Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 3

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 3

I. MỤC TIÊU

 Giúp HS củng cố về:

 - Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5

 - Đọc, đếm các số trong phạm vi 5

II. CHUẨN BỊ

 - GV: các số 1,2,3,4,5; nhóm đồ vật có số lượng là5

 - HS : SGK, vở bt Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 34 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1286Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 3 Thứ ngày tháng năm 200 
 Toán
 LUYệN TậP
I. Mục tiêu
	Giúp HS củng cố về:
	- Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5
	- Đọc, đếm các số trong phạm vi 5
II. Chuẩn bị
	- GV: các số 1,2,3,4,5; nhóm đồ vật có số lượng là5
	- HS : SGK, vở bt Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu bài
Luyện tập 
Bài 1
Bài 2
* Trò chơi giữa tiết
Bài 3
Bài 4
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Yêu cầu HS làm bài tập
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
 Hướng dẫn HS làm BT
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
- Cho HS tự làm bài, đọc kết quả.
- GV hướng dẫn HSnhận xét.
- Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán
- Cho HSlàm bài. 
- GV sửa sai.
* Thi làm cho bằng nhau
-Hướng dẫn HS viết số vào ô trống còn thiếu theo thứ tự.
- Cho HS làm bài theo nhóm
- GV sửa bài
-Hướng dẫn HS viết các số đúng , đẹp.
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
* Trò chơi: Thi tìm số đúng
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
- Cá nhân, đồng thanh: đọc, viết các số 1,2,3,4,5
- Nhắc lại tên bài
- Viết số tương ứng vào ô trống
- HS làm bài, đọc kết quả
- HS chú ý
- HS tự làm bài
* Thi làm cho bằng nhau
- HS thảo luận làm theo nhóm:
- Viết số 1,2,3,4,5
- Đếm số1,2,3
- Viết số : 1,2,3,4,5
* Thi đua giữa các nhóm
Tiếng Việt
 Bài 8 : l, h
I Mục tiêu
- HS đọc và viết được : l, h, lê, hè
	- Đọc được từ, câu ứng dụng 
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le
II. Chuẩn bị
	- GV: Tranh minh hoạ, bảng cài
	- HS: SGK, vở bt Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
TIếT 1
Giới thiệu bài
HĐ1: Dạy chữ ghi âm
*Trò chơi giữa tiết
* Nghỉ giữa tiết 
HĐ2: Luyện tập
* Trò chơi giữa tiết
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Cho HS đọc và viết : ê, v, ve, bê, bé vẽ bê
- Nhận xét, ghi điểm.
- Hướng dẫn HS thảo luận và tìm ra các chữ ghi âm mới.
- GV viết bảng, yêu cầu HS đọc theo 
* Nhận diện chữ
- GV viết bảng và giới thiệu: chữ “l” 
- Yêu cầu HS so sánh l - b
* Phát âm: Lưỡi cong lên hơi chạm lợi, hơi đi ra phía 2 bên rìa lưỡi, xát nhẹ.
- GV phát âm mẫu
- Cho HS nhìn bảng phát âm, GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Đánh vần
+ GV viết bảng và đọc mẫu
+ Cho HS đọc 
+ Vị trí của chữ trong tiếng “lê”
- Hướng dẫn và cho HS đánh vần, đọc trơn.
- GV chỉnh sửa 
* h (tương tự)
* Phát âm: Hơi ra từ họng, xát nhẹ.
-Thi nhận diện chữ 
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV giới thiệu, ghi bảng từ ngữ ứng dụng.
- Yêu cầu HS đọc, GV chỉnh sửa.
* Hướng dẫn viết chữ
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết : l, h lê, hè
- Cho HS viết bảng con, GV quan sát hướng dẫn
- Nhận xét, sửa sai.
* Nghỉ giữa tiết 
* Luyện đọc
- Cho HS đọc lại âm, tiếng khoá, từ ứng dụng, GV chỉnh sửa.
- Đọc câu ứng dụng
+ Yêu cầu HS thảo luận tranh minh hoạ, GV giới thiệu câu ứng dụng
+ Cho HS đọc câu ứng dụng, GV sửa sai
+ GV đọc mẫu câu ứng dụng
+ Cho 2-3 HS đọc lại
* Thi tìm tiếng, từ có l, h
* Luyện viết
- Nhắc nhở HS một số lưu ý 
- Cho HS viết trong vở tập viết, GV quan sát, hướng dẫn
* Luyện nói
- Gọi HS đọc tên bài luyện nói
- Hướng dẫn HS luyện nói:
+ Trong tranh vẽ gì ?
+ Hai con vật đang nuôi giống con vật gì? 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- Cho HS tìm chữ mới trong văn bản
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
- Đọc, viết các tiếng
- Thảo luận tìm chữ ghi âm mới : l, h
- Đọc theo GV
-Lắng nghe
-Giống: nét khuyết trên
- Khác : chữ b có nét thắt
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp
- l đứng trước, âm ê đứng sau
- Chú ý, đánh vần – đọc trơn
*h (tương tự) 
-Thi nhận diện chữ
 - Chú ý 
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Chú ý
- Thực hành viết bảng
* Nghỉ giữa tiết 
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Thảo luận tranh
- Đọc câu ứng dụng 
- Lắng nghe
- 2-3 HS đọc
* Thi tìm tiếng có chứa l, h
- Chú ý
- Thực hành viết vở
- Đọc : le le
- Luyện nói
- Cá nhân, lớp
- Tìm chữ
- Lắng nghe
 Thứ ngày tháng năm 200 
 Tiếng Việt
 Bài 9: o, c
I Mục tiêu
- HS đọc và viết được : o, c, bò, cỏ
	- Đọc được từ, câu ứng dụng 
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bè
II. Chuẩn bị
	- GV: Tranh minh hoạ, bảng cài
	- HS: SGK, vở bt Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
TIếT 1
a.Giới thiệu bài
b.Hđ1: Dạy chữ ghi âm
*Trò chơi giữa tiết
* Nghỉ giữa tiết
TIếT 2
Hđ2: Luyện tập
* Trò chơi giữa tiết
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Cho HS đọc và viết : l, h, lê, hè.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về
- Nhận xét, ghi điểm.
- Hướng dẫn HS thảo luận và tìm ra các chữ ghi âm mới.
- GV viết bảng, yêu cầu HS đọc theo 
o
* Nhận diện chữ
- GV viết bảng và giới thiệu: chữ “o” gồm một nét cong khép kín
- Yêu cầu HS so sánh chữ o giống vật gì ?
* Phát âm: Miệng mở rộng, môi tròn.
- GV phát âm mẫu
- Cho HS nhìn bảng phát âm, GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Đánh vần
+ GV viết bảng và đọc mẫu
+ Cho HS đọc 
+ Vị trí của chữ trong tiếng “bò”
- Hướng dẫn và cho HS đánh vần, đọc trơn.
- GV chỉnh sửa 
* c (tương tự)
* Phát âm: Gốc lưỡi chạm vào vòm mềm rồi bật ra không có tiếng thanh.
*Thi nhận diện chữ 
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV giới thiệu, ghi bảng từ ngữ ứng dụng.
- Yêu cầu HS đọc, GV chỉnh sửa.
* Hướng dẫn viết chữ
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết :o, bò,c,cỏ
- Cho HS viết bảng con, GV quan sát hướng dẫn
- Nhận xét, sửa sai.
* Nghỉ giữa tiết
* Luyện đọc
- Cho HS đọc lại âm, tiếng khoá, từ ứng dụng, GV chỉnh sửa.
- Đọc câu ứng dụng
+ Yêu cầu HS thảo luận tranh minh hoạ, GV giới thiệu câu ứng dụng
+ Cho HS đọc câu ứng dụng, GV sửa sai
+ GV đọc mẫu câu ứng dụng
+ Cho 2-3 HS đọc lại
* Thi tìm tiếng, từ có o, c
* Luyện viết
- Nhắc nhở HS một số lưu ý 
- Cho HS viết trong vở tập viết, GV quan sát, hướng dẫn
* Luyện nói
- Gọi HS đọc tên bài luyện nói
- Hướng dẫn HS luyện nói:
+ Trong tranh vẽ gì ?
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- Cho HS tìm chữ mới trong văn bản
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
- Đọc, viết các tiếng: cá nhân, đồng thanh
- Thảo luận tìm chữ ghi âm mới : o, c
- Đọc theo GV
-Lắng nghe
-Giống quả bóng, quả trứng
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp
- b đứng trước, âm o đứng sau, dấu huyền trên đầu âm o.
- Chú ý, đánh vần – đọc trơn
*c (tương tự) 
*Thi nhận diện chữ
- Chú ý 
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Chú ý
- Thực hành viết bảng
* Nghỉ giữa tiết
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Thảo luận tranh
- Đọc câu ứng dụng 
- Lắng nghe
- 2-3 HS đọc
* Thi tìm tiếng có chứa o,c
- Chú ý
- Thực hành viết vở
- Đọc : vó bè
- Luyện nói
- Cá nhân, lớp
- Tìm chữ
- Lắng nghe
 Toán
Tiết 9: Bé HƠN. DấU <
I. Mục tiêu 
Giúp HS
	- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng dấu < , từ “bé hơn” trong quá trình so sánh.
	- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
II. Chuẩn bị
 GV: Bìa ghi các số, ghi dấu <, vật thật
	- HS: SGK, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ÔĐTC
2. KTBC
3. Bài mới
Giới thiệu bài
b.Hđ1: Nhận biết quan hệ bé hơn
* Trò chơi giữa tiết
Hđ2: Thực hành
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
4. Củng cố, dặndò
- ổn định lớp
-Yêu cầu HS viết, đếm các số từ 1 đến 5
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Hướng dẫn HS quan sát nhận biết số lượng các nhóm đồ vật rồi so sánh các số đó.
+ Bên trái có mấy ô tô ?
+ Bên phải có mấy ô tô?
+ So sánh 1 ô tô với 2 ô tô
- Hỏi tương tự đối với một số hình khác, vật khác
- Kết luận :1 < 2, 2< 3, 3 <4,
 4 < 5
* Thi xếp đúng thứ tự
- Hướng dẫn HS cách viết dấu <
- GV nhận xét
- Hướng dẫn mẫu : 3 < 5
- Cho HS làm bài, đọc kết quả
- GV sửa bài
- Tương tự bài 2
- Tương tự bài 2
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
- HS viết, đếm các số từ 1 đến 5: cá nhân, đồng thanh
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát tranh, nhận biết số lượng nhóm đồ vật
+ Bên trái có 1 ô tô
+ Bên phải có 2 ô tô
+ 1 ô tô ít hơn 2 ô tô, 1bé hơn 2
- Chú ý
* Thi theo tổ
- HS viết dấu < theo mẫu
- Chú ý 
- Quan sát tranh viết số tương ứng rồi so sánh.
-Thực hành tương tự
- Chú ý
 Đạo đức
 Bài 2 : GọN GàNG , SạCH Sẽ ( tiết 1)
I.Mục tiêu
	- HS hiểu được thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ.
	- HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
II. Chuẩn bị
	- GV tranh minh hoạ.
	- HS: Vở bt Đạo đức, bài hát
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới 
* HĐ1: HS thảo luận 
*HĐ2:HS làm bài tập
4. Củng cố dặn dò.
- ổn định lớp
- Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em?
- Nhận xét – ghi điểm
- GV giới thiệu bài- ghi bảng
- Khởi động
- Yêu cầu HS tìm và nêu tên bạn nào trong lớp ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Cho HS nêu tên các bạn vừa tìm được thành một nhóm.
- Vì sao em cho bạn đó là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ?
- Cho HS nhận xét về cách ăn mặc của các bạn đó.
- GV kết luận
- Nêu yêu cầu: quan sát tranh, tìm những bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ trong tranh?
- Cho HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày, yêu cầu HS giải thích
- GV tổng kết
* Hát 
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS cách nối
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét , tuyên dương
- GV kết luận: Quần áo đi học cần phải phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ gọn gàng.
- Không mặc quần áo nhàu nát, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.
- Liên hệ thực tế
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
- HS tự kể : 2- 3HS
- Chú ý
- Nhắc lại tên bài
- Hát tập thể : Đi tới trường
- HS lắng nghe 
-Nêu tên các bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ trong lớp
- HS tự trả lời
- Nhận xét : các bạn mặc quần áo gọn gàng, sạch sẽ...
- Lắng nghe
- Chú ý
- Quan sát tranh tìm nhữ ... g tranh , ảnh ghi lại các hoạt động của nhà trường .
 2. Hỏi đáp theo cặp :
	 - Nói trong cặp về truyền thống tốt đẹp của nhà trường .
 - Đại diện nhóm trình bày .
 - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung 
 - GV nêu thêm một số kết quả khác mà nhà trường đã đạt được 
 3 . Thảo luận nhóm : 
 - GV nêu yêu cầu thảo luận : Em phải làm gì để giữ gìn và phát huy những truyền thống đó ? 
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp .
- GV nhận xét bổ sung .
Chiều Bồi dưỡng toán
Luyện tập: LớN HƠN. DấU >
I. Mục tiêu 
Giúp HS
	 	 - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn.
 - Vận dụng làm bài tập.
II. Chuẩn bị
 - GV: Bìa ghi các số, ghi dấu >, vật thật
	 - HS: SGK, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Làm bài tập
Bài 1
Bài 2
* Trò chơi
Bài 3
Bài 4
4. Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn
- Nhận xét, ghi điểm.
- Hướng dẫn HS quan sát nhận biết số lượng các nhóm đồ vật rồi so sánh các số đó.
+ Bên trái có mấy con thỏ?
+ Bên phải có mấy con thỏ ?
+ So sánh 3 con thỏ với2 con thỏ
- Kết luận : 3 > 2
- Hướng dẫn HS cách viết dấu >
- GV nhận xét
- Hướng dẫn mẫu : 3> 2
- Cho HS làm bài, đọc kết quả
- GV sửa bài
* Thi xếp đúng thứ tự
- GV nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn mẫu:5 >1
- GV nhận xét
- Chuyển thành trò chơi:
- GV nêu tên trò chơi
- GV phổ biến cách chơi
- GV quan sát ,hướng dẫn
- GV tổng kết, nhận xét
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- HS làm bài : cá nhân
- Quan sát tranh, nhận biết số lượng nhóm đồ vật
+ Bên trái có3 con .
+ Bên phải có 2 con.
+3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ, 3 lớn hơn 2
- Chú ý
- HS viết dấu > theo mẫu
- Chú ý 
- Quan sát tranh viết số tương ứng rồi so sánh.
* Thi theo tổ
-Thực hành nhóm 4:
- Nhóm thảo lụân
- Nhóm trình bày
- HS tham gia chơi 
- HS tìm số thích hợp để nối vào ô trống.
- Chú ý
Thực hành tự nhiên - xã hội
Bài 3: NHậN BIếT CáC VậT XUNG QUANH
I. Mục tiêu 
Giúp HS biết:
	- Nhận xét mô tả các nét của những vật xung quanh.
	- Hiểu được: mắt, mũi. tai, giúp chúng ta nhận biết các vật xung quanh. 
	- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các bộ phận của cơ thể.
II. Chuẩn bị
	 - GV: Tranh minh hoạ
	 - HS: Vở bài tập TN-XH
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
* HĐ1: Mô tả các vật xung quanh
* Trò chơi giữa tiết
* HĐ 2 : Thảo luận theo nhóm nhỏ
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS trả lời câu hỏi: hãy kể một số vật xung quanh mà em biết ?
- Nhận xét
- GV ghi bảng
- Hướng dẫn HS thảo luận theo cặp: quan sát các hình minh hoạ trong SGK, vật thật và nói với nhau về những gì em thấy xung quanh.
- Yêu cầu các cặp trình bày, GV nhận xét.
- GV kết luận
* Hát 
- Yêu cầu thảo luận nhóm nhỏ:
+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của một vật?
- Hướng dẫn HS hỏi - trả lời tiếp nối sau khi thảo luận.
- Hoạt động cả lớp.
+ Điều gì sảy ra nếu mắt bị hỏng?
+ Nếu tai bị điếc?
- Liên hệ thực tế
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- HS kể
- HS nhắc lại tên bài
- Hoạt động theo cặp: quan sát tranh, vật thật và nói về các vật xung quanh.
- Một số cặp trình bày
* Hát
- Thảo luận nhóm nhỏ
+ Nhờ mắt
+ Nhờ mắt
+ HS hỏi - trả lời tiếp nối
+ Sẽ không nhìn thấy
+ Sẽ không nghe được
- HS liên hệ thực tế
- HS chú ý
CHiều Bồi dưỡng Tiếng Việt
Làm bài tập Tiếng Việt: Bài 11
I. Mục tiêu :
 - Củng cố các âm, tiếng chứa l,b h,v, c i, a
 - Vận dụng làm bài tập
II. Chuẩn bị 
 - SGK Tiếng Việt 
 - Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1:Ôn bài
* HĐ2: Làm bài tập (BT1,BT2)
* HĐ3: Hoạt động nhóm
* Củng cố dặn dò
- GV cho học sinh mở 
SGK
- GV gọi HS đọc bài
- Yêu cầu HS phân tích
- GV cho HS tìm tiếng có chứa i,a.
- GV hướng dẫn HS làm
 Bài 1: + GV đọc yêu cầu
 + Hướng dẫn HS ghép chữ để tạo tiếng:
 + Yêu cầu HS đọc tiếng đã ghép được.
Bài 2: + GV đọc và hướng dẫn HS ghép dấu để tạo thành tiếng mới:
 + GV chữa bài
 Bài 3:
 + GV nêu yêu cầu: Nói theo tranh SGK một câu có tiếng vẽ hay hổ
 + GV nêu câu mẫu
VD: Bé vẽ rất đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- HS lấy SGK
- HS đọc
 + đánh vần
 + đọc trơn 
 + phân tích
- HS trả lời hoặc ghép bảng gài
- VD: + bi, li, vi ..
 + ba, hà ...
- HS làm bài
+be,bê,bo,bô,bơ,... 
+he,hê,lê,lơ,...
- HS tự làm bài
 - HS đổi vở chữa bài
 + bè, bé, bẻ,bẹ..
 + lề , lễ, lễ...
- HS trao đổi nhóm 2
- HS trình bày 
- HS lắng nghe
- HS chú ý
Bồi dưỡng âm nhạc
ôn: mời bạn vui múa ca 
I.Mục tiêu
	Giúp HS:
	- Hát đúng giai điệu lời ca.
	- Biết hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca, theo phách.
	- Tập biểu diễn bài hát.
II. Chuẩn bị
- GV chuẩn bị nội dung dạy học bài hát.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Nội dung dạy học 
a. HĐ1: Ôn bài hát
* Nghỉ giữa tiết
b.HĐ2: Hát kết hợp vỗ tay
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- GVnêu nội dung dạy học và yêu cầu bài học.
- GV hát bài hát.
- Yêu cầu HS hát từng câu, tiếp nối cả bài.
- Luyện tập bài hát
* Cho lớp hát tự do
- GV chia nhóm:
- GV nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn vỗ tay theo tiết tấu:
Chim ca líu lo. Hoa như đón chào...
* * * * * * * *
- Mời một số nhóm lên biểu diễn
- Nhận xét, tuyên dương.
- Liên hệ thực tế về ý thức của HS 
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi.
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Tập hát
- Nhóm, cá nhân
* Hát
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn ôn dưới sự điều khiển của GV
- Nhóm tập hát,vỗ tay theo TT, P
- Nhóm biểu diễn
- HS liên hệ
- Chú ý
Hoạt động tập thể
Trò chơi toán học
I. Mục tiêu 
Giúp HS
	 	 - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn, bé hơn.
 - Vận dụng làm bài tập.
II. Chuẩn bị
 - GV, HS: SGK, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Làm bài tập
Bài 1
Bài 2
* Trò chơi
Bài 3
4. Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn, bé hơn
- Nhận xét, ghi điểm.
- Hướng dẫn HS quan sát nhận biết số lượng các nhóm đồ vật rồi so sánh các số đó.
- Hướng dẫn HS ôn lại cách viết dấu >, <
- GV nhận xét
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, viết số tương ứng
- Hướng dẫn mẫu: 4>3
- GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn: 1<3
- Cho HS làm bài theo nhóm, đọc kết quả
- GV sửa bài
* Thi xếp đúng thứ tự
- GV nêu yêu cầu: nối với số thích hợp 
- Chuyển thành trò chơi
- GV nêu tên trò chơi
- GV phổ biến cách chơi
- GV quan sát ,hướng dẫn
- GV tổng kết, nhận xét
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- HS làm bài : cá nhân
- Quan sát tranh, nhận biết số lượng nhóm đồ vật
- HS tự so sánh
- Chú ý
- HS viết dấu > <
- Quan sát tranh và điền số
- Chú ý 
- Viết số rồi so sánh.
- HS làm bài theo nhóm
- Một số nhóm trình bày
* Thi theo tổ
- HS tham gia chơi 
- HS tìm số thích hợp để nối vào ô trống.
- Chú ý
chiều Bồi dưỡng Tiếng Việt
Làm bài tập Tiếng Việt: Bài 12
I. Mục tiêu :
 - Củng cố các âm, tiếng chứa i, a
 - Vận dụng làm bài tập
II. Chuẩn bị 
 - SGK Tiếng Việt 
 - Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1:Ôn bài
* HĐ2: Làm bài tập (BT1,BT2)
* HĐ3: Hoạt động nhóm
* Củng cố dặn dò
- GV cho học sinh mở 
SGK
- GV gọi HS đọc bài
- Yêu cầu HS phân tích
- GV cho HS tìm tiếng có chứa i,a.
- GV hướng dẫn HS làm
 Bài 1: + GV đọc yêu cầu
 + Hướng dẫn HS ghép chữ để tạo tiếng:
 + Yêu cầu HS đọc tiếng đã ghép được.
Bài 2: + GV đọc và hướng dẫn HS tìm chữ để điền vào chỗ chấm
 + GV chữa bài
 Bài 3:
 + GV nêu yêu cầu: Nói theo tranh SGK một câu có tiếng cờ hay vở
 + GV nêu câu mẫu
VD: quyển vở rất đẹp.
Bài 4:
+ Hướng dẫn HS tập chép
+ GV nhận xét
- Nhận xét tiết học.
- HS lấy SGK
- HS đọc
 + đánh vần
 + đọc trơn 
 + phân tích
- HS trả lời hoặc ghép bảng gài
- VD: + bi, li, vi ..
 + ba, hà ...
- HS làm bài
+ bì, lá,... 
+ hỉ, hả,...
- HS tự làm bài
 - HS đổi vở chữa bài
 + ca lô 
 + vỉ tre
- HS trao đổi nhóm 2
- HS trình bày 
- HS lắng nghe
- HS chép vào vở
Thực hành thủ công
Xé dán hình chữ nhật –hình tam giác
I. Mục tiêu
 -HS biết cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác
	 - HS xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn.
II. Chuẩn bị
	 - GV: bài mẫu, quy trình hướng dẫn, giấy mầu lớn
	 - HS: giấy màu, hồ dán, vở thủ công..
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.HĐ1:Thực hành xé dán
.
Trò chơi giữa tiết
2.HĐ2:Trưng bày sản phẩm
4.Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS quan sát mẫu
 * Xé hình chữ nhật
- Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật có cạnh dài tùy ý
- GV hướng dẫn HS thao tác xé theo đường đã kẻ
* Xé hình tam giác tương tự
- Xé hình chữ nhật có cạnh dài tùy ý, sau đó chỉnh sửa thành hình tam giác.
* Dán hình: Quết đều hồ dán, đặt ngay ngắn và dán.
- Yêu cầu HS lấy giấy và thực hành
* Hát 
- HS trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương những bài đẹp.
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- HS quan sát mẫu .
- Quan sát
- Vẽ và xé trên giấy nháp theo GV
- Chú ý 
- HS quan sát, thực hành xé, dán trên giấy .
* Hát
-HS chọn ra những sản phẩm đẹp.
 Sinh hoạt lớp
 Tổng kết tuần 3
 I. Mục tiêu
 - Thấy rõ ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua
 - Tìm biện pháp khắc phục những tồn tại
 II. Hoạt động của Gv,HS
 * Nhận xét nề nếp trong tuần qua
 - Gv nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần
 - Gv chia nhóm Hs thảo luận: các nhóm thảo luận
 + Tự nói cho nhau nghe những ưu khuyết điểm của bản thân cho bạn nghe
 + Tổ tổng hợp các ý kiến
 + Đại diện các tổ lên nhận xét tình hình học tập ,nề nếp của tổ
 - Gv tổng kết nhận xét
 + Tuyên dương:
 + Nhắc nhở:
 * Gv đề ra phương hướng tuần tới
 - Xây dựng các nề nếp + học tập
 + ra vào lớp
 + nếp truy bài
 - Thi đua học tập tốt chào mừng năm học mới

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3 moi.doc