tóm tắt
Hà có 35 que tính
Lan có: 43 que tính. ? bao nhiêu q.tính?
- Một bài giải toán cần có những gì ?
- Y/c HS làm bài vào nháp
- Gọi HS chữa bài
Bài tập 4:
(HD tương tự bài 3)
- Cho HS làm vào vở
Tóm tắt
Có: 68 bông hoa
Hà có: 34 bông hoa
Lan có: ....... bông hoa ?
Bài giải
Lan hái được số bông hoa là:
68 - 34 = 34 (Bông hoa)
Đáp số: 34 bông hoa
HĐ 3 Củng cố - Dặn dò:
- GV NX giờ học: khen những em học tốt
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập - làm VBT
Tiết 3 Kể chuyện:
Tiết 6: Sói và sóc
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: sóc là con vật thông minh nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm.
2. Kĩ năng: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích con vật
B. Đồ dùng:
	 - Tranh minh hoạ trong truyện.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ kể chuyện: Niềm vui bất ngờ"
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giáo viên kể chuyện:
- Giáo viên kể lần một giới thiệu nội dung câu chuyện 2,3 lần.
- Giáo viên kể lần hai kết hợp tranh minh hoạ 
3) Học sinh kể chuyện:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh đọc câu hỏi và trả lời
? Tranh một vẽ cảnh gì
? Câu hỏi dưới tranh là gì
? .... 
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể trong nhóm từng đoạn truyện 
- Giáo viên hướng dẫn kể phân vai. 
- Giáo viên nêu câu hỏi giúp học sinh nêu ý nghĩa truyện:
? Sói và sóc ai là người thông minh ?
? Câu chuyện này khuyên các em điều gì
- Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện.
 IV Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên tóm lài nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh nghe biết câu chuyện. 
- Học sinh nghe nhớ tên nhân vật. 
- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
- Học sinh kể chuyện tronh nhóm, đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Học sinh mỗi nhóm cử ba em đóng các vai: Sói Sóc, người dẫn chuyện.Thi kể phân vai giữa các nhóm.
- Học sinh trả lời và nâu ý nghĩa truyện.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Hoạt động tập thể
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép
- Chưa cố gắng trong học tập 
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn:
B. Kế hoạch tuần tới: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần trước
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29,30.doc